Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học B Long - Lê Bá Hoàng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học B Long - Lê Bá Hoàng

Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.

 

doc 38 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Trường Tiểu học B Long - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 24:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
14/02/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
24
24
47
47
116
Chào cờ
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1)
Luật tục của người Ê-đê
Luyện tập chung
Thứ 3
15/02/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử 
Khoa học
24
117
47
24
47
Nghe-viết: Núi non hùng vĩ
Luyện tập chung
 MRVT: Trật tự - An ninh
Đường Trường Sơn
Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo)
Thứ 4
16/02/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
118
24
24
48
24
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
Hộp thư mật
Ơn tập
Thứ 5
17/02/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Anh văn
Khoa học
47
48
119
48
48
Ơn tập về tả đồ vật
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ Hơ ứng
Luyện tập chung
An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Thứ 6
18/02/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
24
48
120
24
24
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ơn tập về tả đồ vật (tiếp theo)
Luyện tập chung
Lắp xe ben (Tiết 1)
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 24:
Thứ hai, ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tiết 24: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN 
_____________________________________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 24: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
 KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam)
	 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về đất nước và con người Việt Nam.
	 - Kĩ năng hợp tác nhĩm.
	 - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước con người Việt Nam.
	TTHCM@: yêu quê hương, đất nước.
 * GDBVMT (Liên hệ) : GD HS : Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh như SGK phĩng to. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
+ Nước ta cịn cĩ những khĩ khăn gì? Chúng ta cần làm gì để gĩp phần xây dựng đất nước?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK.
* Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về đất nước Việt Nam.
 * Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhĩm và giao nhiệm vụ cho từng nhĩm giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
- GV mời đại diện từng nhĩm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Đĩng vai (bài tập 3, SGK).
* Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đĩng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hĩa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em Việt Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở Việt Nam,
- GV mời đại diện một số nhĩm lên đĩng vai.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (bài tập 4, SGK).
* Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết về tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành: 
KNS*:Kĩ năng hợp tác nhĩm.
-Y/c HS trưng bày tranh vẽ theo nhĩm. 
-Y/c từng nhĩm cử người giới thiệu tranh trước lớp.
-Y/c cả lớp xem tranh và trao đổi. 
-GV tổ chức HS bình chọn tranh của các nhĩm theo quy định của GV
-GV nhận xét tranh vẽ của HS. 
-Y/c từng nhĩm cử đại diện hát, đọc thơ, ca dao  về chủ đề Em yêu Tở quớc Việt Nam.
3. Củng cố, dặn dị:
 -Hỏi: Em cĩ cảm nghĩ gì khi được tìm hiểu về đất nước Việt Nam của chúng ta? →GV kết luận.
-GV nhận xét tiết học. Tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài, nhắc nhở HS cịn chưa cố gắng. Các em về nhà xem lại bài, đọc và tìm hiểu trước bài tiếp theo.
HS trả lời:
+ Chúng ta rất yêu quý và tự hào về Tổ quốc mình, tự hào mình là người Việt Nam.
+ Đất nước ta cịn nghèo, cịn nhiều khĩ khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để gĩp phần xây dựng Tổ quốc.
- Các nhĩm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
+ Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngơn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hịa. Từ ngày, ngày 2 tháng 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
+ Ngày 7 tháng 5 năm 1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
+ Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày giải phĩng miền Nam. Quân Giải phĩng chiếm Dinh Độc Lập, ngụy quyền Sài Gịn tuyên bố đầu hàng.
+ Sơng Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngơ Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng – Nguyên.
+ Bến Nhà Rồng nằm trên sơng Sài Gịn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
+ Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phĩng quân tiến về giải phĩng Thái Nguyên 16 tháng 8 năm 1945.
- Các nhĩm HS chuẩn bị đĩng vai.
- Đại diện một số nhĩm lên đĩng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
-Trưng bày tranh vẽ theo nhĩm. 
-Quan sát, lắng nghe
-Tham quan tranh triển lãm của các nhĩm, cùng trao đổi, nhận xét và bình chọn nhĩm cĩ tranh vẽ đẹp, đúng chủ đề, cĩ ý nghĩa tuyên truyền nhất.
-Các nhĩm cử đại diện trình bày bài hát, đọc thơ,  theo Y/c của GV.
 - HS trình bày.
TTHCM@: yêu quê hương, đất nước.
________________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ 
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 - Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi:
- KiĨm tra 2 HS. 
H: Ng­êi chiÕn sÜ ®i tuÇn trong hoµn c¶nh nh­ thÕ nµo?
H: Bµi th¬ nãi lªn ®iỊu g×?
- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng cĩ những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- GV yêu cầu:
+ Một HS giỏi đọc tồn bài.
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài văn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
- LuyƯn ®äc c¸c tõ ng÷: luËt tơc, khoanh, x¶y ra...
- GV yêu cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc tồn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khốt giữa các câu, đoạn; thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục.
b) Tìm hiểu bài:
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? 
- K ể những việc mà người Ê-đê xem là cĩ tội?
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất cơng bằng.
GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã cĩ quan niệm rạch rịi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất cơng bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đĩ để giữ cho buơn làng cĩ cuộc sống trật tự, thanh bình.
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. 
GV mở bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta, mời một HS đọc lại.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn của bài. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3/ Củng cố, dặn dị:
- GV hỏi HS về nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Hộp thư mật”.
- 2 HS lÇn l­ỵt ®äc bµi Chĩ ®i tuÇn vµ tr¶ lêi c©u hái.
• HS1:
- Trong ®ªm khuya giã rÐt, mäi ng­êi ®· yªn giÊc ngđ say.
• HS2:
- Bµi th¬ ca ngỵi nh÷ng ng­êi chiÕn sÜ tËn tuy, quªn m×nh 
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi bài đọc trong SGK.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
- Các tốp HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc.
- HS luyện đọc theo cặp..
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buơn làng.
- Tội khơng hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ cĩ tội - Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Các mức xử phạt rất cơng bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); Chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mắt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao,của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mớI được kết tội; phải cĩ vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới cĩ giá trị.
- HS lắng nghe.
- Luật Giáo dục; Luật Phổ cập tiểu học; Luật Bảo vệ, chăm sĩc và giáo dục trẻ em; Luật Bảo vệ mơi trường; Luật Giao thơng đường bộ,
- 1 HS đọc.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời: Người Ê-đê từ xưa đã cĩ luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, cơng bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buơn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu: xã hội nào cũng cĩ luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
_____________________________________________
Mơn: ANH VĂN 
____________________________________________
 Mơn: TỐN
Tiết 116: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
Biết vận dụng các cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tốn liên quan cĩ yê cầu tổng hợp.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3 dành cho HS khá giỏi.
II. §å dơng d¹y – häc
- Bảng phụ kẻ bảng bài tập 2
- Hình vẽ bài tập 3 phĩng to.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu quy tắc và cơng thức tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật
+ HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Tiết tốn hơm nay chúng ta hệ thống hĩa, củng cố, vận dụng cơng thức t ... u chuyện của mình :
- Cho HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý câu chuyện định kể .
HĐ 2: Hướng dẫn HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
* Kể chuyện trong nhĩm :
- Cho Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. GV đến từng nhĩm giúp đỡ, uốn nắn.
* Thi kể chuyện trước lớp :
- Gọi đại diện các nhĩm thi kể .
- Cho cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cĩ tiến bộ nhất.
3. Củng cố - Dặn dị
- Gọi 1 em kể chuyện hay nhất kể lại cho cả lớp nghe.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau : “Vì muơn dân” - đọc các yêu cầu của tiết kể chuyện, xem trước tranh minh hoạ. 
- GV nhận xét tiết học. 
-2 hs kể.
- Lắng nghe
- 2 hs đọc đề, nêu yêu cầu: 
Hãy kể một việc làm tốt gĩp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xĩm, phố phường mà em biết hoặc được tham gia.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1-2-3-4:
- Hs nối tiếp nĩi về đề tài câu chuyện
VD: + Tơi muốn kể câu chuyện về chú Nam là một cơng an xã ở gần nhà tơi. Tháng trước, chú đã cĩ một hành động rất dũng cảm, xơng vào đám cháy cứu được 2 em nhỏ.
 + Tơi muốn kể câu chuyện về chiến cơng của chú Dũng cơng an huyện Thanh Sơn. Chú đã đuổi bắt tên cướp giật túi của mẹ tơi. Mẹ tơi rất khâm phục chú. Mẹ đã kể cho cả nhà nghe câu chuyện này.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp 
- Cả lớp bình chọn bạn cĩ câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể chuyện cĩ tiến bộ nhất.
___________________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 48: ƠN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và tự sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Kiểm tra bài cũ
Ôn tập về văn tả đồ vật.
Kiểm tra chấm điểm vở của học sinh.
Nhận xét – tuyên dương.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài
Các em sẽ tiếp tục ôn luyện, củng cố kỹ năng lập dàn ý bài văn tả đồ vật và sau đó tập trình bày miệng dàn ý bài văn.
 b. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1
Chọn đề bài
- GV cho một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Cĩ thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); cĩ thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái tivi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã cĩ dịp quan sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,).
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị như thế nào cho tiết học; mời HS nĩi đề bài các em đã chọn.
Lập dàn ý
- GV cho một HS đọc gợi ý 1 trong SGK.
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1 viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS.
- GV mời những HS lập dàn ý trên bảng nhĩm bài lên bảng lớp, trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý 2.
- GV yêu cầu từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhĩm.
- GV cho đại diện các nhĩm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hồn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
- HS trả lời
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây:
a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai.
b) Cái đồng hồ báo thức.
c) Một đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
d) Một đồ vật hoặc mĩn quà cĩ ý nghĩa sâu sắc với em.
e) Một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã cĩ dịp quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS viết dàn ý.
- HS trình bày.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Miệng.
Ví dụ:
a) Mở bài:
- Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật.
b) Thân bài:
- Chiếc đồng hồ rất xinh. Vỏ nhựa màu đỏ tươi, chiếc vịng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng.
- Đồng hồ cĩ 3 kim, kim giờ to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím.
- Một gĩc nhỏ trong mặt đồng hồ gắn hình một chú gấu bé xíu, rất ngộ.
- Đồng hồ chạy bằng pin, các nút điều chỉnh phía sau rất dễ sử dụng.
- Tiếng chạy của đồng hồ rất êm, khi báo thức thì giịn giã, vui tai. Đồng hồ giúp em khơng bao giờ đi học muộn.
c) Kết bài:
- Em rất thích chiếc đồng hồ này và cảm thấy khơng thể thiếu người bạn luơn nhắc nhở em khơng bỏ phí thời gian
- Thi đua.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
____________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 120: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
 Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 1c và bài 3*HSKG làm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS làm lại bài tập 2
- Kiểm tra vở hs. 
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Bể cá cĩ hình dạng gì? Kích thước bao nhiêu?
b) + Nhận xét gì về đơn vị đo của các kích thước?
+ Diện tích kính dùng để làm bể tương ứng với diện tích nào của hình hộp chữ nhật?
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
+ HS nhận xét và chữa bài
* GV đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài . Tĩm tắt
+ Nêu cách tính Sxq hình lập phương.
+ Nêu cách tính Stp hình lập phương.
+ Nêu cách tính thể tích hình lập phương.
+ HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
+ HS nhận xét
* GV đánh giá. 
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV cho HS nêu yêu cầu bài. (Cĩ thể cho về nhà)
- Bài tốn cho biết gì ? Bài tốn hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
1 HS lên bảng sử BT ở nhà.
- 1 HS đọc.
- Hình hộp chữ nhật, chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm
- Khơng cùng đơn vị đo
- Diện tích xung quanh và diện tích 1 mặt đáy.
- HS làm bài
- Thể tích bể cá: 10 x 5 x 6 = 300dm3 
Bài giải
1m = 10dm; 50cm = 5 dm; 60 cm =6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lịng bể kính là:
10 x 5 x6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước cĩ trong bể kính là:
300 : 4 × 3 = 225 (dm3)
 Đáp số: a) 230dm2; 
 b) 300dm3 ; 
 c) 225dm3
- 1 HS
- 3 HS nêu
- HS làm bài
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) 
b) Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) 
Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2; c) 3,375 m3 
- HS thảo luận nhĩn 4.
HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Bài giải
a) Diện tích tồn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích tồn phần của hình M gấp 9 lần diện tích tồn phần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. 
____________________________________________
Tiết 24: LẮP XE BEN ( Tiết 1)
I.MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Lắp xe tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS nhắc lại quy trình lắp xe cần cẩu.
3- Bài mới: 
a- Giới thiệubài: : nêu mục đích của bài học, nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : Xe ben dùng để vận chuyển cát, sỏi, đất, cho các cơng trình xây dựng làm đường.
b- Bài giảng: 
Hoạt động 1: 
- Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ phân.
- Hỏi:
+ Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ?
Hoạt động 2: Hướngdẫn thao tác kĩ thuật.
a) Hướng dẫn chọn lọc các chi tiết.
- Gọi HS lên nêu tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng SGK.
- Nhận xét bổ sung.
b- Lắp từng bộ phận (hình 2 SGK). Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
- Cho HS quan sát hình 2 SGK.
- Hỏi: Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- Gọi HS lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ.
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (H3 SGK).
- GV hỏi: Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngồi các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm các chi tiết nào?
- GV tiến hành lắp tâm L vào đầu của 2 thanh thẳng 11 lỗ cùng với thanh U dài.
* Lắp hệ thống giá đỡ trụ bánh xe sau.
- Yêu cầu HS quan sát hình, trả lời câu hỏi SGK và lắp 1 trục trong hệ thống.
- GV nhận xét, hướng dẫn.
* Lắp trục bánh xe trước (H5 SGK).
- Gọi HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Yêu cầu cả lớp quan sát, bổ sung.
* Lắp ca bin: (H5 SGK)
- Gọi HS lên lắp, yêu cầu các bạn quan sát bổ sung.
c) Lắp ráp xe ben (H1/SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben.
- Kiểm tra sản phẩm.
d) Hướng dẫn HS tháo rời và lắp vào hộp.
4. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các thao tác.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben (tiết 2)
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
+ 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin.
- HS thực hiện nhĩm 4.
2 HS lên bảng.
- HS cả lớp quan sát.
- 1 HS trả lời.
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng.
- HS quan sát bổ sung.
- 1 HS lên thực hiện.
- HS theo dõi.
__________
Tiết 24: SINH HOẠT LỚP
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 24CKTKNKNS20102011.doc