Giáo án lớp 5 tuần 24 - Trường tiểu học Lê Lợi

Giáo án lớp 5 tuần 24 - Trường tiểu học Lê Lợi

TẬP ĐỌC :

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. MỤC TIÊU :

 1/ KT, KN :

 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .

 - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 2/ TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá một số tập tục của người miền núi.

 II. CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bút dạ + giấy khổ to, bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 964Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 24 - Trường tiểu học Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 24
Thöù hai, ngaøy 14 thaùng 2 naêm 2011
ANH VAÊN :
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
TAÄP ÑOÏC :
LUAÄT TUÏC XÖA CUÛA NGÖÔØI EÂ- ÑEÂ
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN :
 - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
 - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 2/ TĐ : Thích tìm hiểu, khám phá một số tập tục của người miền núi.
 II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bút dạ + giấy khổ to, bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta.
 -HS: SGK, VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, cho điểm
- HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: nêu MĐYC ... : 1'
- HS lắng nghe
*HĐ2:Luyện đọc : 10-12'
- 1HS đọc toàn bài
- Chia 3 đoạn
- HS đánh dấu trong SGK 
- Đọc nối tiếp ( 2 lần )
- Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê 
 + HS đọc đoạn, từ khó 
 + Đọc các từ ngữ chú giải 
HS đọc trong nhóm
1HS đọc cả bài
- GV đọc bài văn
*HĐ3:Tìm hiểu bài : 9-10'
- HS đọc và TLCH
Đoạn 1+2: 
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
* Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
Đoạn 3: 
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
*Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch,
GV chốt lại ý
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
*Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ,chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng phải chắc chắn
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
Nhận xét
 + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta 
* Luật giáo dục,luật Phổ cập tiểu học,Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,...
*HĐ4:Luyện đọc lại : 6-7'	
- Cho HS đọc bài.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc
- HS đọc nối tiếp 
 - Đọc theo hướng dẫn GV 
- Cho HS thi đọc 
 - HS thi đọc 
- Nhận xét + khen những HS đọc hay 
- Lớp nhận xét 
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về đọc trước bài tiết sau 
- HS nhắc lại nội dung của bài
TOAÙN :
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU :
 1/KT, KN : Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV : Moâ hình, caùc coâng thöùc toaùn, baûng nhoùm
 - HS : SGK , vôû baøi taäp
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Bài cũ: 2-3'
- 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích.
2.Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 1'
*HĐ2: Thực hành : 28-30'
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hinh lập phương.
Bài 1: HS đọc đề, làm bài
DT một mặt của HLP :
2,5 2,5 = 6,25 (m2)
DT toàn phần của HLP :
6,25 4 = 25 (m2)
Thể tích của HLP :
2,5 2,5 2.5 = 15,625 (m2)
Bài 2 (cột 1): 
Bài 2 (cột 1): 
HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán.
Bài 3: Dành cho HSKG
Bài 3: HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán.
Bài giải:
Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 6 5 = 270 (cm3)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 4 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 - 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
3. Củng cố dặn dò: 1-2'
- Xem trước bài Luyện tập chung.
KHOA HOÏC : (daïy chieàu)
LAÉP MAÏCH ÑIEÄN ÑÔN GIAÛN (tieát 2)
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN : Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
 2/TĐ : Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện.
II. CHUAÅN BÒ :
 - HS: Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,...
 + Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
 - GV: Hình trang 94, 95 SGK. 
 III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG 	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 1'
*HĐ2: Thực hành lắp mạch điện: 15-16'
- 2 HS trình bày
- GV chia nhóm
- HS hoạt động theo nhóm.
* Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình.
* Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. 
- GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
 + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
 + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
*HĐ3: HS làm việc theo cặp : 8-10'
* HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
* Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
*HĐ4: HS làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện : 17-20'
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK.
- Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn ( hoặc một đầu của pin) để tạo ra một chỗ hở trong mạch.
 Kết quả và kết luận: Đèn không sáng, vậy không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở.
- Chèn một vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không.
* Đại diện nhóm nêu kết quả các nhóm khác theo dõi và nhận xét. 
- Cho HS thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
- GV theo dõi và nhận xét.
Kết luận:
 - Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. 
 - Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. 
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? 
- Gọi là vật dẫn điện.
- Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
- Một số vật liệu cho dòng điện chạy qua như: nhôm, sắt, đồng,...
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi làgì?
- Gọi là vật cách điện.
- Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
- Một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua như: nhựa, cao su, sứ,...
*HĐ5: Quan sát và thảo luận : 6-7'
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
- HS thực hiện & và thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp ( có thể sử dụng cái ghim giấy ).
3. Củng cố, dặn dò:1-2'
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
- Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
ÑAÏO ÑÖÙC : (daïy chieàu)
EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (tieát 2)
I. MUÏC TIEÂU : 
 1/ KT, KN :
 - B iết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 2/ TĐ : Yêu Tổ quốc Việt Nam; tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
II. CHUAÅN BÒ :
	- GV: Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam, giấy rô ki, bút dạ , bảng phụ 	
 - HS: SGK, VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới: 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 1'
- 2HS đọc bài
*HĐ2: Trò chơi : Giải ô chữ
- Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ô chữ.
- HS chia thành 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạn chơi sau khi nghe GV đọc lần lượt cá thông tin về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn nhau và ghi kết quả vào ô chữ
Nội dung ô chữ và những gợi ý:
1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem.
2. Hồ nước này là 1 biểu tượng của thủ đô Hà Nội.
3. Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á.
4. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới.
*HĐ3: Triển lãm Em yêu tổ quốc VN :14-15'
- GV phát giấy bút cho các nhóm giao công việc của các nhóm.
- HS trình bày các sản phẩm
- HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV ( có thể chọn một góc lớp để trình bày sản phẩm của nhóm)
- Yêu cầu HS trình bày các sản phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu thực hành ở tiết trước
Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam của các bạn đã sưu tầm được.
Nhóm 2: thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn.
Nhóm 3: Thu thập tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn.
Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, mà các bạn trong lớp đã tìm được. 
- . Sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rô ki hoặc chép lại vào 1 tờ giấy rô ki to sao cho thật đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn thành.
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động xây dựng bài
- Đọc lại nội dung chính
Thöù ba, ngaøy 15 thaùng 2 naêm 2011
CHÍNH TAÛ :
NÖÔÙC NON HUØNG VÓ
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN :
 - Nghe – viết đúng chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
 - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2).
 2/ TĐ : Yêu thích môn TV.
 II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Bút dạ + phiếu (hoặc bảng nhóm).
 - HS: SGK, VBT
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS.
 - Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết tên riêng có trong bài Cửa gió Tùng Chinh 
2.Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC tiết học
- HS lắng nghe
*HĐ2: HD HS nghe viết : 17-18'
- GV đọc toàn bài 1 lần
- Theo dõi trong SGK
- 2HS đọc lại
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc?
- Lưu ý những từ ngữ dễ viết sai
* Vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa ta và Trung Quốc
- Luyện viết vào giấy nháp: tày đình , hiểm trở, lồ lộ, Phan-xi păng
- Đọc cho HS viết 
Chấm, chữa bài 
- Đọc toàn bài một lượt
- Chấm 5 ® 7 bài
- HS viết chính tả 
 - HS tự soát lỗi
 - Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
*HĐ3: Luyện tập :
Bài 2:
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
- HS đọc thầm bài thơ, tìm các tên riêng có tro ... m: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
* HS quan sát & lắng nghe.
*HĐ4: Thảo luận về việc tiết kiệm điện : 8'
* HS hoạt động theo cặp.
- Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện..
* HS thảo luận theo cặp & trình bày trước lớp.
 Liên hệ: Cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trước ).
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn.
	HS có thể sử dụng bảng sau để trình bày 
Dụng cụ 
máy móc sử dụng điện
 Đánh giá của bạn
Bằng chứng (nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3)
Bạn có thể làm gì đẻ tiết kiệm, tránh lãng phí 
1. Việc sử dụng hợp lí không gây lãng phí
2.Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí 
3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
Máy bơm nước
 x
Không dùng nước bừa bãi 
Đèn ở bàn học
 x
Hay quên tắt đèn khi học xong 
Tắt đèn khi không sử dụng nữa
Quạt điện
 x
Đôi khi còn quên tắt quạt khi không sử dụng nữa
Tắt quạt khi không sử dụng nữa
* GV nhận xét và đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2' 
- Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học
- Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
TAÄP LAØM VAÊN :
OÂN TAÄP VEÀ TAÛ ÑOÀ VAÄT
III. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN :
 - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
 2/ TĐ : Thái độ bình tĩnh, tự tin khi trình bày trước lớp.
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV: Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng.
 - HS: Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
- Kiểm 2 HS
- Nhận xét + cho điểm 
- 2HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
2.Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài: 1'
- Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
*HĐ2: HD HS làm BT1: 10-12'
- HDHS chọn đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS 
- Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS
- Cho HS trình bày kết quả
- Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh 
- HS đọc 5 đề trong SGK
- HS nói đề bài đã chọn
 - HS đọc gợi ý trong SGK
- HS trình bày
- HS tự sửa bài của mình 
*HĐ3: HD HS làm BT2: 14-16'
- Cho HS đọc, GV giao việc	
-1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý
Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4.
HS khác lắng nghe.
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
- Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. 
 - Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:1-2'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại
- Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật
TIN HOÏC : (daïy chieàu)
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
AÂM NHAÏC : (daïy chieàu)
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
Thöù saùu, ngaøy 18 thaùng 2 naêm 2011
TOAÙN :
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU :
 1/KT, KN : Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.
 2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUAÅN BÒ :
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
*HĐ1: Giới thiệu bài : 1'
*HĐ2: Thực hành : 27-28'
- HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học.
Bài 1a,b : 
Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
60cm
50cm
1m
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) 2 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:
10 5 6 = 300 (dm3)
300 dm3 = 300 l
c) Số lít nước có trong bể kính là:
300 : 4 3 = 225 (l)
Bài 2
Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. 
1,5m
1,5m
1,5m
a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
 1,5 1,5 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2)
c) Thể tích hình lập phương là:
1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3)
Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau:
Bài 3: Dành cho HSKG
a x 3
a x 3
a x 3
a
a
a
M
N
a) Diện tích toàn phần của:
- Hình N là: a x a x 6
- Hình M là:
(a 3) (a 3) 6 = (a a 6) (3 3) = (a a 6) 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a a a
Hình M là:
(a 3) (a 3) (a 3) = 
(a a a) (3 3 3) = (a a a) 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N.
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra.
MÓ THUAÄT :
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
KÓ THUAÄT :
LAÉP XE BEN (tieát 1)
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN :
 - HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 2/ TĐ : Rèn luyện tính cẩn thận khi tháo lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
 II. CHUAÅN BÒ :
 - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trả lời
*HĐ2:Quan sát, nhận xét mẫu : 4-5'
 - GV hướng dẫn HS quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận.
- HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát toàn bộ và từng bộ phận.
+ Để lắp được xe ben, theo em cần lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó.
- Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin).
*HĐ3: HD thao tác kĩ thuật : 16-18'
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- 2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
Lắp từng bộ phận
- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ ( H.2 -SGK)
- HS quan sát H2 để trả lời câu hỏi.
+ Để lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
- 2 thanh thẳng 11 lỗ, 2 thanh thẳng 6 lỗ, 2 thanh thẳng 3 lỗ, 2 thanh chữ L dài, 1 thanh chữ U dài.
- 1 HS trả lời và chọn các chi tiết.
- 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
- GV tiến hành lắp các giá đỡ theo thứ tự: 
Lắp ca bin và các thanh đỡ (H.3- SGK)
- HS chú ý theo dõi.
+ Để lắp được sàn ca bin và các thanh đỡ, ngoài các chi tiết ở hình 2, em phải chọn thêm chi tiết nào?
- HS trả lời.
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)
- GV nhận xét và hướng dẫn lắp tiếp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. Trong khi lắp, GV lưu ý HS biết vị trí, số lượng vòng hãm ở mỗi trục bánh xe.
- HS quan sát hình.
Lắp trục bánh xe trước (H.5a - SGK)
- 1 HS lên lắp trục bánh xe trước.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
Lắp ca bin ( H. 5b – SGK)
- 2 HS lên lắp, các HS khác quan sát và bổ sung các bước lắp của bạn.
Lắp ráp xe ben ( H.1 –SGK)
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. 
Chú ý: Bước lắp ca bin:
 + Lắp 2 tấm bên của chữ U vào 2 bên tấm nhỏ.
 + Lắp tấm mặt ca bin vào 2 tấm bên của chữ U.
 + Lắp tấm sau của chữ U vào phía sau.
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS chú ý theo dõi.
- Các bước tiến hành như các bài trên.
- Các bước lắp khác, HS trả lời câu hỏi SGK và HS lên lắp 1-2 bước.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
- HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
3. Cuûng coá daën doø: 1-2' : HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp được ở cuối tiết 2.
TAÄP LAØM VAÊN :
OÂN TAÄP VEÀ TAÛ ÑOÀ VAÄT
I. MUÏC TIEÂU :
 1/ KT, KN :
 - Tìm được 3 phần (MB, TB, KB); tìm được các hình ảnh nhân hóa, so sánh trong bài văn (BT1).
 - Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
 2/ TĐ : Biết bảo quản và giữ gìn các đồ vật mà mình yêu thích.
II. CHAÅN BÒ :
 - GV: Giấy khổ to ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật.
 - HS: Một cái áo màu cỏ úa (hoặc ảnh chụp).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1,Kiểm tra bài cũ : 4-5'
 - Kiểm 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước
2. Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài: 1'
Nêu MĐYC của tiết học
- HS lắng nghe
*HĐ2: HD HS làm BT1: 13-15'
GV giao việc
- Đọc yêu cầu của BT và đọc bài văn Cái áo của ba
- Cho HS làm việc. Giới thiệu cái áo hoặc tranh vẽ cái áo.
- GV nói thêm về nội dung bài văn
- Quan sát + lắng nghe GV giới thiệu về cái áo
 - Lắng nghe
- Cho HS làm bài + trình bày
- HS thảo luận theo nhóm 2
- HS làm bài + trình bày
+ Mở bài kiểu trực tiếp
+ Thân bài: tả bao quát cái áo 
- tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể - nêu công dụng của áo và tình cảm đối với cái áo.
- Lớp nhận xét 
- Tìm các hình ảnh so sánh có trong bài ?
	*đưòng khâu như khâu máy, cái cổ áo như 2 cái lá nón, tôi chững chạc như 1 anh lính tí hon...
- Tìm các hình ảnh nhân hoá có trong bài ?
* người bạn đồng hành quí báu,cái măng sét ôm khư lấy cổ áo
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- GV ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật 
- 2 – 3HS đọc lại
*HĐ3: HDHS làm BT2: 12-13'
- Yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng or công dụng của 1 đồ vật gần gũi với em 
HS suy nghĩ, nói tên đồ vật các em định tả
- HS viết đoạn văn
- 1 số em đọc đoạn văn đã viết
- Lớp nhận xét
- Nhận xét + khen những HS làm tốt
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học 
- Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại; đọc trước 5 đề của tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
ANH VAÊN : (daïy chieàu)
Giaùo vieân chuyeân soaïn daïy
SINH HOAÏT LÔÙP ÑOÄI :
CHUÛ ÑEÀ MÖØNG ÑAÛNG – MÖØNG XUAÂN
I. MUÏC TIEÂU :
 - Toång keát phong traøo thi ñua möøng Ñaûng, möøng xuaân
 - Ruùt ra öu, nhöôïc ñieåm qua ñôït thi ñua
II. CHUAÅN BÒ :
 - GV : Tö lieäu
 - HS : Chuaån bò hoaù trang ñoùng kòch
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG :
 1/ HS haùt ñoäi ca
 - Phaân ñoäi tröôûng baùo caùo só soá, keát quaû thi ñua cuûa töøng phaân ñoäi trong tuaàn
 2/ Noäi dung sinh hoaït
 - Toång keát ñôït thi ñua : Xeáp loaïi caùc phaân ñoïi trong thaùng
 - Cho hoïc sinh keå, ñoïc nhöõng ñoaïn thô, vaên ca ngôïi Ñaûng, Baùc maø caùc em söu taàm ñöôïc 
 - Hoïc sinh dieãn vôû kòch ngaén
 - Toång phuï traùch nhaän xeùt coâng taùc trong tuaàn
 3/ Nhaän xeùt buoåi sinh hoaït vaø neâu phöông höôùng tuaàn tôùi 
 Ban giaùm hieäu kí duyeät

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T24CKTKN.doc