Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

. MỤC TIÊU:

Sau bài học, hs biết:

- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu , mỡnh và cơ quan di chuyển .

- Nhận ra sự đa dạng về phong phú của động vật về hỡnh dạng kớch thước , cấu tạo ngoài .

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người .

- Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bên ngoài của một số động vật

- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 975Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/2/2011.
Tuần 25
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
động vật
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết: 
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần : đầu , mỡnh và cơ quan di chuyển .
- Nhận ra sự đa dạng về phong phỳ của động vật về hỡnh dạng kớch thước , cấu tạo ngoài .
- Nờu được ớch lợi hoặc tỏc hại của một số động vật đối với con người .
- Quan sỏt hỡnh vẽ hoặc vật thật và chỉ được bộ phận bờn ngoài của một số động vật 
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 94, 95 ( SGK ).
- Sưu tầm các ảnh động vật mang đến lớp.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Hãy nêu nhận xét về màu sắc hình dạng, độ lớn của quả?
- Mỗi quả thường có mấy phần?
- Quả có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
* Khởi động: cho hs hát một liên khúc các bài hát có tên các con vật.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát các hình trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
* GV KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng đô lớn, khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
Bước 1: Vẽ và tô màu.
- Y/c hs lấy giấy và bút để vẽ một con vật mà em ưa thích nhất?
Bước 2: Trình bày.
- Y/c 1 số hs lên giới thiệu bức tranh của mình. 
- GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- T/c cho hs chơi trò chơi " đố bạn con gì "?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị.
- Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt.
- Quả dùng để làm thức ăn, ăn tươi, ép dầu
- VD: Chú ếch con, chị ong Nâu
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng và kích thước của các con vật.
+ Hãy chỉ đâu là đầu, mình, chân của từng con vật.
+ Chọn 1 số con vật trong hình, nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ( mỗi nhóm chỉ trình bày 1 câu).
- Hs lấy giấy, bút chì để vẽ 1 con vật mà em ưa thích nhất, sau đó tô màu.
- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc cả nhóm dán vào 1 tờ giấy rồi trưng bày trước lớp.
- Hs nhận xét.
- Cách chơi: 1 hs được giáo viên đeo hình vẽ 1 con vật sau lưng, em đó không biết đó là con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ.
+ Hs đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng/ sai để đoán xem đó là con gì? Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
VD: Con này có 4 chân ( hay có 2 chân, hay không có chân ) phải không?
Con này được nuôi trong nhà ( hay sống hoang dại) phải không? Sau khi hỏi 1 số câu hỏi, em hs phải đoán được tên con vật.
- Nhận xét, tuyên dương những hs đoán đúng.
* Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Tiết 50: 
côn trùng
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết: 
- Nờu được ớch lợi hoặc tỏc hại của một số cụn trựng đối với con người .
- Nờu tờn và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của một số cụn trựng trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật .
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trang SGK trang 96, 97.
- Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng ( hoặc các côn trùng thật: bướm châu chấu, chuồn chuồn) và các thông tin về việc nuôi 1 số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kt bài cũ:
- Gọi 3 hs trả lời câu hỏi:
+ Nhận xét gì về hình dạng, độ lớn của động vật?
+ Cơ chế của động vật có đặc điểm gì giống nhau?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát hình ảnh côn trùng trong SGK và sưu tầm được.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm báo cáo.
- Y/c cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
* Kết luận: côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các côn trùng đều có cánh.
b. Hoạt động 2: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv chia hs thành 4 nhóm y/c hs phân loại côn trùng.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm phân loại.
- Bước 2: làm việc cả lớp.
- Y/c các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp.
- Gv nhận xét, khen những nhóm làm việc tốt, sáng tạo.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, khen ngợi hs có ý thức tích cực xây dựng bài.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Trong tự nhiên có rất nhiều loại động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau.
- Cơ chế của chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý:
+ Hãy chỉ đâu là ngực, đầu, bụng, chân, cánh của từng con vật côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? chúng sử dụng chân, cánh để làm gì?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu 1 con. Các nhóm khác bổ sung.
- Hs nêu - bạn nhận xét.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng, sưu tầm được chia thành 3 nhóm: có ích, có hại, và nhóm không có ảnh hưởng gì đến con người. Hs cũng có thể viết tên hoặc vẽ thêm những côn trùng không sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình và cử người thuyết minh về những côn trùng có hại và cách diệt trừ chung những côn trùng có ích và cách nuôi những côn trùng đó.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
 ( tiết 1 )
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết cỏch làm lọ hoa găn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường .Cỏc nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.Lọ hoa tương đối cõn đối .
- Hứng thú với giơ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. ổn định tổ chức.
2. KTBC : KT sự chuẩn bị đồ dùng của
3. Bài mới :
a. HĐ1 : HD học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên đính lên bản lọ hoa găn tường.
- Hỏi: + Lọ hoa có màu gì ?
+ Hình dạng như thế nào ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
- Gọi 1 học sinh lên bảng mở lọ hoa.
- Tờ giấygấp lọ hoa bình ?
-Lọ hoa được gấp bằng cách nào ?
b. HĐ2 : Hướng dẫn mầu.
Bước 1 : Gấp phần giấy làm đáy và đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp
gấp để làm đế lọ hoa.
- Xoay dọc tờ giấy,mặt kẻ ô ở trên
quạt ( ở lớp 1) cho đến hết tờ giấy.
Bước 2:Tính phần gấp đế lọ hoa ra
- Tay trái cầm vào khoảng giữa 
vàonếp gấp làm đế lọ hoa kéo tách
lượt từng nếp cho đến khi tách hết
- Cầm chụm các nếp gấp vừa tách
nếp gấp phíadưới thân lọ tạo thành
Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Dùng bút chì kẻ đường giữa hình
hoa.
- Bôi hồ đều vào một nếp gấp 
hồ xuống, đặt vát như hình 7 và 
lọ hoa tùy thuộc vào độ vát khi 
- Củng cố dặn dò :
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường. sau đó tập cho học sinh tập gấp lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tập gắn lọ hoa, chuẩn bị bài sau thực hành.
 - Hát
- Học sinh quan sát.
- Lọ hoa có màu đỏ ( Xanh, vàng . . . . )
- Hình tròn dài phía trên phình to hơn, phía dưới thon nhỏ lại.
- Miệng lọ hoa.
- Thân lọ hoa.
- Đáy lọ hoa.
- 1 học sinh lên bảng mở dần lọ hoa, cả lớp theo dõi và trả lời.
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ nhật.
- Gấp các nếp giống như gấp quạt, 1 phần dưới của tờ giấy gập lên và 1 phần trên của tờ giấy gấp xuống để làm miệng và đáy lọ hoa trước khi gấp các nếp.
- Học sinh quan sát.
1 cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu 
Gấp các nếp gấp cách đều nhau 1 ô như gấp cái 
khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
các nếp gấp. Ngón cái và ngón trỏ tay phải cầm
ra khỏi nếp gấp màu làm thân lọ hoa. Tách lần 
các nếp gấp làm đế lọ hoa.
được kéo ra cho đến khi các nếp gấp này và các
chữ V.
và đường chuẩn vào tờ giấy hoặc tờ bìa dán lọ 
ngoài cùng của thân và đế lọ hoa. Lật mặt bôi 
dán vào tờ giấy hoặc tờ bìa bề rộng của miệng 
dán.
- 1 học sinh nhắc lại cách gấp và làm lọ hoa gắn tường.
- Học sinh lấy giấy nháp tập gấp lọ hoa.
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 24 tháng 2 năm 2011
 Môn đạo đức
Tiết 23: Ôn tập thực hành kỹ năng giữa kỳ 2
I. Mục tiêu :
- Ôn tập thực hành kỹ năng về cách ứng sử, bày tỏ thái độ qua các tình huống, ý kiến về chuẩn mực đạo đức đoàn kết với thiếu nhi quốc tế và tôn trọng khách nước ngoài.
II. tài liệu và phương tiện:
- Phiếu bài tập.
- Vở bài tập đọad dức 3
III. Phương pháp:
- Đàm thoại thảo luận nhóm, , luyện tập. thực hành
IV. các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức
2. ôn tập thực hành.
* Hoạt động1: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- GV gợi ý: Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá nhân.
+ Gửi thư cho các bạn ở các nước đang gặp khó khăn như đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, thiên tai
* Hoạt động 2: Sưu tầm bài hát, 
đoàn kết với thiếu niên Quốc tế.
- Gv nhận xét, khen gợi hs đã sưu tầm và thể hiện tiết mục hay và khuyến khích hs về nhà sưu tầm tiếp.
* Hoạt động3:
- Theo em việc làm nào dưới đây là nên làm hoặc không lên làm đối với khách nước ngoài.
a. - Gặp khách nước ngoài phải đứng lại chào hỏi lễ phép.
b. - Nhìn thấy khách nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ.
c. - Chỉ đường giúp khi khách nước ngoài hỏi thăm.
d. - Niềm nở nói chuyện với khách nước ngoài.
e.- Cứ lúng túng xấu hổ không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện.
* GV kết luận:
- Các việc làm a, c, d là đúng nên làm.
- Các việc làm b, e là sai không nên làm.
- Trẻ em Việt Nam chúng ta cần cư xử niềm nở, lịch sự, tôn trọng 
cần thiết, để họ thêm hiểu biết và 
chúng ta.
3. Củng cố, dặn dò;
- Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài?
- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 Hs lắng nghe.
- Hs thảo luận nhóm.
+ Lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào.
+ Nội dung thư sẽ viết những gì?
+ Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.
+ Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư.
bài hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm về tình đoàn kết với thiếu nhi.
- Hs hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm đã được chuẩn bị.
- Hs cả lớp theo dõi nhận xét bạn nào thể hiện tiết mục của mình hay nhất.
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến, nhận xét việc làm nào đúng nên làm việc làm nào sai không nên làm. Vì sao?
- VD: Nhìn thấy khách nước ngoài chạy ra xem và chỉ trỏ là sai không nên làm. Vì làm như vậy là thể hiện cư xử không lịch sự, không tôn trọng khách nước ngoài.
và sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài khi 
quý trọng đất nước, con người Việt Nam 
- Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống xong đều là anh em bạn bè, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới nên phải đoàn kết hữu nghị với nhau.
- Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc giúp khách nước ngoài hiểu biết và quý trọng đất nước và con người Việt Nam.
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 25: Vẽ trang trớ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HèNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiờu:
- Hs nhận biết theemveef hoạ tiết trang trớ
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hỡnh chữ nhật
- Thấy được vẻ đẹp của trang trớ hỡnh chữ nhật
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Hỡnh chữ nhật chưa vẽ màu và hỡnh	 - Vở tập vẽ 3
chữ nhật đó hoàn chỉnh về màu - Bỳt chỡ, tẩy, màu..
- Một số đũ vật: thảm, khăn 
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định
2 Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
3 Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- GV treo hỡnh chữ nhật;
 + Em thấy hỡnh chữ nhật nào đẹp hơn? Vỡ sao?
* Hụm nay chỳng ta cựng vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hỡnh chữ nhật 
- Gv ghi bảng
 + Hỡnh chữ nhật vẽ hoạ tiết gỡ ?
 + Hoạ tiết chớnh là gỡ ? Đặt ở đõu ?
 + Hoạ tiết phụ là gỡ ?
 + Cỏc hoạ tiết giống nhau vẽ như thế nào ?
 + Màu sắc trong hỡnh chữ nhật như thế nào ?
- Gv treo hỡnh chữ nhật ở vở bài tập
 + Em thấy hỡnh chữ nhật này như thế nào ?
- Chỳng ta cần phải làm gỡ ?
- Trong hỡnh chữ nhật này cú những hoạ tiết gỡ ?
- Hoạ tiết chớnh là gỡ ?
- Bụng hoa này như thế nào ?
- Hoạ tiết ở cỏc gúc cú dạng hỡnh gỡ
* Đẻ hỡnh chữ nhật này đẹp chỳng ta cần phải làm gỡ ?
 2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ 
- Gv vẽ minh hoạ trờn bảng :
 + Vẽ hoạ tiết chớnh trước, hoạ tiết phụ vẽ sau
- Cần nhỡn mẫu vẽ cho giống mẫu
- Vẽ màu 
- Vẽ màu như thế nào ?
- Hoạ tiết giống nhau vẽ màu như thế nào ?
- Hoạ tiết chớnh vẽ màu đậm thỡ hoạ tiết phụ vẽ màu sỏng và ngược lại
- Hạn chế dựng nhiều màu, cú thể chuyển màu hoạ tiết chớnh ra hoạ tiết ở cỏc gúc.
- Vẽ đều màu khụng lem ra ngoài
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
- Em cú nhận xột gỡ ?
- Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- Gv nhận xột và tuyờn dương
* Trong cuộc sống chỳng ta cú rất nhiều đồ vật hỡnh chữ nhạt cú trang trớ như khăn thảm
- Em hóy kể một số đồ vật hỡnh chữ nhật cú trang trớ nà em biết ?
* Cỏc em hóy tỡm xem những đồ vật cú hỡnh chữ nhật trang trớ nữa nhộ. Riờng cỏc em cú thẻ tự trang trớ hỡnh chữ nhật đơn giản để trang trớ cho gúc học tập của mỡnh thờm đẹp
IV. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ con vật
+ Quan sỏt cỏc con vật
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- H1 đẹp hơn vỡ đó trang trỳ hoàn chỉnh vố hoạ tiết và màu sắc. H2 chưa vẽ xong.
- Hoạ tiết hoa, lỏ và hỡnh trũn.
- Hoạ tiết chớnh là ha được vẽ to ở giữa
- Hoạ tiết phụ là lỏ và hỡnh trũn.. ở cỏc gúc và xung quanh
- Bằng nhau
- Màu nổi bật hoạ tiết chớnh và hoạ tiết phụ giống màu nhau.
- Hỡnh chữ nhật chưa vẽ hoạ tiết xong
- Vẽ tiếp cho hoàn chỉnh
- Hoa, lỏ
- Bụng hoa ở giữa
- Bụng hoa 8 cỏnh, 4 cỏnh lớp trước, 4 cỏnh lớp sau
- Hỡnh tam giỏc
- Vẽ tiếp hỡnh và vẽ màu.
- Vẽ màu cú đậm cú nhạt, màu nổi bật hoạ tiết chớnh.
- Giống nhau
- Hs nhỡn mẫu và vẽ hoạ tiết cho đều
- Vẽ màu khỏc với cỏc bạn xung quanh.
- Hs nhận xột về:
+ Hỡnh vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mỡnh thớch
- Hs xem vật thật
- Hộp màu, hộp bỏnh, mứt
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 25- nam2010-2011.doc