Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 năm học 2010

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - HS hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.

 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng trang trọng tha thiết.

 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn và biết ơn những người đã có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 174 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1048Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
(NGHỈ HỌC MÍT TINH KỶ NIỆM NGÀY 8 – 3)
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 2. Toán.	 	Tiết 121.
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II.
(Kiểm tra theo đề của chuyên môn)
Tiết 3. Tập đọc 	 Tiết 49.
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG (trang 68)
 Đoàn Minh Tuấn 
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.
 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng trang trọng tha thiết.
 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn và biết ơn những người đã có công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn 2 hướng dẫn HS luyện đọc.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) – HS đọc lại bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi về nội dung bài. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm
- GV đọc diễn cảm bài văn, HS theo dõi vào SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
CH: Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
CH: Hãy kẻ những điều em biết về các vua Hùng?
CH: Tìm những từ ngữ tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng? 
CH: Bài văn đã gợi cho em nhớ một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên một số truyền thuyết đó?
- GV kể thêm một số truyền thuyết khác.
CH: Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba
+ Nội dung chính của bài là gì?
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 3HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 2 của bài, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhìn bảng đọc đoạn diễn cảm đoạn 2 của bài. 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến treo chính giữa.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến đồng bằng xanh mát.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
+ Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa LĨnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ, cách nay khoảng 4000 năm.
+ Có những khóm hải đường ... tráng lệ hùng vĩ.
+ Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh – một sự nghiệp vè truyền thuyết dựng nước. Núi Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh Gióng – một truyền thuyết chống giặc ngoai xâm. Hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết về An Dương Vương – một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
+ Nhắc nhở khuyên dăn mọi người: Dù đi bất cứ đâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không quên được nguồn cội.
* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời tỏ lòng thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Cửa sông”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 49.
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (trang 100)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Cñng cè cho HS các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
 2. Kĩ năng: - Củng cố các kĩ năng quan sát thí nghiệm. Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới phần Vật chất và năng lượng
 3. Thái độ: - HS yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Pin, bóng đèn, dây dẫn. 
 - HS: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 2’): Cần làm gì để tránh lãng phí điện? ( Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt các đồ dùng sử dụng điện. Tiết kiệm điện khi đun nấu, là quần áo, ...)
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- GV chia nhóm và hướng dẫn HS cách chơi.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi trang 110, 111 SGK.
- HS các nhóm dùng thẻ có ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d để chọn phương án đúng. Nhóm nào có số bạn giơ thẻ nhiều hơn là thắng cuộc. Riêng câu 7 các nhóm thảo luận và giành quyền trả lời.
- GV nhận xét bổ sung.
(1’)
(29’)
- Đáp án: câu – d, câu 2 – b, câu 3– c
câu 4 – b, câu 5 – b, câu 6 – c.
+ Câu 7: Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học:
a, Nhiệt độ bình thường.
b, Nhiệt độ cao.
c, Nhiệt độ bình thường.
d, Nhiệt độ bình thường. 
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập vật chất và năng lượng (tiếp theo)”
Tiết 6. Kĩ thuật.	Tiết 25.
LẮP XE BEN (tiết 2)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS thực hành lắp xe ben theo đúng quy trình kĩ thuật.
 2. Kĩ năng: - HS biết chọn đúng, đủ chi tiết để lắp xe ben.
 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS khi tháo lắp các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’): - Nhắc lại các bước lắp xe ben ở tiết 1. 
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HS thực hành lắp xe ben.
a, Chọn chi tiết.
- HS chọn đúng đủ các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- GV kiểm tra việc chọn chi tiết của HS.
b, Lắp từng bộ phận.
- HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết 1.
- HS quan sát kĩ lại các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- HS thực hành lắp xe ben theo hướng dẫn trong SGK.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng trong khi lắp.
c, Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)
- HS lắp ráp xe ben theo hướng dẫn trong SGK.
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Sau khi HS lắp xong GV nhắc nhở các em kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thweo nhóm ở các khu vực đã được phân công.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. HS theo dõi.
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo hướng dẫn trong SGK.
(1’)
(20’)
(10’)
- Thực hành lắp từng bộ phận của xe ben.
- Lắp ráp xe ben.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Lắp xe ben (tiếp theo)”
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
Thứ tư ngày10 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Tiếng Anh.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 2. Toán.	 Tiết 122.
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN (trang129)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:- Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian thông dụng.
 3. Thái độ:- Yêu thích môn học, ham tìm hiểu về toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thời gian.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: .../ 7.
 2. Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
a, Các đơn vị đo thời gian.
 - HS tiếp nối nhau nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.
- HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian
CH: Kể tên các tháng có 31 ngày, có 30 ngày và có 28 ngày? 
CH: Năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm tiếp theo là những năm nào?
CH: Các em thấy năm nhuận có đặc điểm gì?
- HS nhắc lại các tháng và số ngày trong từng tháng.
b, Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
- GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian.
- HS thực hiện đổi đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 3: Thực hành.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài vào vở và phát biểu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 4HS làm bài trên bảng lớp,cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 4HS tiếp nối nhau lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(15’)
- Các đơn vị đo thời gian: Thế kỷ, năm, tháng, ngày, giờ ,phút, giây
+ 1 thế kỉ = 100 năm.
+ 1 năm = 12 tháng.
+ 1 năm = 365 ngày.
+ 1 năm nhuận = 366 ngày.
+ Cứ 4 năm lại có một năm nhuận. 
+ 1 tuần lễ = 7 ngày.
+ 1 ngày = 24 giờ.
+ 1 giờ = 60 phút.
+ 1 phút = 60 giây. 
+ Các tháng có 31 ngày là tháng: 1, 3, 5, 7 ,8 10, 12.
+ Các tháng có 30 ngày là: tháng 4, 6, 9, 11.
+ Tháng có 28 ngày là tháng 2 (năm nhuận có 29 ngày)
+ Năm 2004 là năm nhuận tiếp theo. Các năm nhuận tiếp theo là 2008, 2012, 2016, 
+ Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
* Đổi năm ra tháng.
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
Một năm rưỡi = 1,5 năm 
 = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.
* Đổi giờ ra phút.
 giờ = 60 phút x = 40 phút.
0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút.
216 phút = 3 giờ 36 phút 3,6 giờ.
 216 : 60 = 3 (dư 36)
 216 phút = 3 giờ 36 phút.
 216 : 60 = 3,6
216 phút = 3,6 giờ.
Bài 1(130).
Bài 2(131) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a, 6 năm = 72 tháng. 
 4 năm 2 tháng = 50 tháng.
 3 năm rưỡi = 42 tháng.
 3 ngày = 72  ...  cầu của bài tập, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS dựa vào bảng đơn vị đo diện tích để làm bài.
- 3HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài 2(154) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a,1m2 = 100dm2 =1000cm2=1 000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 =100ha = 1 000 000m2
b, 1m2 = dam2 = 0,01 dam2
1m2 = hm2 = ha =0,0001hm2
1ha =km2 = 0,01m2
4 ha = km2 = 0,04km2
Bài 3(154) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là héc-ta. 
a, 65000m2 = 6,5ha b, 6km2 = 600ha
 846000m2 =84,6ha 9,2km2= 920ha
 5000m2 = 0,5ha 0,3km2 = 30ha
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài
 - HS nhắc lại các đặc điểm của hình tròn.
5. Dặn dò (1’)
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập về đo thể tích”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP.
Tiết 4. Tập đọc 	 Tiết 59.
THUẦN PHỤC SƯ TỬ (trang 117)
 TRUYỆN DÂN GIAN A-RẬP
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa của truyện : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng phụ nữ nói chung và tôn trọng các bạn nữ trong lớp nói riêng.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ chép sẵn đoạn 3 của bài, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) : - 1HS lên bảng đọc lại bài Con gái, và nêu lại nội dung chính của bài. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV ghi bảng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS tiếp nối nhau luyện đọc các từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm
- GV đọc diễn cảm bài văn, HS theo dõi vào SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
CH: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì? 
- 1HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào? 
CH: Vì sao nghe điều kiện của giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc? 
- 1HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
- 1HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
CH: Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma , con sư tử đang giận giữ “bỗng cụp mặt xuống rồi lẳng lặng bỏ đi” ? 
- 1HS đọc đoạn cuối, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
* Nội dung chính của bài là gì?
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến, GV nhận xét, ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 5HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 3 của bài treo lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhìn bảng đọc đoạn diễn cảm.
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
+ H-li-ma, Đức A-la
- Bài chia làm 5 đoạn:
+ §o¹n 1: Tõ ®Çuđến giúp đỡ.
+ §o¹n 2: Tõ Vị giáo sĩ ... đến vừa đi, vừa khóc.
+ §o¹n 3: Từ Nhưng mong muốn ... đến chải bộ lông bờm sau gáy
+ §o¹n 4: Từ Mỗi tối đến lẳng lặng bỏ đi.
+ §o¹n 5: PhÇn cßn l¹i.
+ Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trử lại hạnh phúc như trước.
+ Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết.	
+ V× ®iÒu kiÖn Êy qu¸ khã kh¨n vµ nguy hiÓm: Ph¶i lÊy ®­îc 3 sîi l«ng bêm cña con s­ tö sèng mang vÒ.
+ Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được ăn món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính. Nó quen dần với nàng, có hôm nó nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Một tối ... lẳng lặng bỏ đi.
+ Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận.
+ Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
* Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Tà áo dài Việt Nam”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 59.
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ (trang 120)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Sau bài học HS biết bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ. So sánh tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
 2. Kĩ năng: - HS kể được tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
 3. Thái độ: - HS yêu thiên nhiên, biết bảo vệ các loài thú quý hiếm.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Phiếu học tập.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - 1HS nêu lại nội dung chính của bài trước. GV nhận xét, cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS các nhóm cùng quan sát các hình ở trang 120 dưới sự diều khiển của nhóm trưởng và trả lời các câu hỏi:
CH: ChØ vµo c¸c bµo thai trong h×nh vµ cho biÕt bµo thai cña thó ®­îc nu«i d­ìng ë ®©u?
CH: ChØ vµ nãi tªn mét sè bé phËn cña thai mµ b¹n nh×n thÊy?
CH: Thó con sinh ra cã h×nh d¸ng gièng thó mÑ ch­a?
CH: Thó con míi sinh ra ®­îc thó mÑ nu«i b»ng g×?
CH: So sánh sự sinh sản của thú và chim bạn có nhận xét gì?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm thực hành.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình vẽ trong bài và hoàn thành nhiệm vụ được nêu trong phiếu.
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
(1’)
(15’)
(14’)
+ Bµo thai cña thó ph¸t triÓn trong bông mÑ.
+ §Çu, m×nh, ch©n, rèn, måm, ®u«i vµ nhau thai.
+ Thó con sinh ra cã h×nh d¸ng gièng thó 
mÑ.
+ §­îc thó mÑ nu«i b»ng s÷a cho
®Õn khi tù ®i kiÕm ¨n ®­îc.
+ Thó lµ ®éng vËt ®Î vµ nu«i con b»ng s÷a.
+ Chim ®Î trøng råi trøng në thµnh con.
+ë thó: Hîp tö ph¸t triÓn trong bông mÑ, thó con sinh ra cã h×nh d¸ng gièng thó mÑ.
+ C¶ chim vµ thó ®Òu cã b¶n n¨ng nu«i con cho ®Õn khi con cã thÓ tù kiÕm ¨n.
* Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con  tự đi kiếm ăn.
Sè con trong 1 løa
Tªn ®éng vËt
-Th«ng th­êng chØ ®Î mét con (kh«ng kÓ tr­êng hîp ®Æc biÖt)
+ Tr©u, bß, ngùa, h­¬u, nai, ho½ng, voi, khØ.
- §Î 2 con trë lªn
+ Hæ, s­ tö, chã, mÌo, lîn,chuét,..
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Sự sinh sản và nuôi dạy con của một số loài thú”
Tiết 6. Kĩ thuật.	Tiết 30.
LẮP RÔ - BỐT (tiết 1)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp rô-bốt
 2. Kĩ năng: - HS lắp được rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS khi tháo lắp các chi tiết của rô-bốt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Mẫu rô-bôt đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ : - Không kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:Quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
CH: Để lắp được rô-bốt theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- GV chọn HS lên chọn các chi tiết và giới thiệu trước lớp.
- GV nhận xét các chi tiết của HS đã chọn.
b, Lắp từng bộ phận.
* Lắp chân rô-bốt.
- HS quan sát hình 2a, 1 HS lên bảng lắp mặt trước của chân rô-bốt, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn HS lắp tiếp mặt sau của chân rô-bốt
- Cho cả lớp quan sát nhận xét bộ phận đã lắp xong.
- Lưu ý HS gắn vít phía trong trước.
* Lắp thân Rô-bốt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 3 (SGK) và trả lời câu hỏi.
- GV cử 1 em lắp mẫu.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS lắp cho đúng.
* Lắp đầu rô-bốt.
- Cho HS quan sát lại H4 và tiến hành lắp đầu rô-bốt.
- GV theo dõi nhắc nhở HS:
* Lắp các bộ phận khác.
- GV hướng dẫn tương tự như các bước ở trên.
c, Lắp ráp rô-bốt.
- GV hướng dẫn HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. Và GV lưu ý HS:
- Kiểm tra sản phẩm.
d, Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp.
- Cách tiến hành như các bài trước.
(1’)
(11’)
(20’)
- HS quan sát mẫu.
+ Để lắp được rô-bốt cần lắp 6 bộ phận: chân rô-bôt, đầu rô-bôt, tay rô-bôt, ăng-ten, trục bánh xe.
- 1HS thực hiện trên bảng lớp.
+ Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
+ Khi lắp rô-bốt và giá đỡ thân cần chú ý lắp cùng với tấm tam giác và giá đỡ.
+ Lắp ăng ten vào thân rô-bốt phải dựa vào hình 1b.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Lắp rô – bốt (tiết 2)”
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy:
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 25 đến tuần 28.doc