Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 TUẦN 25 TIẾNG VIỆT Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2024 TẬP ĐỌC PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. -Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. - GDAN - QP: Ca ngợi công lao to lớn của các vua Hùng đã có công dựng nước và trách nhiệm của tuổi tre bảo vệ đất nước. 3. Phẩm chất: - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ thông qua hoạt động đọc; rèn luyện phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá; qua bài tập chính tả. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh tư liệu. - Học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Gọi 4 HS thi đọc bài: Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc: - HS đọc + Người liên lạc ngụy trang hộp thư mật - HS trả lời khéo léo như thế nào? - GV nhận xét và bổ sung cho từng HS - HS nghe - Giới thiệu bài -ghi bảng - HS mở sách 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới : (22phút) 2.1. HĐ luyện đọc (12 phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi 1 HS đọc tốt đọc bài văn. - 1 học sinh đọc bài, cả lớp lắng nghe. - YC HS quan sát tranh minh họa phong - HS quan sát tranh. cảnh đền Hùng trong SGK. Giới thiệu tranh, ảnh về đền Hùng. - YC học sinh chia đoạn. - Bài có 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. - Cho HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài + Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nối Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 trong nhóm. tiếp lần 1 và luyện phát âm: chót vót, dập - YC học sinh tìm từ khó đọc, luyện đọc dờn, uy nghiêm, sừng sững, Ngã Ba Hạc. từ khó. + Hs nối tiếp nhau đọc lần 2. - Học sinh đọc chú giải trong sgk. - Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ khó. - YC HS luyện đọc theo cặp. - Từng cặp luyện đọc. - Mời 1 HS đọc lại toàn bài. - 1 học sinh đọc. - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe. 2.2. Tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu ý chính : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - YC học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo - Học sinh đọc thầm theo đoạn và thảo luận trả lời câu hỏi: luận nhóm trả lời câu hỏi, chia sẻ + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? + Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt + Hãy kể những điều em biết về các vua Nam. Hùng. + Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu,Phú Thọ, cách ngày nay + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của khoảng 4000 năm. thiên nhiên nơi Đền Hùng? - Có hoa hải đường rực đỏ, có cánh bướm bay lượn. Bên trái là đỉnh Ba Vì cao vời vợi. Bên phải là dãy Tam Đảo, xa xa là núi Sóc Sơn. + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số + Cảnh núi Ba Vì cao vòi vọi gợi nhớ truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh, núi giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các Sóc Sơn gợi nhớ truyền thuyết Thánh truyền thuyết đó? Gióng, hình ảnh mốc đá thề gợi nhớ truyền thuyết An Dương Vương- một truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước. + Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? - Dù ai đi bất cứ đâu...cũng phải nhớ đến “Dù ai đi ngược về xuôi ngày giỗ Tổ. Không được quên cội Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”. nguồn. - Yêu cầu học sinh tìm nội dung của bài - HS thảo luận, nêu: văn. Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. 3. Hoạt độngThực hành:(8 phút) * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi. * Cách tiến hành: Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, tìm - 3 học sinh đọc nối tiếp, tìm giọng đọc. giọng đọc. - Bài văn nên đọc với giọng như thế nào? - HS nêu. - GV nhận xét cách đọc,hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm đoạn 2, nhấn mạnh các từ: - HS lắng nghe. kề bên, thật là đẹp, trấn giữ, đỡ lấy, đánh thắng, mải miết, xanh mát, - Cả lớp luyện đọc diễn cảm theo cặp, thi đọc. - HS luyện đọc diễn cảm , thi đọc - Gọi 3 em thi đọc. - Nhận xét tuyên dương. 4. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (4phút) - Bài văn muốn nói lên điều gì? - HS nêu - Qua bài văn em hiểu thêm gì về đất nước VN? - Giáo dục hs lòng biết ơn tổ tiên. - HS nghe và thực hiện - Về nhà tìm hiểu về các Vua Hùng. - HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: .. CHÍNH TẢ AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI? (Nghe - ghi) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe-ghi đúng bài chính tả. -Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS tính cẩn thận, khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ. - Học sinh: Vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS thi viết đúng các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan - xi - păng, Sa Pa, - 2 đội thi viết Trường Sơn - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2.Hoạt động Hình thành kiến thức mới 2.1. Chuẩn bị viết chính tả: (7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó. - HS có tâm thế tốt để viết bài. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc đoạn văn - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn + Bài văn nói về điều gì ? - Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thủy tổ loài người, và cách giải thích khoa học về vấn đề này. - Hướng dẫn viết từ khó. - HS tìm và viết vào bảng con: Chúa Trời, + Tìm các từ khó khi viết ? A-đam, Ê-va, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ, + Hãy nêu quy tắc viết hoa tên người tên Bra-hma, Sác-lơ Đác-uyn, thế kỉ XI. địa lí nước ngoài ? - HS nối tiếp nhau phát biểu - GV treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc viết - Đọc thành tiếng và HTL hoa. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa 2.2. Viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả. *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần 1. - HS theo dõi. - GV đọc lần 2 (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc của GV. - GV đọc lần 3. - HS soát lỗi chính tả. 2.3. Chấm và nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn. *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 bài. - Thu bài chấm - Nhận xét bài viết của HS. - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (8 phút) * Mục tiêu: Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (BT2) . * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện “ - 2 HS nối tiếp nhau đọc - cả lớp lắng nghe Dân chơi đồ cổ ” - HS đọc - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - Là tên một loại tiền cổ ở Trung Quốc thời - Giải thích từ Cửu Phủ ? xưa. - Những tên riêng trong bài đều được viết hoa tất cả những chữ cái đầu của mỗi tiếng Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 - Cho HS thảo luận cặp đôi nêu cách viết vì là tên riêng nước ngoài nhưng được viết hoa từng tên riêng, sau đó chia sẻ kết quả theo âm Hán Việt - GV kết luận - Anh ta là kẻ gàn dở, mù quáng. Hễ nghe - Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh nói một vật là đồ cổ thì anh ta hấp tấp mua chàng chơi đồ cổ? ngay, không cần biết đó là thật hay giả. Bán hết nhà cửa vì đồ cổ, trắng tay phải đi ăn mày, anh ngốc vẫn không bao giờ xin cơm, xin gạo mà chỉ gào xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu. 4. Hoạt động Vân dụng trải nghiệm:(2 phút) - GV tổng kết giờ học - HS nghe - HTL ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người - HS nghe và thực hiện tên địa lí nước ngoài. - Về nhà viết tên 5 nước trên thế giới mà - HS nghe và thực hiện: Pháp, Anh, Đức, em biết. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a,... IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2024 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. -Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III. Điều chỉnh: Không dạy bài tập 1 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm - Học sinh: Vở viết, SGK, bút dạ, bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận động. - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. - Cho HS chơi trò chơi "Gọi thuyền" đặt câu có sử dụng cặp từ hô ứng. - HS chơi - GV nhận xét. - HS nhận xét Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 - Giới thiệu bài -ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ); hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. * Cách tiến hành: Ví dụ: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày bài làm. - HS trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận. + Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt, xòe hoa. + Từ đền là từ đã được dùng ở câu trước Bài 2: HĐ cặp đôi và được lặp lại ở câu sau. - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - 1 HS đọc. - GV gợi ý HS: Thử thay thế các từ in đậm - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận vào câu sau, sau đó đọc lại xem 2 câu đó làm bài. có ăn nhập với nhau không? Vì sao? - HS nối tiếp nhau phát biểu trước lớp. + Nếu thay từ nhà thì 2 câu không ăn nhập với nhau vì câu đầu nói về đền, câu sau lại nói về nhà. + Nếu thay từ chùa thì 2 câu không ăn nhập với nhau, mỗi câu nói một ý. Câu - GV nhận xét, kết luận: Nếu thay từ đền đầu nói về đền Thượng, câu sau nói về ở câu thứ hai bằng một trong các từ: nhà, chùa. chùa, trường, lớp thì nội dung 2 câu - HS lắng nghe. không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau... Bài 3: HĐ nhóm - Cho HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Việc lặp lại từ trong đoạn văn trên có tác dụng gì? - Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt - Kết luận. chẽ giữa 2 câu. * Ghi nhớ. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Gọi HS đặt 2 câu có liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ để minh họa cho Ghi - 2 HS đọc nhớ. - HS nối tiếp nhau đặt câu. + Con mèo nhà em có bộ lông rất đẹp. Bộ lông ấy như tấm áo choàng giúp chú ấm áp suốt mùa đông. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: (15 phút) * Mục tiêu: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được BT2 ở mục III. * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - 1 HS đọc, phân tích yêu cầu tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm vào vở, chia sẻ kết quả - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS nghe Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong. Thuyền khu Bốn hình chữ nhật. Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang. Chợ Hòn Gai buổi sáng sớm la liệt tôm cá. Những con cá song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. Những con cá chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngấn như cổ tay của trẻ lên ba. 4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Để liên kết một câu với câu đứng trước - HS nêu nó ta có thể làm như thế nào? - Nhận xét tiết học - HS nghe - Học thuộc phần Ghi nhớ - Về nhà viết một đoạn văn có sử dụng - HS nghe và thực hiện cách lặp từ. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: KỂ CHUYỆN VÌ MUÔN DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân. - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa. 2. Năng lực: *Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: SGK, tranh minh hoạ trong SGK. - Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết... Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - Cả lớp hát, vận động tại chỗ. động. - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": - HS chơi trò chơi Kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ Hình thành kiến thức mới (10 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện (M3,4) *Cách tiến hành: - Giáo viên kể lần 1 - HS nghe - GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó - Giáo viên gắn bảng phụ ghi lược đồ: Quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. Trần Thừa Trần Thái Tổ An Sinh Vương Trần Thái Tông (Trần Liễu - anh) (Trần Cảnh- em) Quốc công tiết chế Hưng Đạo Vương Trần Thánh Tông Thượng tướng thái sư (Trần Quốc Tuấn) (Trần Hoảng- anh) Trần Quang Khải- em Trần Nhân Tông Trần Khâm - Giáo viên kể lần 2 kết hợp tranh - HS nghe minh hoạ. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 + Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng (tranh 1) + Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn (tranh 2, 3, 4) + Đoạn 3: Thay đổi giọng cho phù hợp giọng từng nhân vật (tranh 5) + Đoạn 4: giọng chậm rãi, vui mừng (tranh 6) 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập 3.1.Thực hành kể chuyện(15 phút) * Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện * Cách tiến hành: *Kể chuyện trong nhóm. - Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV - HS nêu nội dung của từng tranh. và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm: 4 - Kể chuyện theo nhóm 4 HS tạo thành một nhóm, khi 1 HS kể - HS các nhóm thi kể chuyện trước lớp theo các HS khác chú ý lắng nghe, nhận xét, hình thức nối tiếp. sửa lỗi cho bạn. - HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. * Thi kể chuyện trước lớp: - GV cho HS các nhóm thi kể chuyện - KC trước lớp. trước lớp theo hình thức nối tiếp. - GV nhận xét, khen HS kể tốt. - HS nhận xét bạn kể chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu - HS thi kể chuyện chuyện. - GV nhận xét đánh giá 3.2. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện. *Cách tiến hành: - Cho HS trao đổi với nhau về ý nghĩa - HS trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. câu chuyện. * Ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. - GV nêu câu hỏi, HS nối tiếp nhau trả lời theo ý kiến của mình. - HS thi đua phát biểu. Ví dụ : + Em biết những câu ca dao, tục ngữ, + Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. thãnh ngữ nào nói về truyền thống của + Máu chảy ruột mềm dân tộc? + Môi hở răng lạnh. 4. HĐ Vận dụng, trải nghiệm:(3phút) - Vì sao câu chuyện có tên là “Vì muôn - HS nêu: Câu chuyện có tên là "Vì muôn dân”? dân" bởi vì Trần Hưng Đạo biết cách cư xử - Giáo dục hs noi gương các anh hùng, xó bỏ hiềm khích gia tộc,vì đại nghĩa, vì luôn có lòng yêu nước. muôn dân . - GV nhận xét tiết học. Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 25 Lớp 5A2 - HS về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe và thực hiện người thân nghe và chuẩn bị câu chuyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: Thời gian thực hiện: Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2024 TẬP LÀM VĂN TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả đồ vật. - Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên. 2. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, yêu thích viết văn miêu tả đồ vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số tranh ảnh minh họa nội dung đề văn - HS : Sách + vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động Khởi động:(5 phút) - GV kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của HS - HS chuẩn bị - Giới thiệu bài: Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày - HS nghe miệng bài văn theo dàn ý đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài viết hoàn chỉnh. - Ghi bảng - HS mở vở 2.HĐ Hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: HS lựa chọn đề bài văn để viết bài. *Cách tiến hành: - Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. - HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng. - GV nhắc HS: Các em đã quan sát kĩ hình * Chọn một trong các đề sau: dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật 1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của Giáo viên: Nguyễn Thị Ngoan Năm học: 2023 - 2024
Tài liệu đính kèm: