Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 24)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 24)

I/Mục tiu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết với thái độ tự hào, ca ngợi.

 -Hiểu ý chớnh của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi SGK)

II/Chuẩn bị: Tranh minh họa chủ điểm, bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
ưưư&ưưư
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tiết 2: Tập đọc – Tiết số 49.
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I/Mục tiờu: - Đọc lưu loỏt, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết với thái độ tự hào, ca ngợi.
 -Hiểu ý chớnh của bài : Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn.(Trả lời được các câu hỏi SGK) 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa chủ điểm, bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:4p:Đọc bài Hộp thư mật.?Em hãy nêu nội dung chính của bài đọc.1HS đọc bài và nêu ý nghĩa bài đọc. GV nxét, ghi điểm.
2 Bài mới:33p:a. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
b. Nội dung: * Luyện đọc: HS mở sgk Tr.67 quan sát tranh, đọc tên chủ điểm.
-1HS đọc toàn bài – Lớp đọc thầm bài trong sgk, kết hợp quan sát tranh.?Bài chia mấy đoạn ?( 3 đoạn) 
 HS đọc nối tiếp đoạn – GV theo dõi, sửa lỗi phát âm - HS đọc kết hợp luyện phát âm, đọc đúng từ khó và giải nghĩa từ ở phần chú giải. 
-Tìm câu văn dài và nêu cách ngắt nghỉ.
HS l.đọc câu văn dài.1HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:1HS đọc Đ1- Lớp đọc thầm trong sgk, TLCH:? Bài văn viết về cảnh vật gỡ? Ở đõu ?
?Hóy kể những điều em biết về vua Hựng?
?Tỡm từ ngữ miờu tả cảnh đẹp thiờn nhiờn nơi đền Hựng.	
?Em hãy nêu ý chính của Đ1?
-HS đọc thầm Đ2 và TLCH:?Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dõn tộc. Hóy kể tờn truyền thuyết đú?
GV : Mỗi ngọn nỳi, con suối, dũng sụng, mỏi đỡnh đều gợi nhớ về xa xưa cội nguồn dõn tộc.
?Nội dung chính của Đ2 là gì?
-HS đọc lướt Đ3 và TLCH:
?Em hiểu cõu ca dao sau thế nào? SGK/69
?Đ3 nói về điều gì?
HS đọc lướt bài văn:?Dựa vào nội dung tìm hiểu được, em hãy nêu nội dung chính của bài?
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài – Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
GV đọc mẫu Đ2 .HS theo dõi phát hiện những từ cần nhấn giọng.HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.Thi đọc diễn cảm – HS và GV nxét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 3p:2HS nhắc lại ý nghĩa.
GV nhận xột tiết học – Dặn dò về nhà.
Chuẩn bị bài sau: Cửa sông.
* Luyện đọc.
Đ1: Từ đầu .... chính giữa.
Đ2: Lăng của các vua Hùng... đồng bằng xanh mát.
Đ3: Trước đền Thượng... rửa mặt, soi gương.
Luyện đọc từ khú : dập dờn, xâm lược, lưng chừng, xoè hoa, sừng sững, ....
Câu văn dài: Trong đền, dòng chữ vàng / Nam...hà/ uy nghiêm.... chính giữa.
 - Dãy Tam Đảo... xanh/ ...bên phải/ ...cuồn cuộn.
* Tìm hiểu bài:
1: Vị trớ của đền Thượng. 
- Bài văn tả cảnh đền Hùng. ở vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
- Các vua Hùng là những người đầu tiên lập ra nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu, Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.
Vua Hùng thứ 18 có ngời con gái tên là Mị 
Nương.
- Những từ ngữ: Khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn,... 
2: Vẻ đẹp thiờn nhiờn đền Hựng ẩn chứa các truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. 
- Những truyền thuyết: Sơn Tinh , Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; An Dương Vương; Sự tích trăm trứng;.
3: Vẻ đẹp, đặc điểm cỏc đền. 
- Câu ca dao nhắc nhở mọi người luôn nhớ đến cội nguồn của dân tộc. 
* Nội dung: : Ca ngợi vẻ đẹp trỏng lệ của đền Hựng và vựng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kớnh thiờng liờng của mỗi con người đối với tổ tiờn.(
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy :Thứ tư ngày tháng năm 2011
Tiết 1:Tập đọc – Tiết số 50.
CỬA SễNG
Đoàn Minh Tuấn
I/Mục tiờu:- Đọc trụi chảy, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng,tha thiết,gắn bó, giàu tỡnh cảm.
 - Hiểu cỏc từ ngữ khú trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hỡnh ảnh cửa sụng, tỏc giả ngợi ca tỡnh cảm thuỷ chung, biết nhớ nguồn.( Trả lời được các câu hỏi1,2,3; thuộc 3,4 khổ thơ
- Học thuộc lũng bài thơ. 
II/Chuẩn bị: Tranh minh họa cảnh cửa sụng trong SGK. 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:4p:Đọc bài Phong cảnh đền Hùng:? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng.
-1HS đọc bài và TLCH. GV nxét, ghi điểm.
2 Bài mới:33pa. Giới thiệu bài.
b. Nội dung:*Luyện đọc.1HS đọc toàn bài thơ – Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. 
 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. GV theo dõi, sửa lỗi phát âm - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú giải. 1HS đọc toàn bài.GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:-1HS đọc khổ thơ1- Lớp đọc thầm vàTLCH:?Tỏc giả dựng từ ngữ nào để núi về nơi sụng chảy ra biển?Cỏch giới thiệu đú cú gỡ hay?
?Khổ thơ 1 giới thiệu với chúng ta điều gì? (g.thiệu về cửa sông)
- HS đọc thầm khổ thơ 2 + 3 + 4+ 5.
? Theo bài thơ, là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
?Nội dung chính của khổ thơ 2,3,4,5 là gì?
-HS đọc lướt khổ thơ cuối, trao đổi với bạn ngồi cạnh về nội dung câu hỏi 3 trong sgk.
?Phộp nhõn hoỏ trong khổ thơ này giỳp tỏc giả núi điều gỡ về "tấm lũng" của cửa sụng đối với cội nguồn?
+ Hãy nêu ý chính của khổ thơ cuối?
-HS đọc lướt toàn bài thơ và TLCH: Qua h/ảnh cửa sông, tác giả muốn nói đến điều gì?
GV: đó cũng là ý nghĩa của bài thơ - 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc bài. Cả lớp theo dõi , tìm cách đọc hay.
GV đọc mẫu khổ thơ 4 + 5 – HS theo dõi phát hiện cách ngắt nhịp và những từ cần nhấn giọng.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.Thi đọc thuộc lòng tiếp sức từng khổ thơ. – HS và GV nxét, ghi điểm.
3.Củng cố,dặn dò:3p:?Nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
GV nhận xột tiết học. dặn dò: Tiếp tục học thuộc lũng bài thơ. Chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.	
* Luyện đọc.
Đ1: Khổ 1.	
Đ2: Khổ 2+3+4+5.
Đ3: Khổ 6.	
* Tìm hiểu bài:
1: Giới thiệu Cửa Sụng. 
- Là cửa nhưng không then khoá / cũng không khép lại bao giờ.
- Cách nói rất hay: cửa sông cũng là cái cửa nhng khác mọi cái cửa bình thờng, không có then cũng không có khoá... 
2: Ích lợi của Cửa Sụng. 
- Cửa sụng là nơi sụng gửi phự sa bồi đắp bói bờ, nơi nước ngọt chảy vào biển rộng ..
3: Tấm lũng Cửa Sụng khụng quờn cội nguồn.
- Giỏp mặt, chẳng dứt, nhớ ... giỳp tỏc giả núi được tấm lũng cửa sụng khụng quờn cội nguồn.
* Nội dung: Qua hỡnh ảnh cửa sụng, tỏc giả ngợi ca tỡnh cảm thuỷ chung, biết nhớ nguồn
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
Ngắt giọng tự nhiên giữa các dòng thơ.
Nhấn giọng: đẻ trứng, búng càng, uốn cong, lấp loá, chào mặt đất, ngân lên, 
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy :Thứ năm ngày tháng năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn –Tiết số 49.
Tả đồ vật.
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
- Thực hành viết bài văn tả đồ vật.
- Bài viết đúng nội dung, có bố cục rõ ràng,đủ 3 phần, mở bài, thân bài, kết bài)rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên, đủ ý thể hiện được những quan sát riêng;; câu văn có hình ảnh; cảm xúc. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị:giấy Ktra. Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
Tranh ảnh hoặc đồ vật thật minh hoạ cho nội dung đề văn.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:3p:KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:33p
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
-1HS đọc 5 đề bài trong sgk - Lớp đọc thầm lại 5 đề bài.
GV nhắc nhở trước khi làm bài: Các em có thể viết theo 1 đề bài khác với đề bài trong tiết học trước nhưng tố nhất là viết theo đề bài tiết trước đã chọn.
HS nối tiếp nhau nói tên đề bài các em chọn.
+ HS giới thiệu về đồ vật mình định tả.
* HS viết bài.
GV theo dõi nhăc nhở
* Thu bài
3. Củng cố, dặn dò:2p
Nxét, dặn dò: Chuẩn bị bài tiết 50; Tập viết đoạn đối thoại.
* Đề bài
1. Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập 2 của em.
2. Tả cái đồng hồ báo thức.
3. Tả đồ vật trong nhà mà em yêu thích.
4. Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
5. Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
* HD làm bài.
* Thực hành viết bài.
Ngày soạn : / /2011 Ngày dạy :Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn : Tiết số 50.
Tập viết đoạn đối thoại (Trang 77)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2). (HSKG biết phân vai để đọc lại màn kịch(BT2,3)
II. Chuẩn bị: 
Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. 
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:4p
?Nêu tên một số vở kịch đã học ở lớp 4,5.
HS nối tiếp nhau kể tên các vở kịch đã học.GV nxét, ghi điểm.
2. Bài mới.33p
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung: HD làm luyện tập:
- 1HS đọc nội dung BT1 
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ trong sgk, thảo luận nhóm đôi theo gợi ý:.
? Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
? Nội dung đoạn trích là gì?
?Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào?
HS trình bày ý kiến.
- 1HS đọc yêu cầu BT2.3HS nối tiếp đọc nội dung BT2.Cả lớp đọc thầm màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại.
HS làm bài theo nhóm 4 – 1nhóm làm vào bảng nhóm.
Đại diệncác nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
Cả lớp và GV nxét – bình chọn nhóm viết lời đối thoại hay và hợp lí nhất.
- 1HS đọc yêu cầu BT3.
- HS trao đổi trong nhóm , phân vai đọc và diễn lại màn kịch. 
-Đại diện các nhóm thi đọc hoặc diễn kịch trước lớp.
Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc hoặc diẽn kịch sinh động, tự nhiên, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:3p
? Khi diễn 1 màn kịch cần chú ý gì?
GV nxết tiết học, dặn dò về nhà: Viết lại đoạn đối thoại và chuẩn bị bài sau: Tập viết đoạn đối thoại.
Bài tập 1:
- Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
- Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc Mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt....
- Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lén lút nhìn.
Bài tập 2:(HSKG)
Dựa theo nội dung của đoạn trích, hãy viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
Bài tập 3: (HSKG)
Diễn kịch theo các vai:
+ Trần Thủ Độ.
+ Phú nông.
+ Người dẫn chuyện.
Tiết 4: Chính tả (Nghe-viết)- Tiết số 25 
AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I/Mục tiờu: 	- Nghe - viết đỳng chớnh tả bài Ai là thuỷ tổ loài người ?
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài (BT2) 
- Rèn cho HS viết đúng, viết đẹp. GDHS ý thức rèn chữ giữ vở.
II/Chuẩn bị: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ nước ngoài.	 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ:3p
 Viết lời giải cõu đố BT3 ... phỳt + 23 giũ 37 phỳt
2 HS lên bảng làm bài, nhận xét GVKL ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nộ dung
* Cách cộng số đo thời gian
-GV nêu VD – 2 HS đọc lại VD.
? Muốn biết ô tô đi từ Huế đến Đà Nẵng hết bao nhiêu Tg ta làm tnào?
HS nêu PT – GV ghi bảng.
Hãy thảo luận nhóm đôi để tìm cách đặt tính và tính KQ.
Đại diện các nhóm báo cáo KQ- GV chốt ý đúng.
1 HS lên bảng làm bài – lớp làm vở nháp
- GV nêu VD 2- 2 HS đọc lại VD.
+ Muốn biết Bình chạy ít hơn Hoà bao nhiêu giây ta làm tnào?
+ Em có NX gì về SBT và ST?
+ Hãy tìm cách đổi SBT sao cho SBT lớn hơn ST?
HS làm bài cá nhân- 1 HS lên bảng giải.
+ Qua 2 VD, em có NX gì về cách trừ số đo TG?
* Luyện tập
Bài 1: HS làm bài cá nhân – HS lên bảng chữa bài.nhận xét bổ sung, giáo viên KL lời giải đúng
Bài 2: HS làm bài – 2 HS lên bảng giải
(HS làm xong làm thêm bài 3)
- Nhận xét bổ sung, giáo viên KL lời giải đúng
Bài 3: 1 HS đọc đề bài – HS suy nghĩ và nêu cách giải.
HS làm bài – HS trình bày bài giải.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
2 HS nêu cách trừ số đo TG.
GVNX, dặn dò: - Làm BT 1c, 2c.
-ễn: Trừ số đo thời gian.
-Chuẩn bị bài: Luyện tập.
* Ví dụ 1: 
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút =?
 15 giờ 55 phút
 -
 13 giờ 10 phút
 2giờ 45phút
Vậy: 
15 giờ 55 phút - 13 giờ 10 phút = 2giờ 45 phút
b) Ví dụ 2 : 
3 phút 30 giây- 2phút 45 giây=?
 3 phút 30 giây 
 - 
 2 phút 45 giây
Đổi thành: 
 2 phút 80 giây 
 - 
 2 phút 45 giây
 0 phút 35 giây
Vậy: 
3 phút 30 giây- 2phút 45 giây = 35 giây
KL: Khi trừ số đo thời gian, cần trừ cỏc số đo theo từng loại đơn vị. Trong trường hợp số đo đơn vị nào đú ở số bị trừ bộ hơn số đo tương ứng ở số trừ thỡ cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phộp trừ như bỡnh thường
* Luyện tập: BT1,2
Bài 1/133: Tớnh.
a) phỳt 13 giõy; b)31 phỳt 47 giõy; 
Bài 2/133: Tớnh.
 a) 20 ngày 4 giờ. b) 10 ngày 22 giờ.
Bài 3/133: 
Người đó đi từ A đến B hết số Tg là:
(8 giờ 30 phút – 6 giờ 45 phút) – 15 phút 
= 1 giờ 30 phỳt.
 Đỏp số: 1 giờ 30 phỳt.
Tiết 2:Toán – Tiết số 125
LUYỆN TẬP
I/Mục tiờu:Giỳp HS:
 +Rốn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian.
 +Vận dụng giải cỏc bài toỏn có nội dung thực tiễn.( BT cần làm1b,2,3)
 + Giáo dục học sinh tính cẩn thận ham học toán, áp dụng vào cuộc sống
II/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
- Làm BT 1c, 2c/133
2 HS lên bảng làm bài.
2. Bài mới: 33p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
- HS nêu yêu cầu BT 1b.
HS nêu cách đổi số đo TG?
HS làm bài vào vở, em nào làm xong làm thêm ý a – HS lên bảng làm bài.
- BT 2 yêu cầu gì?
? Nêu cách cộng số đo TG?
HS làm bài cá nhân – 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung, giáo viên KL lời giải đúng
- HS đọc BT 3.
? Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
HS đặt tính rồi tính kết quả.
2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung, giáo viên KL lời giải đúng
- 1 HS đọc BT 4( HSKG)
HS suy nghĩ và nêu cách giải.
HS làm bài – HS trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung, giáo viên KL lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:3p
2 HS nêu lại cách cộng, trừ số đo TG.
GVNX, dặn dò: - Làm BT 2c, 3c.
-ễn: Cộng và trừ số đo thời gian.
 -Chuẩn bị bài: Nhõn số đo thời gian. 
Bài 1/134: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm.
a) 12 ngày = 288 giờ
 3,4 ngày = 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ
 1/2 giờ = 30 phút
b. 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
2,5 phút = 150 giây
4 phút 25 giây = 265 giây
Bài 2/134: Tính
Kết quả: 
a) 15 năm 11 thỏng. b) 10 ngày 12 giờ.
Bài 3/134: Tính
Kết quả: 
a) 1 năm 7 thỏng. b) 4 ngày 18 giờ.
Bài 4:(HSKG)
 Hai sự kiện đó cách nhau số năm là:
 1961 – 1492 = 469 (năm) 
 ĐS: 469 năm
Tiết 2: Sinh hoạt – Tiết số 25
Sơ kết tuần 
I. Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần, nắm được phương hướng tuần 26, 
- Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật. 
II. Các hoạt động dạy học
* Lớp trưởng bình nhật, bình tuần,xếp loại thi đua
*Nhận xét ưu, khuyết điểm tuần 25:
a. Ưu điểm
b. Nhược điểm
* Phương hướng tuần 26
- Thực hiện nghiờm tỳc nội quy, quy định của trường, của lớp.
- Giữ gỡn sỏch vở sạch đẹp.
- Tớch cực học tập giành nhiều điểm tốt.
- Các tổ trưởng kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của tổ viên.
- Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ.
- Tăng cường ý thức giữ gỡn vệ sinh chung.
Nhận xét của Ban giám hiệu
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Đạo đức –Tiết số 25
THực hành giữa học kì II
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
Thấy được sự cần thiết của sự hợp tác với những người xung quanh.
Biết yêu quê hương, đất nước Việt Nam; yêu hoà bình.
Nêu được một vài công việc của UBND xã.
II/ Chuẩn bị: HS: SGK
III/ Các HDDH
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
Nêu ghi nhớ bài: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
2 HS nêu ghi nhớ
GVNX, ghi điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
GV giới thiệu bài.
- HS làm việc nhóm đôi BT 3,4 (SGK/26,27)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc (Mỗi nhóm 1 BT).
HSNX, bổ sung.
? Để hợp tác với những người xug quanh, các em cần phải làm gì?
- HS làm việc nhóm đôi BT 2,3(SGK/30)
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc (Mỗi nhóm 1 BT).
HSNX, bổ sung.
? Hãy kể những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương?
- HS làm việc nhóm 4 BT 2,4 (SGK/33).
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc (Mỗi nhóm 1 BT).
HSNX, bổ sung.
? Mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã?
- Làm việc cả lớp:
? Em biết gì về đất nước Việt Nam?
? Hãy nêu những suy nghĩ của bản thân về đất nước, con người Việt Nam?
? Đất nước ta còn có những khó khăn gì?
nước?
GVKL.
3. Củng cố, dặn dò: 3p 
? Chúng ta cần làm gì để xây dựng đất
GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài: Em yêu hoà bình
Thực hành
* Hợp tác với những người xung quanh
-Biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau,
*Em yêu quê hương
- Tham gia trồng cây ở địa phương; tổng vệ sinh đường làng, ngõ xóm;
* UBND xã ( phường) em.
- Cần tôn trọng và giúp đỡ UB làm việc.
* Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- DTVN có hàng nghìn năm văn hiến; VN xuất khẩu gạo lớn nhất TG; XD nhiều công trình lớn; có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng
Tiết 3: Kĩ thuật – Tiết số 25
 LẮP XE BEN (Tiếp theo)
I/Mục tiờu: 
 HS cần phải: tiờu +Chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe ben (HS khéo tay lắp đợc xe cần cẩu theo mẫu, xe lắp chắc chắn , chuyển động dễ dàng, tay quay dây tời quấn vào và nhả ra đợc)
 +Biết cách lắp và lắp được xe ben đỳng kĩ thuật, đỳng quy định theo mẫu. Xe lắp tơng đối chắc chắn có thể chuyển động đợc
 +Rốn luyện tớnh cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành và thỏo lắp.
II/Chuẩn bị:
 *HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. 
 *GV: Mẫu xe ben đó lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học:
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p
KT sự chuẩn bị của HS
Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của tổ viên.
2. Bài mới: 30p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung: 
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
GVKT HS chọn các chi tiết.
Hãy nêu lại quy trình lắp xe ben?
Hãy QS kĩ các hình và đọc thầm nội dung từng bước lắp trong SGK.
GV lưu ý: 
Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ, cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. 
Khi lắp H3 cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết. Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
HS thực hành theo nhóm 4 – GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò: 3p
Hãy nêu lại quy trình lắp xe ben?
GVNX, dặn dò: Chuẩn bị bài: Lắp xe ben (Tiết 3)
* Thực hành lắp xe ben
a) Chọn chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
- Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (SGK/81).
- Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ (SGK/81).
- Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau(SGK/81).
- Lắp trục bánh xe trước (SGK/82).
- Lắp ca bin (SGK/82)
Tiết 2:Âm nhạc – Tiết số 25
Ôn tập bài hát: Màu xanh quê hương.
Tập đọc nhạc: TĐN số 7
I/ Mục tiêu:- Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca.Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Rèn kĩ năng hát
- Giáo dục học sinh yêu quê hương, thích hát
HĐ của GV và HS
Nội dung
1. Bài cũ: 3p:HS hát bài Màu xanh quê hương
2 HS hát, nhận xét GVKL ghi điểm
2. Bài mới: 30p
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung:
- GVHD- cả lớp thực hiện – GV sửa lại những chỗ hát sai, thể hiện sắc thái rộn ràng, vui tươi của bài hát.
- GVHD- 3 HS trình bày cả lời 1 và 2.
GVHD – cả lớp thực hiện.
- GV giới thiệu bài.
+ Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? Có mấy nhịp?
GV nêu: Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp. Trong bài sử dụng kí hiệu âm nhạc có dấu lặng đen.
- 2 HS nói tên nốt ở khuông nhạc thứ nhất.
GV chỉ nốt nhạc ở khuông nhạc thứ 2, cả lớp đồng thanh nói tên nốt nhạc.2 HS nói tên nốt nhạc trong bài TĐN từ thấp đến cao ( Đ-R-M-P-S-L)
- GV quy định và HD HS đọc các nốt Đ-R-M-P; P-M-R-Đ; M-P-S-L; L-S-P-M
- GV gõ tiết tấu làm mẫu -2 HS xung phong gõ lại.
GV bắt nhịp- cả lớp cùng gõ tiết tấu.
- GVHD- Cả lớp thực hiện.
- GV bắt nhịp – Cả lớp đọc kết hợp gõ tiết tấu.
2 HS đọc lại.
- GV quy định: nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa kia ghép lời, tất cả thực hiện kết hợp gõ phách.
GV bắt nhịp – HS thực hiện.
1 HS đọc nhạc- 1 HS hát lời.
Cả lớp hát lời và gõ phách.
- Cả lớp thực hiện
- GVHD –HS tập cá nhân
GV bắt nhịp – Cả lớp thực hiện. 2 HS thực hiện.
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách.
3. Củng cố, dặn dò: 3p:Cả lớp hát lời và gõ phách - GVNX, dặn dò: Về nhà ôn lại bài hát va bài TĐN.
* Ôn tập bài hát Màu xanh quê hương
- Hát kết hợp gõ đệm
- Hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm.
Lĩnh xướng: Xanh xanh hàng cây.
Song ca: Đang lớn dần nơi đây.
Lĩnh xướng: Lung linhMặt Trời lên.
Song ca: Cho cánhtươi thêm.
Tam ca: Rung rinhtới trường.
- Hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm :
N1: Xanh xanh hàng cây.
N2: Đang lớn dần nơi đây.
N1: Lung linhMặt Trời lên.
N2: Cho cánhtươi thêm.
Đồng ca: Rung rinhtới trường.
* TĐN số 7: Em tập lái ô tô
- Giới thiệu bài TĐN số 7
- Tập nói tên nốt nhạc
- Luyện tập cao độ
- Luyện tập tiết tấu
- Tập đọc từng câu
- Tập đọc cả bài
- Ghép lời ca
- Đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách.
- Tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 5 tuan 25 du moi ky nang.doc