Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hoà An 1 - Nguyễn Văn Thạnh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hoà An 1 - Nguyễn Văn Thạnh

I.Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.

- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

- Rèn kĩ năng dọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 - Trường Tiểu học Hoà An 1 - Nguyễn Văn Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011.
Tập đọc:
Tiết 49	Phong cảnh đền Hùng.
I.Mục tiêu: 
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào , ca ngợi.
- Hiểu ý chính: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
- Rèn kĩ năng dọc đúng và đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục học sinh có ý thức nhớ về cội nguồn.
II. Đồ dùng dạy học:+ Giáo viên: tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
IIICác hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:-Hai học sinh lên bảng đọc bài. 
-Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Qua những vật có hình chữ v, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
10’
10’
a. Giới thiệu bài.
b.Luyện đọc:Treo tranh minh hoạ đền Hùng . 
- Luyện đọc từ khó: chót vót, dập dờn, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc.
- Hướng dẫn giải nghĩa từ ở SGK.
- Giáo viên đọc bài.
c.Tìm hiểu bài: 
+ Tìm những từ ngữ để miêu tả cảnh thiên nhiên với đền thượng?
- Giảng từ "chót vót", "dập dờn".
-Gọi học sinh nêu ý 1.
-Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng?
-Giảng từ sừng sững.
-Gọi học sinh nêu ý 2.
-Tìm những từ ngư miêu tả cảnh thiên nhiên nơi đền Trung?-Giảng từ: hoa đại cổ thụ.
-Gọi học sinh nêu ý 3. 
-Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
" Dù ai đi ngược về xuôitháng 3".
d. Đọc diễn cảm:
-HD đọc diễn cảm đoạn" Lăng... xanh mát".
- Hs đọc, tìm giọng đọc,gọi 1 hs đọc mẫu, giáo viên đọc lại, lớp luyện đọc cá nhân
- Gọi hs đọc, nhận xét, tuyên dương
+Nội dung:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thân kính thiêng liêng của một con người đối với tổ tiên.
-Cả lớp quan sát tranh phong cảnh đền Hùng.
-Một em học sinh đọc bài.
-Ba em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
-Một số em lần lượt nêu nghĩa của các từ ở SGK.
-C ó những khóm h ải đ ư ờng đ âm bông rực đỏ
Ý 1:Phong cảnh thiên nhiên nơi đền thượng.
- Đỉnh Ba Vì cao vòi vọi, dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sửng
Ý 2:Cảnh thiên nhiên nơi lăng các vua Hùng.
-Những cành hoa đại cổ thụ toả hương thơm
Ý 3:Phong cảnh thiên nhiên nơi đền Trung.
Ngày 10/3 hằng năm là ngày giổ tổ Hùng Vương. Câu ca dao nhắn nhủ người đời đừng quên ngày lễ thiêng liêng đó.
-3 học sinh nối nhau đọc 3 đoạn.
-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét. 
3.Hoạt động nối tiếp : 2’
-Nhận xét giờ học.
-VN đọc lai bài nhiều lần. Đọc trước bài:Cửa sông.
*******************************************
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán: Kiểm tra định kì giữa học kì 2.
Tiết 121 Thời gian :40 phút.
I.Đề bài:
 Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
 a. 4,5 dm3 = cm3 c. 87,2m3 =dm3
 b.2100 cm3dm3cm3. d. 3 m3 =  dm3
 5 
 Bài2: Tính nhẩm 22,5 % của 240 :
  % của 240 là  % của 240 là  % của 240 là % của 240 là 
 Vậy:  % của 240 là 
 Bài3: 
a. Tính đường kính hình tròn có chu vi c=15,7 m.
 b. tính bán kính hình tròn có chu vi c= 18,84 dm.
 Bài4:
 a.Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có:
 Chiều dài 25 dm; chiều rộng 1,5 m; chiều cao 18 m.
 b.Tính diện tích xung quanh và diện tích toà phần của hình lập phương có cạnh 2 m.
 II. Đáp án và cách chấm:
 Bài 1: 2 diểm
4500 dm3 c. 87,2 m3 =87200dm3
2dm3 100cm3 d. 3 m3 = 600 dm3 
 5
 Bài 2: 2 điểm .
 22,5% của 240 là 54
 Bài 3: 2 điểm
5m
3m
 Bài 4: 3 điểm
 a. Diện tích xung quanh: (25+15) x 2 x18 = 1440 dm2
 Diện tích toàn phần : 1440 + (25 x 15 ) x2 = 2190 dm2.
 b. Diện tích xunh quanh: (2 x 2 ) x 4 = 16 m2.
 Diện tích toàn phần : (2 x 2 ) x 6 = 24 m2.
 -Học sinh làm bài trình bày sạch sẽ, rõ ràng : 1 điểm.
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Lịch sử: Sấm sét đêm giao thừa.
Tiết 25
I.Mục tiêu:
- Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu thân( 1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn raquyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của tổng tiến công
-Học sinh tự hào về tinh thần tiến công cách mạng của quân ta trong tết Mậu Thân 1968.
II.Đồ dùng dạy học:
+Giáo viên: Tranh ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy 1968,bản đồ, lược đồ.
+Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh và SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:-Ta mở đường trường Sơn nhằm mục đích gì?
-Nêu ý nghĩa của đường Trường Sơn năm xưa đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước?
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
12’
6’
a.Giới thiệu bài.
Tết Mậu Thân 1968 ở miền Nam:
b.Hoạt động 
1-Giao nhiệm vụ yêu cầu các nhóm thảo luận.
-Xuân Mậu Thân 1968,quân dân miền Nam đã làm gì?
-Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân?
-Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công đồng loạt của quân dân ta vào dịp tết Mậu Thân/
2.Trận đánh tiêu biểu của bộ đội trong dịp tết Mậu Thân 1968:
c.Hoạt động2: -Treo tranh ảnh,giao nhiệm vụ thảo luận
-Hãy kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn?
-Trận đánh của quân giải phóng có kết quả như thế nào?
-Tại sao ta lại chọn đánh vào toà sứ quán Mĩ?
3. ý nghĩa lịch sử: 
d.Hoạt động 3:
-Nêu ý nghĩacuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968. 
-Làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Quân và dân miền Nam đã Tổng tiến công và nổi dậy.
-Bất ngờ:Tấn công vào đêm giao thừa đánh vào các cơ quan đầu não của địch,cá thành phố lớn.
-Đồng loạt:Diễn ra đồng thời ở nhiều thị trấn,thành phố, chi khu quân sự.
-Làm việc theo nhóm 5.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Đã làm cho những kẻ đứng đầu nhà Trắng,Lầu Năm Góc và cả thế giới phải sửng sốt.
-Vì đây là mục tiêu quan trọng
- Làm việc cả lớp.
3.Hoạt động nối tiếp; 2’- Gọi h/sđọc ghi nhớ.
-Về nhà học bài.Xem trước bài:Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Kể chuyện: Vì muôn dân.
Tiết 25
I.Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cử xử vì đại nghĩa
-Rèn cho học sinh kĩ năng kể chuyện rõ ràng, tự nhiên, kể lưu loát, có đầu có cuối.
II.Đồ dùng dạy học:+G/v: -Tranh minh hoạ phóng to.
 -Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:Hai học sinh kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về trật tự an ninh
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
20’
a. Giới thiệu bài.
b.Giáo viên kể chuyện:
-G/v kể lần 1, giãi nghĩa 1 số từ khó.
Tị hiềm: nghi ngờ, không tin nhau
Quốc công Tiết chế: chỉ huy cao nhất của quân đội.
Sát thát: giết dặc Nguyên.
-G/v treo giấy khổ to (bảng phụ) về quan hệ da tộc, g /t nhân vật trong truyện.
-G/v kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ treo trên bảng.
c.Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về nghĩa câu chuyện.
-Hướng dẫn học sinh kể chuyện trong nhóm.
-Theo dõi ,quan sát các nhóm kể.
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe.
-Cả lớp vừa nghe,vừa quan sát tranh minh hoạ.
a.Kể chuyện trong nhóm: từng cặp học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
b.Thi kể chuyện trước lớp:
-2→3 tốp học sinh thi kể chuyện trên lớp.
-Hai học sinh thi kể lại câu chuyện.
-Học sinh trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp bình chon nhóm và cá nhân kể chuyện hấp dẫn nhất.
3.Hoạt động nối tiếp; 2’
-Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét giờ học.
-VN chuẩn bị trước tiết kể chuyện ở tiết sau.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Chính tả:( nghe- viết) Ai là thuỷ tổ loài người.
Tiết 50
I.Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng
- Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả.
II.Đồ dùng dạy học:
+ GV: bảng phụ.
+ H/s: SGK, vở bài tập, vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ có vần in, inh, uân.
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
27’
8’
a.Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh nghe - viết:
-Giáo viên đọc bài chính tả.
-Bài chính tả nói điều gì ?
-Giáo viên đọc bài.
-Giáo viên đọcbài cho h/s dò lại bài.
-G/v chấm.
-Treo phiếu chốt lại.
c.Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: 
Bài tập 2:
-G/v giải thích "cửa phủ": Tên một loại tiền ở Trung Quốc.
*Tên riêng: Khổng tử, Chu Văn Vương.
- Truyền thuyết của 1 số dân tộc trên thế giới về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học.
-Học sinh nêu các tiếng, từ khó trong bài.
-Học sinh viết vào bảng con: truyền thuyết, dành, Nữ Oa, Bra-Hma.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh viết xong
-Học sinh đỏi vở dò bài.
-Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
-Cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện vui"Dân chơi đồ cổ".
-1 học sinh lên bảng gạch chân các danh từ riêng.
-Nối tiếp nhau lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở bài tập .
3.Hoạt động nối tiếp; 2’
-Nhận xét giờ học.
-VN luyện viết lại các tiếng còn sai chính tả.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán:
Tiết 122	Bảng đơn vị đo thời gian.
I.Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
- Đổi đơn vị đo thời gian
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài.
-Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:+ GV: bảng đơn vị đo thời gian trên giấy khổ to.
+ H/s: SGK, vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Trả bài KT định kì, nhận xét.
mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
20’
a. Giới thiệu bài.
b.Các đơn vị đo thời gian:
+Một năm nhuận có 366 ngày.
+Một năm thường có 365 ngày.
-Một năm có bao nhiêu tháng?
-Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
Giáo viên: cứ 4 năm liền lại có 1 năm nhuận.
-Một ngày có mấy giờ? Một giờ có mấy phút, một phút có mấy giây?
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng.
-Đổi giờ ra phút( nêu rõ cách làm).
180 phút = 3 giờ.
Cách làm: 180 : 60 = 3 giờ.
c.Luyện tập:
Bài 1: MT: Ôn tập về thế kỉ, nhớ lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2: MT: Rèn kĩ năng đổi đơn vị do thời gian: . 1 năm = tháng, 3,5=tháng.
3ngày = giờ ; 0,5 ngày = giờ.
0,5 phút = giây ; 1 giờ = giây. ... y 17 giờ=?
Bài 3:.
-Gọi học sinh đọc đề toán.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
-Học sinh nêu cách đặt tính rồi tính.
-1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
15h55'- 13h10' = 2h45'.
-1 học sinh lên bảng thực hiện.
3phút 20giây- 2 phút 45giây =75 giây.
-Học sinh nhận xét, lưu ý trường hợp trên.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập1.
-Một học sinh lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp.
- 8phút 2 giây
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
a.20ngày 4giờ
b.10 ngày 22 giờ.
-Một học sinh đọc đề, học sinh làm vào vở.
Thời gian người đó đi hết quãng đường AB là: 
 8h30'- 6h45'- 15' = 1h30'.
3.Hoạt động nối tiếp; 2’
-Nhận xét giờ học.
-VN làm lại bài. Xem trước bài luyện tập. 
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Luyện từ và câu:
Tiết 50 Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
I.Mục tiêu- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
II.Đồ dùng dạy học:+G/v:giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ lớn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:-Gọi học sinh lên bảng làm bài.-2 học sinh chữa bài tập 2 tiết LTVC bài liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-Treo giấy khổ to ghi sẵn đề lên bảng.
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
12’
2’
18’
a. Giới thiệu bài.
b..Phần nhân xét:
Bài 1: Một học sinh đọc nội dung bài tập 1.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Tìm những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong những câu trên?
-G/v treo giấy khổ to ghi đoạn văn, mời một học sinh lên bảng làm bài.
Bài 2:Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
-G/v: việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa để liên kết câu gọi là phép thay thế từ ngữ.
Tuy nội dung 2 đoạn văn giống nhau nhưng cach diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn.
c.Phần ghi nhớ:
d.Phần luyện tập:
Bài 1:
-G/v treo bảng phụ, ghi sẵn BT1 lên bảng.
+Từ anh ở (câu 2 )thay cho Hai Long ở (câu 1).
+Người liên lạc ở (câu 4) thay cho người đặt hộp thư (câu 2).
+Từ anh (câu 4) tay cho Hai Long( câu 1).
+Đó (câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ v (câu 4).
-Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn trên có tác dụng liên kết câu.
Bài 2:Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Phát bút dạ và giấy khổ to cho học sinh làm bài.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, gạch dưới những từ ngữ đều cùng chỉ Trần Quốc Tuấn.
+Đoạn văn có 6 câu , cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, so sánh với đoạn văn ở bài tập 1. Học sinh suy nghĩ phát biểu.
+Hưng Đạo Vương→Quốc công Tiết chế→Vị chủ tướng tài ba → ông→ Người 
-2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
-Một học sinh đọc yêu cầu của bài tập 
-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, đánh số thứ tự các câu văn.
-Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm b ài vào vở.
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân.
+Nàng (câu 2) thay cho vợ An Tiêm (câu 1).
+Chồng( câu 2) thay cho An Tiêm (câu 1). 
3.Hoạt động nối tiếp; 2’-Nhận xét giờ học.
-VN học bài, chuẩn bị trước bài sau.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Đạo Đức:
Tiết 25	Thực hành giữa học kì II.
I.Mục tiêu:
- Thực hành ôn luyện các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay.
- Học sinh biết thể hiện yêu quê hương, biết tham gia các hoạt động do UBND Xã,phường tổ chức; biết yêu Tổ quốc Việt Nam.
-Giáo dục học sinh yêu quê hương, đất nước có ý thức xây dựng, giữ dìn và bảo vệ Tổ quốc
II. Đồ dùng dạy học:+ Giáo viên: tranh, ảnh, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp:
 -Kiểm tra sách vở.
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
29’
a. Giới thiệu bài.
b. Thực hành:
*Hoạt động 1:
MT: Học sinh biết biểu hiện, ý nghĩa, hành động thể hiện lòng yêu quê hương. 
Hãy khoanh tròn vào những câu đúng thể hiện lòng yêu quê hương
a.Góp sức, tiền của xây dựng công trình công cộng tại quê hương.
b.Kể chuyện về quê hương cho người khác nghe.
c.Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hương.
d.Gửi thư, gọi điện cho ông bà ở quê.
e.Góp phần cho quỷ khuyến học ở quê.
f.Góp sách cho thư viện ở quê.
g.Tham gia các lễ hội truyền thống của quê hương.
h.Nghe ông bà, cha, mẹ kể về quê hương.
*Hoạt động 2: MT:Thể hiện lòng yêu quê hương của học sinh.
*Hoạt động 3: MT: hiểu được tầm quan trọng của UBND xã.
*Hoạt động 4:
MT: Thể hiện lòng yêu tổ quốc.
-Cả lớp.
Thảo luận nhóm:
- Học sinh thảo luận nhóm đôi, hoàn thành bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- khoanh tròn vào ý a,c, e, f, g.
-Học sinh thực hành viết, vẽ về quê hương.
-Học sinh làm bài cá nhân viết, vẽ tranh và trình bày nội dung tranh vẽ.
-Thảo luận nhóm 4 tìm hiểu về UBND nơi các em ở, tìm hiểu các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND đã làm.
- Kể các công việc, các hoạt động mà các em đã tham gia do UBND TT tổ chức cho trẻ em.
- Làm việc theo nhóm:
- Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm vềphong cảnh, các thành tựu kinh tế, văn hoá, xã hội của Việt Nam.
-Học sinh hát, đọc thơ ca ngợi đấtnướcVN
3.Hoạt động nối tiếp; 2’
-Nhận xét giờ học.
-VN ôn lại bài.Xem trước bài em yêu hoà bình.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại.
Tiết 50
 I, Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:+Giáo viên: Tranh ảnh truyện Thái sư Trần Thủ Độ,giấy A4.
+Học sinh: SGK,Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a.Giới thiệu bài.
-Gọi học sinh nhắc lại mợt số vở kịch đã học ở lớp 4-5: Ơ Vương quốc Tương lai(tv4);Lòng dân;người công dân số một(tv5)
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài1:
-Nêu yêu cầu.
-Gọi học sinh đọc trích đoạn.
Bài2: Nêu yêu cầu.
-Nhắc học sinh:+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật,cảnh trí,thời gian,lời đối thoại nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết cần chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật:Thái sư và phú nông.
Bài 3:
-Nêu yêu cầu bài tập .
-Nhắc các nhóm:
+Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+Nếu diễn thử màn kịch,em học sinh dẫn chuyện có tể nhắc lời cho các bạn ,những học sinh đóng vai thái sư Trần Thủ Độ , phú nông, lính hầu cố gắng đối đáp tự nhiên
-Một số học sinh nhắc lại các vở kịch.
-Một học sinh đọc trích đoạn Thái sư Trần Thủ Độ. Cả lớp đọc thầm.
-Ba học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2.Cả lớp đọc thầm .
-Một học sinh đọc 7 gợi ý về lời đối thoại.
-Các nhóm trao đổi viết lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Làm việc theo nhóm,các nhóm tự phân vai diễn thử màn kịch.
-Các nhóm thi diễn màn kịch trên bảng.
-Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm diễn hay,sinh động, tự nhiên
3.Hoạt động nối tiếp; 2’
-Nhận xét giờ học.
-Tuyên dương nhóm diễn tốt.
-Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
-Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tuần tới:Tập viết đoạn đối thoại.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán: Luyện tập.
Tiết 125
I.Mục tiêu:
- Biết cộng trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế
-Rèn cho học sinh kĩ năng đổi các đơn vị đo thời gian,kĩ năng cộng trừ các số đo thời gian.
II. Đồ dùng dạy học: +G/V:Tranh ảnh Cri-xtô-phơ côlôm-bô, I–u- ri Ga-ga-rin.
 +Học sinh:SGK,Vở.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng làm bài.-Hai học sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
23 giờ 15 phút-12giờ 35 phút=
13năm 2 tháng- 8năm 6 tháng=
2.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
32’
a. Giới thiệu bài
b.Luyện tập:
Bài1:
a.12 ngày= giờ b.1,6 giờ= phút
3,4 ngày = giờ 2giờ 15 phút =phút
3,4 ngày =giờ 2,5 phút = giây.
Bài 2:
Tính:a.2năm 5 tháng +13 năm 6 tháng=
b.4 ngày 21 giờ +5 ngày 15 giờ=
c.13 giờ 34 phút+ 6giờ 35 phút =
Bài 3: 
a.4 năm 3 tháng-2 năm 8 tháng =
b.15 ngày 6 giờ- 10 ngày 12 giờ =
c.13 giờ 23 phút -5giờ 45 phút =
-Theo dõi học sinh làm bài.
Bài 4: 
-Gọi học sinh đọc đề toán.
-Hướng dẫn phân tích đề toán.
- gọi học nêu hướng giải bài toán.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-Thảo luận nhóm đôi làm bài.
-Học sinh lên bảng chữa bài.
-Cả lớp làm vào bảng con.
a.288 giờ b. 96 phút
 108 giờ 135 phút
 150 giây.
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
-3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
a. 15 năm 11 tháng.
b. 9 ngày 36 giờ.
c. 19 giờ 69 phút.
-Học sinh đọc đè bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
- 3 học sinh lên bảng làm bài.
a.1 năm 7 tháng
b. 4 ngày 18 giờ
c. 7 giờ 38 phút.
-Một học sinh đọc đề toán.
-Nêu hướng giải bài toán.
-Cả lớp giải vào vở.
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 – 1492 = 469 ( năm )
 Đáp số :469 năm.
3.Hoạt động nối tiếp; 2’
 -Nhận xét giờ học.
-Về nhà ôn lại cách đổi các số đo thời gian và cách cộng, trừ số đo thời gian.
-Xem trước bài nhân số đo thời gian với một số.
 Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Sinh hoạt tập thể:
Tiết 25	Tổng kết tuần 25
I.Mục tiêu:
-Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần qua để học sinh thấy được ưu, khuyết điểm.
-Học sinh nắm được kế hoạch tuần tới để thực hiện.
-Rèn luyện học sinh tính mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
II.Sinh hoạt:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
10’
5’
5’
10’
 1.Lớp trưởng nhận xét chung.
 2.Giáo viên nhân xét:
 a. Ưu điểm:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Có ý thức học bài và làm bài cũ tốt.
- Chăm chỉ học tập, siêng năng phát biểu xây dựng bài có: 
- Có đấy đủ sách vở và đồ dùng học tập.
- Làm vệ sinh trực tuần sạch sẽ.
- Đa số các em đã, học thuộc chương trình rèn luyện Đội viên.
 b. Tồn tại:
- Có một số em chữ chưa đẹp cần luyện thêm ở lớp, ở nhà.
- Có một số em chưa thực sự chăm học.
 Xếp thi đua cho từng tổ:
3. Triển khai kế hoạch cho tuần tới:
+ Đi học đúng giờ.
+ Học bài và làm bài đầy đủ.
+ Mặc đúng trang phục quy định.
+ Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ dẹp.
 4.Tổ chức trò chơi:
- Hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Thực hành chơi theo nhóm.
- Tổ chức chơi cả lớp.
- Giáo viên nhận xét cá nhân, nhóm chơi tốt.
 .Cả lớp hát tập thể bài: "Lớp chúng mình".
 .Các tổ trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
 .Lớp phó nhận xét:
 0.Lớp phó học tập nhân xét.
 .
 .Lớp trưởng nhận xét chung.
- Các tổ thảo luận để phân công công việc cho từng người.
- Thực hành chơi theo nhóm.
- Tổ chức chơi cả lớp.
- Về nhà cố gắng học bài, rèn thêm chữ viết.
- Học thuộc chương trình rèn luyện đội viên: Thầy thuốc nhỏ tuổi.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 25(9).doc