Toán: Tiết 121
KIỂM TRA
I- Mục tiêu:Kiểm tra HS về :
- Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu thập và sử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt.
- Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình dẫ học.
II- Đề bài
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D .
Toán: Tiết 121 Kiểm tra I- Mục tiêu:Kiểm tra HS về : - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và sử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, thể tích một số hình dẫ học. II- Đề bài Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 1. Một lớp học có 18 nữ và 12 nam. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS của cả lớp. A. 18% B . 30% C. 40% D. 50% 2. Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A. 10 B. 20 C. 30 D. 40 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó, số HS thích bơi là: A. 12 HS B. 13 HS C. 15 HS C. 60 HS 4. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là : A. 14 cm2 B. 20 cm2 C. 24cm2 D. 34cm2 5. Diện tích của phần đã tô đậm trong hình chữ nhật dưới đây là: A. 6,28 cm2 B. 12,15 cm2 C. 21,98 D.24cm2 Phần 2 : Viết tên mỗi hình sau vào chỗ chấm: .. . 2. Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5,5 m , chiều cao 3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó cần 6 m3 không khí thì có thể có bao nhiều nhất bao nhiêu HS học trong phòng đó, biết rằng lớp học chỉ có một giáo viên và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3. III- Biểu chấm Phần 1: 6 điểm- mỗi ý đúng cho 1 điểm. Phần 2 : 4 điểm : Bài 1: 1 điểm. Bài 2: 3 điểm. Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 122 Bảng đơnvị đo thời gian I, Mục tiêu Giúp hs : Ôn lại đơn vị đo thời gianđã học và mối liên hệ giữamột số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỷ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II,Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ A, Bài cũ - GV nhận xét bài kiểm tra. B, Bài mới - GV cho hs nhắc lại những đơn vị đo đã học. - GV cho hs nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian; chẳng hạn: Một thế kỷ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày? Chú ý: Riêng về số ngày trong một năm, Gv cho hs nhớ lại kiến thức cũ và giải thích: Năm không nhuận có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm thì có một năm huận, sau 3 năm không nhuận thì đến1năm nhuận. - GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo là năm nào? Sau khi hs trả lời, Gv cho hs nhận xét đặc điểm của năm nhuận và đi đến kết luận số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. - GV cho hs nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. - GVcó thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay hoặc một nắm tay( như hình vẽ). Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngài.GV cho hs nhớ và nêu quan hệ của các đơn vị đo thời gian khác: Một ngày có bao nhiêu giờ, một giờ có bao nhiêu phút, một phút có bao nhiêu giây? Khi hs trả lời, GV tóm tắt lên bảng, cuối cùng được bảng như trong sgk. 1) Ôn tập các đơn vị đo thời gian a, Các đơn vị đo thời gian Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 124 Trừ số đo thời gian I, Mục tiêu Giúp hs: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II,Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ 5’ A, Bài cũ: - HS làm lại BT 2 tiết trước B, Bài mới - GV nêu vd 1 trong sgk cho hs nêu phép tính tương ứng: - GV tổ chức cho hs tìm cách đặt tính : - GV cho hs đọc bài và nêu phép tính tương ứng : - GV cho một hs lên bảng đặt tính : - HS nhận xét 20 giây không trừ được cho 45 giây vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây. - HS nhận xét: Khi trừ số đo thời gian cần trừ các số đo theo từng loại đơnvị. Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuuyển một đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơ vị nhỏ hơn rồi thưc hiện phép trừ như bình thường. - GV cho hs tự làm bài sau đó thống nhất kết quả - GV cho hs làm bài vào vở,gv hướng dẫn những hs yếu về cách đặt tính và cách tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. - GV cho hs đọc đề bài,hs thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. HS tự tính kết quả và viết lời giải. Một hs trình bày trên bảng lớp cả lớp nhận xét. C, Củng cố dặn dò:Gv nx tiết học. - Về nhà làm VBT,C/bị tiết sau. 1,Thực hiện phép trừ số đo thời gian Ví dụ1: 15 giờ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ? 15 giờ 55 phút _ 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút Ví dụ 2 : 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = ? 3 phút 20 giây _ 2 phút 45 giây Ta có : 3 phút 20 giây =2 phút 80 giây 2 phút 80 giây 2 phút 45 giây 0 phút 35 giây 2, Luyện tập Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : Kết quả là : 1 giờ 30 phút. Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011 Toán: Tiết 125 Luyện tập I, Mục tiêu - Giúp hs rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II,Đồ dùng dạy học III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung A, Bài cũ: - HS làm lại BT 3 tiết trước. B, Bài mới - GV cho hs nêu cách thực hiện cộng và trừ số đo thời gian. - Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả. - Thực hiện phép cộng số đo thời gian. - GV cho hs tự làm bài, cả lớp thống nhất kết quả. - Thực hiện phép trừ số đo thời gian - GV cho hs tự làm, thống nhất kq Thực hiện bài tập tổng hợp. - GV cho hs nêu cách tính sau đó tự giải. một hs trìn bày bài giải cả lớp nhận xét. C, Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học. Bài 1 : a) 12ngày = 288giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ giờ = 30 phút b)1,6 giờ = 96 phút 2 giờ15phút = 135phút 2,5phút = 150 giây 4phút 25giây=285 giây. Bài 2 :a, 2 năm 15 tháng +13 năm 6 tháng 15 năm 21 tháng b, 4 ngày 21 giờ +5 ngày 15 giờ 9 ngày 36 giờ c, 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút Bài 3 : a, 4 năm 3 tháng - 2 năm 8 tháng Đổi thành : 3 năm 15 tháng _ 2 năm 8 tháng 1 năm 7 tháng b,15 ngày 6 giờ -10 ngày 12 giờ Đổi thành: 14 ngày 30 giờ - 10 ngày 12 giờ 4 ngày 18 giờ . Bài 4 : Khoa học: Tiết 49 Ôn tập : Vật chất và năng lượng I, Mục tiêu: Sau bài học, hs được củng cố về: - Các kiến thức phần năng lượng và vật chất và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ chân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II,Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm: +Tranh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. +Pin, bóng đèn, dây dẫn,.. + Một cái chuông nhỏ.Hình 101 và 102 sgk. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ A, Bài cũ - HS nêu bài học tiết trước. B, Bài mới - GV có thể cho tất cả các hs cùng chơi, dặn các em chuẩn bị một bộ thẻ từ có ghi sẵn các chữ cái: a, b, c, d. Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trang 100, 101, sgk. Trọng tài qs xem các nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. Lưu ý: Đối vối câu hỏi 7,GV cho các nhóm lắc chuông để giành quyền trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk: - Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? - GV tổ chức cho hs chơi theo nhóm dưới hình thức“tiếp sức”.C/bị chomỗi nhóm một bảng phụ.Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm đứng xếp hàng 1. Khi Gv hô “bắt đầu”, hs đứngđầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng rồi đi xuống;tiếp đến hs 2lên viết,hết thời gian *Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng?” Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2: Tiến hành chơi ● Chọn câu trả lời đúng. 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c; ●Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học. a, Nhiệt độ bình thường. b, Nhiều độ cao. c, Nhiệt độ bình thường. d, nhiệt độ bình thường. Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi:a, năng lượng cơ bắp của người. b, năng lượng chất đốt từ xăng. c, năng lượng gió. d, Năng lượng chất đốt từ xăng. e, Năng lượng nước. g, năng lượng chất đốt từ than đá. h, Năng lượng mặt trời. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. HS nắm được điện là nguồn năng lượng không bền vững nên trong quá trình sử dụng cần tiết kiệm. Khai thác nguồn thuỷ điện cần lưu ý đến môi trường. Khoa học- Tiết 50 Ôn tập : Vật chất và năng lượng I, Mục tiêu Sau bài học, HS được củng cố về: - Các kiến thức phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm. - Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. - Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II, Đồ dùng dạy hoc - Chuẩn bị theo nhóm. + Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. + Pin, bóng điện, dây dẫn, + Một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế phát ra âm thanh. - Hình trang 101, 102 SGK. III, Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 15’ 15’ 5-7’ * Cách tiến hành - GV phổ biến cách chơi và tổ chức cho HS chơi. - Quản trò lần lượt đặt từng câu hỏi trang 100, 101 SGK. - Trọng tài quan sát xem nhóm nào có nhiều bạn giơ đáp án nhanh và đúng thì đánh dấu lại. Kết thúc cuộc chơi, nhóm nào có nhiều câu đúng và trả lời nhanh là thắng cuộc. * Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi trang 102 SGK. - Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động? * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.Thực hiện:Mỗi nhóm cử 5-7 người xếp 1 hàng. Khi GV hô "Bắt đầu"mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện, rồi đi xuống; tiếp đến 2 HS lên viết, Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều là thắng cuộc. Hoạt động 1: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng ? " Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Bước 2 : Tiến hành chơi Hoạt động 2: Quan sát và trả lời câu hỏi Hoạt động 3 : Trò chơi " Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện ". HS nắm được điện là nguồn năng lượng không bền vững nên trong quá trình sử dụng cần tiết kiệm. Khai thác nguồn thuỷ điện cần lưu ý đến môi trường. Tuần 25 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Tiết số : 49 Phong cảnh đền Hùng I- Mục đích yêu cầu - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng thiết tha. - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với Tổ tiên. II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng III- Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ 5’ A-Bài cũ - HS đọc bài Hộp thư mật, trả lời câu hỏi về bài đọc B- Bài mới - Một HS khá đọc toàn bài - HS quan sát tranh minh hoạ phong cảnh đền Hùng trong SGK, GV giới thiệu thêm tranh ảnh đền Hùng - Từng tốp 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn, hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS luyện đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK theo nhóm. - Đại diện trả lời từng câu hỏi. - Các nhóm bổ sung thêm. - GV nhận xét tóm tắt ý đúng. - Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV. - Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu. Có thể chọn đoạn 2. C. Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn - GV nx tiết học. Dặn HS nếu có điều kiện đến thăm đền Hùng cùng cha mẹ.C/bị bài sau. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc b) Tìm hiểu bài c) Đọc diễn cảm Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011 Kể chuyện - Tiết 25 vì muôn dân I- Mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào lời kể của cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và lời gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa chuyện : SGV 2. Rèn kĩ năng nghe: - Nghe thầy cô kể chuyện, ghi nhớ chuyện. - Nghe bạn kẻ chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. III- Các hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ 5’ A - Kiểm tra bài cũ - HS kể chuyện tiết trước. B - Dạy bài mới - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. - HS quan sát tranh minh họa đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK - GV kể nội dung ứng với tranh minh họa trong SGK - Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của nhân vật . - GV lưu ý HS kể bằng lời kể của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của cô. - HS kể chuyện theo cặp sau đó kể truyện trước lớp. - HS kể theo cặp, sau đó kể trước lớp. - GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu truyện . - Nêu câu hỏi : + Câu truyện nói với chúng ta điều gì ? C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiét học, khên ngợi những nhóm, cá nhân kể chuyện hay. - Kể lại câu chuyện ở nhà cho người khác cùng nghe, chuẩn bị bài sau. 1. Giới thiệu bài 2. GV kể truyện ( 2 hoặc 3 lần ) 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Kể từng đoạn của câu chuyện . b. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Tập đọc - Tiết 50 Cửa sông I - Mục đích, yêu cầu 1. Biết đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc diễn cảm bài với giọng , thiết tha. giàu tình cảm. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung : Ca ngợi tình cảm thuỷ chung , uống nước nhớ nguồn.. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh về phong cảnh cửa sông Hùng. III - Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ 5’ A- Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc bài phong cảnh đền Hùng và trả lời câu hỏi của bài. B - Dạy bài mới - 1 học sinh khá đọc cả bài - HS qs tranh minh hoạ sgk.Giới thiệu thêm tranh ảnh về Cửa sông. - 1 học sinh đọc chú giải. - 6 Học sinh nối tiếp nhau đọc 6 khổ của bài (2-3 lượt). - Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải trong bài . - HS luyện đọc theo cặp. - Một em đọc lại bài. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - GV t/c cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo câu hỏi sách giáo khoa . -Trong khổ đầu,tg dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? - Cửa sông là địa điểm đặc biệt ntn - Phép nhân hoá ở khổ cuối ? - Học sinh báo cáo, trả lời. - GV chốt lại ý kiến đúng - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. - Học sinh đọc nhẩm bài. - Học sinh thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn thơ.C/bị bài sau. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng đẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc b. Tìm hiểu bài GV giúp HS cảm nhận được tấm lòng của cửa sông qua các câu thơ. Từ đó giúp HS có ý thức biết quý trọng và BVMT thiên nhiên. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng Địa lý – tiết 25 châu phi I - Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ để xác định, vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi. - Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Phi. - Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, động vật của châu Phi. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Phi. - Quả địa cầu. III- Các hoạt động- dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ 25’ 5’ A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy học bài mới - Học sinh làm việc với bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong sách giáo khoa, trả lời câu hỏi mục 1 sgk . + Chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Phi?. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh trả lời câu hỏi mục 2 sách giáo khoa . - Học sinh dựa vào sách giáo khoa , lược đồ tự nhiên châu Phi và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Địa hình châu Phi có đặc điểm gì? + Khí hậu có gì khác với các châu lục khác? - Học sinh trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày một nội dung. C- Củng cố- Dặn dò: - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Xem trước bài tiết sau. 1.Vị trí địa lí, giới hạn *Hoạt động 1:Hoạt động nhóm đôi. Kết luận : châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu á và châu Mĩ. 2. Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm nhỏ Kết luận: Sách giáo khoa - HS nắm đợc mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trờng của một số nước châu Phi. Tập làm văn- Tiết 50 Tập viết đoạn văn đối thoại I - Mục tiêu: 1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hòan chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. 2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn kịch. II- Đồ dùng dạy học: III-Các kĩ năng sống cơ bản - Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên hoạt bát đúng mục đích đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch) IV- Các hoạt động- dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 5’ 30’ 5’ A- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh đọc một đoạn văn tả hình dáng của tiết trước. B- Dạy học bài mới - Học sinh đọc đề bài trong sách giáo khoa . - Cả lớp đọc thầm đoạn trích. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 và gợi ý sách giáo khoa . - Học sinh dựa vào gợi ý để làm bài. - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ bài tập 2. - Các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung. - Học sinh tiến hành đọc phân vai hoặc diễn kịch. - Bình chọn nhóm làm tốt nhất. - Giáo viên chốt ý. C- Củng cố- dặn dò - Đọc lại bài băn hay. - Hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà: Những HS viết chưa đạt yêu cầu, về nhà viết lại. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 Bài tập 2: Hoạt động nhóm Bài tập 3: Sinh hoạt Tổng kết tuần 25 I. Mục tiêu: - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 25 và triển khai công việc tuần 26. II. Các hoạt động: 1. Đánh giá công tác tuần 25: -Về đạo đức: - Về chuyên cần: - Về học tập: - Về lao động: - Về vệ sinh: 2. Triển khai công việc tuần 26: -Về đạo đức: - Về chuyên cần: - Về học tập: - Về lao động: - Về vệ sinh: -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Nhận xét của BGH
Tài liệu đính kèm: