I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm với thái độ tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đân đối với đất Tổ (TLCH SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ sgk. Thanh ảnh về đền Hùng
III / Các hoạt động dạy học:
Tuần 25 Ngày soạn: 20.2.2011 Ngày giảng: 21.2.2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 : Toán : Kiểm tra định kì GHKII (Đề thi do nhà trường ra) Tiết 3: Tập đọc Phong cảnh đền hùng I/ Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm với thái độ tự hào, ca ngợi Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đân đối với đất Tổ (TLCH SGK) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk. Thanh ảnh về đền Hùng III / Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: Mời hs đọc bài “Hộp thư mật ’’và trả lời câu hỏi về nội dung bài. B/ Bài mới: 1/ GT bài - Giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài học 2/ HD đọc và tìm hiểu bài. a/ luyện đọc: - Gọi 2 hs khá đọc bài - Cho hs quan sát tranh minh họa - Chia đoạn , yc hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi từ khó yc hs đọc - Yc hs đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs - Yc hs đọc nối tiếp lần 3 - Mời 1-2 hs đọc toàn bài - Gv đọc mẫu bài b/ Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm đọc lướt từng đoạn và trả lời các câu hỏi trong sgk - Kết hợp giải nghĩa các từ chú giải - Yc hs nêu ý chính của từng đọan gv ghi bảng - Giảng nội dung đoạn , bài c/ luyện đọc diễn cảm - Mời 3 hs đọc diễn cảm bài - Hd hs đọc diễn cảm một đoạn - Tổ chức cho hs thi đọc - Nhận xét bình chọn . 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà học bài xem trước bài sau. - 2 hs đọc bài . Lắng nghe - 2 hs đọc bài - Hs quan sát tranh minh họa - Hs đọc từ khó - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 và lần 3 - 2 hs đọc toàn bài - Hs quan sát sgk - Hs đọc thầm đọc lướt và trả lời câu hỏi trong sgk - Hs nêu ý chính của từng đoạn Nêu - hs đọc bài - Hs luyện đọc trong nhóm - Các nhóm thi đọc Lắng nghe Tiết 4: Lịch sử Sấm sét đêm giao thừa I/ Mục tiêu: - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dạy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mỹ tại Sài Gòn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh tư liệu III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/GT bài - Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ bài học HĐ1: Làm việc cả lớp - Giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965-1968 - Nêu nhiệm vụ học tập cho hs + Tết mậu thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở Miền Nam nc ta? + Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp Mậu Thân 1968 ? + Sự kiện 1968 có ý nghĩa ntn đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nc của dt ta ? HĐ2: Làm việc theo nhóm - Hd hs tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất giờ và ồ ạt của quân dân ta têt Mậu Thân 1968 - Nhận xét câu trả lời của hs HĐ3: Làm việc cả lớp - Yc hs thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo cáo theo gợi ý : + Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn - Nhận xét kết luận HĐ4: Làm việc cả lớp - Cho hs tìm hiểu về ý nghĩa cuộc tổng tấn công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968 - Nhận xét kết luận 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 hs trả lời trước lớp . Hs nghe Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hs thảo luận và trả lời Hs trình bày ý kiến trước lớp - Hs thảo luận theo nhóm theo yc của gv và nhóm trưởng trình bày . - Hs thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả - Hs thảo luận và trả lời câu hỏi Nhận xét Lắng nghe Tiết 5: Đạo đức. Thực HàNH GIữA HọC Kì II I/ Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập củng cố các kĩ năng đã học qua các bài “ Em yêu quê hương, ủy ban nhân dân xã (phương) em; Em yêu tổ quốc việt nam” - Rèn kĩ năng tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước . - Gd hs tình yêu quê hương đất nước , tự hào về truyền thống , về nền văn hóa Việt Nam .và lịch sử dân tộc Việt Nam II/Đồ dùngdạy học: Tranh ảnh III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước B/ Bài mới: 1/ GT bài - Trực tiếp: 2/ Nội dung: HĐ1 : Bày tỏ thái độ - Gv lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 sgk - Yc hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước . - Mời 1 số hs giải thích lí do , các hs khác nhận xét - Nhận xét kết luận : tán thành a,d - Không tán thành b,c HĐ 2 : làm bài tập - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm hs - Yc hs thảo luận theo yc của gv - Gọi đại diện nhóm lên trình bày ý kiến - Cả lớp trao đổi bổ xung - Nhận xét kết luận : UBND xã làm các việc ( b,c,d,đ,e,h,i) HĐ 3 :Triển lãm nhỏ BT4 - Yc hs trưng bày tranh vẽ theo nhóm - Yc hs cả lớp xem tranh và trao đổi - Nhận xét về tranh vẽ của hs - Cho hs hát , đọc thơ về các chủ đề đã học từ đầu học kì II 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét kết luận - Dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 2 hs trả lời trước lớp - Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu - Một vài hs giải thích - Hs hoạt động nhóm theo yc của gv - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp thảo luận - Hs trưng bày tranh theo nhóm - Hs hát đọc thơ về các chủ đề đã học Lắng nghe Ngày soạn: 21.2.2011 Ngày giảng: 22.2.2011 Tiết 1: Toán Bảng đơn vị đo thời gian I/ Mục tiêu: Biết tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo tg thông dụng Một năm nào đó thuộc thế kỷ nào Đổi ĐV đo thời gian II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/KTBc - Gọi hs làm bài tập tiết trước - Nhận xét cho điểm B/ Bài mới: 1/GT Bài:- Trực tiếp . 2/ Ôn tập các đơn vị đo thời gian a/ Các đơn vị đo thời gian - Gv cho hs nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học - Cho hs nêu 1 số quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian - Cho hs nhớ lại các số ngày của các tháng trong năm - Cho hs nhớ và nêu quan hệ của các số đo thời gian khác - Gv ghi tóm tắt lên bảng như sgk b/ ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian cho hs đổi các đơn vị do thời gian như sgk 3/ Luyện tập: Bài 1 - Cho hs quan sát và trả lời các mốc lịch sử thuộc những thế kỉ nào - Cho hs khác nhận xét - Chốt lại ý trả lời đúng và giải thích thêm . Bài 2- Yc hs làm bài và chữa bài 3 năm rưỡi = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng giờ = 60phút x =phút =45phút Bài 3 - Yc hs tự làm bài . Sau đó cả lớp thống nhất kết quả - Nhận xét xho điểm hs 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs về xem lại các bài tập đã làm 1 hs làm bài trên bảng . 2 hs nhắc lại trước lớp Hs nêu Hs nhớ và nêu lại những ngày trong từng tháng Hs nêu phép tính về cách đổi thời gian Lần lượt từng hs nêu , hs khác nhận xét 2 hs lên bảng làm bài Lớp làm vào vở Hs làm bài và lần lượt nêu kết quả Lắng nghe; Ghi nhớ Tiết 3: Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I/ Mục tiêu Hiểu và biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND ghi nhớ) Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT ở mục III II/ Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 câu văn bài tập 1, bút dạ , phiếu III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: - Gọi hs làm lại BT 1,2 tiết trước . - Nhận xét cho điểm B/ Bài mới: 1/ GT bài: - Trực tiếp. 2/ Phần nhận xét : Bài 1 - Gọi hs đọc yc bài - Yc hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2 - Yc hs đọc đề bài và thử thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng 1 trong các từ khác - Mời 1 hs đọc 2 câu văn sau khi đã thay Bài 3- Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại - Gọi hs đọc yc của bài suy nghĩ và phát biểu ý kiến - Nhận xét kết luận 3/ Ghi nhớ - Mời 2 hs đọc ghi nhớ sgk - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ 4/ Luyện tập: Bài 1 - Mời 2 hs đọc yc bài tập - Yv hs đọc thầm và làm bài cá nhân - Gọi hs phát biểu ý kiến - D án phiếu mời 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gv nêu yc bài tập - Yc cả lóp đọc thầm từng câu và suy nghĩ làm bài - Phát bút dạ và giấy cho 2 hs làm bài Bài2- Gọi hs phát biểu ý kiến - Gọi hs làm phiếu trình bày - Nhận xét chốt lại 5/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. - 2 hs lên bảng làm bài - 1 hs đọc yc bài - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến - 1 hs đọc yc bài - hs làm bài cá nhân - Hs đọc yc bài và làm bài - Vài hs đọc kết quả - 2 hs đọc ghi nhớ - 2 hs nhắc lại - 1 hs đọc nội dung bài - Hs suy nghĩ làm bài và phát biểu - 2 hs lên bảng làm bài - Hs đọc thầm và làm bài - 2 hs làm phiếu khổ to và trình bày - Hs phát biểu ý kiến lắng nghe Tiết 4: Chính tả (nghe- viết) Ai là thủy tổ loài người I/ Mục tiêu: Nghe-Viết đúng bài CT Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. II/Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , bút dạ và 4 tờ phiếu khổ to III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC Hs viết lời giải câu đố Bt 3 tiết trước Nhận xét cho điểm B/ Bài mới : 1/GT bài - Trực tiếp. 2/ HD hs nghe viết - Gv đọc bài chính tả - Giảng nội dung bài - Đặt câu hỏi về nội dung bài + Bài chính tả nói điều gì? - Yc hs đọc thầm lại bài ghi địa danh ra giấy nháp - Nhắc hs chú ý cách trình bày bài . - Đọc cho hs viết bài - Thu một số vở chấm nhận xét . 3/ HD hs làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập - Yc hs đọc thầm mẩu chuyện vui “ - Dân chơi đồ cổ” suy nghĩ và làm bài - Gọi hs phát biểu ý kiến - Cả lớp và gv nhận xét chốt lại ý đúng . - Yc hs đọc thầm và nói về tính cách của anh chàng mê đồ cổ đó - Cả lớp cùng trao đổi thảo luận 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - Dặn hs ghi nhớ cách viết chính tả. - 1 hs lên bảng làm bài - Hs theo dõi sgk - 1 hs trả lời - Hs đọc thầm trong sgk. - Hs viết vào vở. Thu bài - Hs đọc yc bài tập - Hs suy nghĩ ;làm bài cá nhân - Hs phát biểu ý kiến - Hs khác nhận xét - Hs đọc thầm và nêu - Cả lớp thảo luận Lắng nghe Tiết 5: Khoa học ôn tập: vật chất và năng lượng (T1) I/ Mục tiêu: - Ôn tập về: Các kiến thức phần vật chất và năng lượng; Các kĩ năng quan sát, thí ngiệm II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh ,Pin, dây điện, bóng đèn , vật bằng kim loại và nhựa III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Trực tiếp: 2/HĐ 1:Trò chơi : “Ai nhanh ai đúng” - Tổ chức và hướng dẫn cho hs cách chơi - Yc quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi như trong sgk - Gv quan sát xem nhóm nào có nhiều đáp án nhanh và đúng ghi lại và kết thúc trò chơi nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc 1-d; 2-b, 3-c, 4-b, 5-b, 6-c, Câu 7: a, nhiệt độ ... tờ phiếu đã ghi sẵn đoạn văn yc 1 hs lên bản làm bài Bài 2- Yc hs đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn và so sánh vói đoạn văn ở BT1 - Gọi hs phát biểu ý kiến - Nhận xét chốt lại 3/ Ghi nhớ - Mời 2 hs đọc ghi nhớ sgk - Gọi hs nhắc lại ghi nhớ 4/ Luyện tập: Bài 1 - Mời 2 hs đọc yc bài tập - Yc hs đọc thầm , đánh số thứ tự và làm bài cá nhân - Gọi hs phát biểu ý kiến - D án phiếu mời 2 hs lên bảng làm bài - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2- Gv yc hs nêu bài tập - Yc cả lớp đọc thầm từng câu và suy nghĩ làm bài - Phát bút dạ và giấy cho 2 hs làm bài - Nhiều hs đọc kết quả , cả lớp cùng gv nhận xét - Gọi hs làm phiếu trình bày - Nhận xét chốt lại 5/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dăn hs về học thuộc ghi nhớ và kiến thức đã học. - 2 hs lên bảng làm bài - 1 hs đọc yc bài - Hs suy nghĩ và phát biểu ý kiến - 1 hs đọc yc bài - hs làm bài cá nhân - Hs đọc yc bài và làm bài - Vài hs đọc kết quả - 2 hs đọc ghi nhớ - 2 hs nhắc lại - 2 hs đọc nội dung bài - Hs suy nghĩ làm bài và phát biểu - 2 hs lên bảng làm bài HS nêu Đọc Làm BT Phát biểu Lắng nghe Tiết 5: Địa lý : Châu phi I/ Mục tiêu: Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn Châu Phi Sử dụng quả địa cầu, Bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu Phi Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu Chỉ được vị trí của hoang mạc Sa-ha-ra trên bản đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy học: Bản đồ , lược đồ, hình sgk, quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/ GTBài - Trực tiếp. HĐ1:Làm việc cá nhân hoặc theo cặp - 2/ Vị trí giới hạn Yc hs dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong sgk trả lời các câu hỏi của mục 1 sgk - Gọi hs trình bày kết quả , chỉ bản đồ về vị trí , giới hạn của Châu Phi - Gv chỉ quả địa cầu và giới thiệu - Gọi hs trả lời câu hỏi 2 sgk - Nhận xét kết luận HĐ 2: làm việc theo nhóm nhỏ 3/ Đặc điểm tự nhiên - Yc hs dựa vào sgk , lược đồ tự nhiên Châu Phi và tranh ảnh trả lời các câu hỏi + Địa hình Châu Phi có đăc điểm gì ? + Khí hậu Châu Phi có đặc điểm gì khác với các châu lục đã học ? Vì sao ? - Gọi hs trả lời các câu hỏi ở muc 2 sgk - Gọi hs trình bày kết quả - Nhận xét kết luận 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau. - 2 hs trả lời. - Hs dựa vào bản đồ treo tường và trả lời các câu hỏi - Hs trả lời các câu hỏi ở mục 2 sgk - Hs trả lời - Hs trả lời các câu hỏi ở mục 2 sgk Ghi nhơ Ngày soạn:23.2.2011 Ngày giảng T5/ 24.2.2011 Tiết 1: Toán Trừ số đo thời gian I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán đơn giản II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới: 1/ GT bài - Trực tiếp. 2/ Thực hiện phép trừ số đo thời gian Ví dụ 1: - Gv nêu ví dụ - Yc hs thực hiện phép tính 15 giờ 55 phút - 13 giờ 10phút = - Tổ chức cho hs tìm cách đặt tính rồi tính 15 giờ 55 phút - 13giờ 10 phút ----------------- 2 giờ 45 phút Vậy15giờ 55 phút - 13giờ 10 phút = 2 giờ 45 phút *Ví dụ 2; - Gv nêu bài toán , sau đó yc hs nêu phép tính tương ứng - Cho hs đặt tính rồi tính 3phút20giây - 2phút 45 giây - Cho hs nhận xét 20giây k trừ được cho 45 giây nên phải lấy 1 phút đổi ra giây để trừ ta được 80giây 32phút80giây - 2phút 45 giây ------------------- 0phút 35giây 3/ Luyện tập: Bài 1- Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kết quả - Hd những hs yếu đặt tính rồi tính Bài 2 - Cho hs đọc đầu bài rồi thống nhất phép tính - Hd hs yếu cách đặt tính Bài 3 - Cho hs đọc đề toán sau đó thống nhất kết quả - Kết quả là 1 giờ 30 phút 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về làm bài tập phần luyện tập thêm. 2 hs làm bài Hs thực hịên phép tính Hs nhận xét Hs thực hiện phép tính Hs nhận xét Hs nêu ý kiến Hs khác nhận xét Hs tự làm bài và thống nhất kết quả Hs đọc bài làm bài và chữa bài 1 hs lên bảng giải Lớp làm bài vào vở Lắng nghe Tiết 2: Khoa học ôn tập: vật chất và năng lượng (T2) I/ Mục tiêu: - Ôn tập về: Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn SK liên quan tới ND phần vật chất và năng lượng III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi hs trả lời câu hỏi về nội dung bài trước B/ Bài mới: 1/Giới thiệu bài: -Trực tiếp: 2/HĐ 2: Quan sát và trả lưòi câu hỏi - Yc hs quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 sgk - Các phương tiện máy móc trong các hình dưới đây lấy năng lượng từ đâu để hoạt động *Đáp án : a/ Năng lượng cơ bắp của người b/ Năng lượng chất đốt từ xăng c/ Năng lượng gió d/ Năng lượng chất đốt từ xăng e/ Năng lượng nước g/ Năng lượng chất đốt từ than đá h/ Năng lượng mặt trời 3/HĐ 3: Trò chơi “Thi kể các dụng cụ và máy móc sử dụng điện” *Tổ chức cho hs chơi theo nhóm ưới hình thức tiếp sức - Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bảng phụ Mỗi nhóm cử từ 5-7 người đứng xếp hàng , khi gv hô bắt đầu hs đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên 1 dụng cụ rồi đi xuống tiếp đến hs 2 lên viết . Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là nhóm thắng 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về học bài xem trước bài sau 2 hs trả lời - Hs quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong sgk - Hs làm nghe gv hướng dẫn trò chơi và luật chơi - Hs chia nhóm cùng tham gia vào trò chơi - Biểu dương nhóm thắng cuộc Ghi nhớ Tiết 3: Tập làm văn Tả đồ vật Kiểm tra viết I/ Mục tiêu: - Viết được một bài văn đủ 3 phần rõ ý dùng từ đặt câu đúng lời văn tự nhiên II/ Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra , tranh ảnh vè đồ vật . III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC: HS nhắc lại ND bài tiết trước B/ Bài mới: 1/GT bài -Trực tiếp. 2/ HD làm bài - Gọi hs đọc 5 đề bài trong sgk - Nhắc hs viết 1 trog các đề bài trong tiết học trước và viết theo đề tiết trước đã chọn - Mời 2-3 hs đọc lại dàn ý 3/ HS viết bài - Hs viết bài vào giấy kiểm tra - Theo dõi giúp đỡ hs 4/ Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau . 2 hs nhắc lại - 2 hs đọc đề trước lớp - Lớp theo dõi sgk - Hs quan sát - Hs viết bài vào giấy kiểm tra . Lắng nghe Ngày soạn: 24/2/2011 Ngày giảng: T6/25/2/2011 Tiết 2: Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết cộng, trừ số đo thời gian Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi 2 hs làm bài tập của tiết trước . - Nhận xét cho điểm. B/ Bài mới : 1/ GT bài - Trực tiếp . 2/ Hd luyện tập Bài1 - Gọi hs nêu yc bài tập - Cho hs tự làm bài rồi thống nhất kếtquả - Chữa bì cho điểm hs Bài 2 - Gọi hs đọc yc bài toán - Hd hs thực hiện cách cộng số đo thời gian - Yc hs làm bài cá nhân sau đó đọc kết quả chữa bài - Nhận xét cho điểm Bài 3 - Gọi hs đọc yc bài toán - Hd hs thực hiện cách trừ số đo thời gian - Yc hs làm bài cá nhân sau đó đọc kết quả chữa bài - Nhận xét cho điểm Bài 4 - Yc hs đọc để toán - Yc hs nêu cách tính sau đó tự làm bài - Mời 1 hs lên bảng làm bài - Chữa bài cho điểm hs 3/ Củng cố dặn dò - Tổng kết tiết học - Dặn hs về làm các bài tập phần luyện tập thêm - 2 hs lên bảng làm bài 1 hs đọc đề bài Hs làm bài và chữa bài Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo Hs làm bài và đổi vở kiểm tra chéo 1 hs đọc đề bài trước lớp 1 hs lên bảng giải Lớp làm vào vở Ghi nhớ Tiết 3: Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I/ Mục tiêu: - Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp (BT2) II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa , giấyA4 , dụng cụ sắm vai III/ Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC B/ Bài mới : 1/ GT Bài - Trực tiếp . 2/ HD luyện tập Bài 1 - Mời 1 hs đọc nội dung bài tập 1 - Yc cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Bài 2 - Gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc nd bài tập +Hs 1 đọc yc +Hs 2 đọc gợi ý +Hs 3 đọc doạn đối thoại - Yc cả lớp đọc thàm nd bài - Nhắc hs cách làm bài - Gọi 1 hs đọc lại 7 gợi ý lời đối thoại - Yc hs tự hình thành các nhóm trao đổi viết tiếp các lời đối thoại , hoàn chỉnh màn kịch - Phát giấy A4 cho các nhóm làm bài - Mời đại diện các nhóm đọc lời đối thoại - Cùng cả lớp nhận xét bình chọn Bài 3 - Mời 1 hs đọc yc bài tập - Nhắc các nhóm các hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử - Yc hs các nhóm tự phân vai - Mời từng nhóm tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn thử - Cùng cả lớp nhận xét bình chọn 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về viết lại cho hay hơn HS nêu ND tiết trước - 1 hs đọc đề bài - Cả lớp đọc thầm - 3 hs đọc nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm nd bài tập - 1 hs đọc lại gợi ý - Hs hoạt động theo nhóm - Đại diện nhóm đọc trước lớp - Nhận xét - 1 hs đọc yc bài tập - Các nhóm phân vai diễn thử - Thi đọc hoặc diễn thử - Nhận xét Ghi nhớ Tiết 4: Kể chuyện Vì muôn dân I/ Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng đạo là người cao thượng, biết cách cư sử vì đại nghĩa. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ , bảng viết những từ ngữ cần giải nghĩa.giấy to vẽ lược đồ quan hệ gia tộc III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A/ KTBC - Gọi h skể lại câu chuyện ở tiết trước B/ Bài mới : 1/ GT Bài -Trực tiếp . 2/ Giới thiệu câu chuyện . - Giới thiệu về câu chuyện . 3/Gv kể chuyện - Gv kể chuyện Vì muôn dân lần 1 kể xong giải nghĩa một số từ ngữ - Dán lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong chuyện - Gv kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp - Gv kể chuyện lần 3 4/ Hd hs kể chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a/ kể chuyện theo nhóm : - Yc hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi về nội dung câu chuyện b/ thi kể chuyện trước lớp: - Mời 2-3 tốp hs kể trước lớp - Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp - Mời 1-2 hs kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét bình chọn 5/ Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau. - 1 hs kể trước lớp . Hs nghe Hs theo dõi và quan sát Hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung câu chuyện 2 hs kể toàn bộ câu chuyện Lắng nghe Tiết 5: Sinh hoạt tuần 25
Tài liệu đính kèm: