I.MỤC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ ,tự hào,ca ngợi.
-Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
-Trả lời được các câu hỏi SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh bài đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN: 25 Ngày soạn: 24/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 28/2/2011 Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ......................... & ...................... Tiết 2: Tập đọc: phong cảnh đền hùng I.MụC TIÊU: Biết đọc diễn cảm bài văn với thỏi độ ,tự hào,ca ngợi. -Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. -Trả lời được cỏc cõu hỏi SGK. II. Đồ dùng dạy học: Tranh bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 18phút 5 phút 5 phút 5 phút A/Bài cũ: - Nhắc lại nội dung chính của bài? - Nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: a, Luyện đọc: - Bài chia làm mấy đoạn ? - Hướng dẫn H luyện đọc - Theo dừi giỳp đỡ *GV đọc diễn cảm toàn bài. b, Tìm hiểu bài: Bài văn viết về cảnh vật gì ở nơi nào? - Hãy kể những điều em biết về vua Hùng? - Nhận xét và bổ sung thêm.( gsv) - Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh của thiên nhiên nơi đền Hùng? - Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Hãy kể tên các truyền thuyết đó? -Em hiểu câu ca dao sau như thế nào? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng 10 tháng 3. GV bổ sung, ghi bảng . Nội dung của bài: c, Luyện đọc lại. -Hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. (GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng) C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . HS đọc bài Hộp thư mật 1 - 2 H khỏ giỏi đọc toàn bài. - Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1: về cách xử phạt. + Đoạn 2: về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: về các tội *3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. Luyện đọc từ 2- 3 lượt. Lượt 1 đọc kết hợp luyện đọc từ khú. Lượt 2 đọc kết hợp giải nghĩa từ. *H luyện đọc theo cặ . *1-2 H đọc toàn bài. H đọc thầm toàn bài. - Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyên Lâm Thao...... - H kể cho nhau nghe theo cặp. - H kể trước lớp. ý 1: Giới thiệu về đền Hùng - Có những khóm Hải Đường đâm bông rực đỏ...... í 2: Cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. - Cảnh núi Ba Vì cao vời vợi gợi cho em nhơ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.....vv - H phát biểu theo suy nghĩ của mình. Câu ca dao ngợi ca truyền thống tốt đẹp của người dân VN thủy chung luôn luôn nhớ về cội nguồn DT. - H rút ra nội dung: Ca ngợi vẽ đẹp Tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên - 3 H nối nhau đọc 3 đoạn của bài. Từng tốp H thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất. H nhắc lại nội dung bài. - Về nhà luyện đọc lại bài . - Xem trước bài sau : Cửa sông ......................... & ...................... Tiết 3: Toán: kiểm tra ĐỊNH Kè giữa kì II (Đề kiểm tra chuyên môn pho tô phát cho H) ......................... & ...................... Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) ......................... & ...................... Tiết 5: Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa kì II I.MụC TIÊU: Học xong bài này H biết: - Củng cố các kiến thức đã học từ tuần 19 đến 24. - Biết thể hiện những việc làm, kính già, yêu trẻ. - Biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mìn - Thực hiện đúng các quy định của UBND xã phường. - Tích cực rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Giấy khổ to. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 18phút 5 phút 5 phút A/Bài cũ: - Em biết gì về đất nước, con người Việt Nam? - Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng quê hương. đất nước? - Nhận xét, đánh giá . B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Hoạt động 1 - Qua học kì II các em đã được học những bài Đạo đức nào? - Kể những hiểu biết của em về quê hương mình? -UBND xã (phường) làm các công việc gì? -Khi đến làm việc tại UBND xã (phường) Chúng ta cần có thái độ như thế nào? - Em biết gì về đất nước con người VN? Nước ta hiện nay còn gặp những khó khăn gì? GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: - GV chia lớp thành 4 nhóm , giao nhiệm cụ yêu cầu cho các nhóm - Theo dừi giỳp đỡ -GV nhận xét, kết luận. C/Củng cố, dặn dò: - Liên hệ đến H. - Nhận xét giờ học . - Đất nước Việt Nam cú nhiều phong cảnh đẹp mà thiờn nhiờn ban tặng. Con người Việt Nam cần cự, chịu thương chịu khú, cú truyền thống yờu nước thương dõn.... - Đất nước Việt Nam ngày càng phỏt triển mạnh trờn thị trường Quốc tế. *Trao đổi theo cặp đôi - Cỏc cặp trao đổi và kể cho nhau nghe về cỏc bài đạo đức đó được học. -UBND xã (phường) làm các công việc như: Khai sinh, nhập hộ khẩu, giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến dấn, ... - Nước Việt Nam chỳng ta hiện đang cũn gặp nhiều khú khăn như: Thiờn tai bóo lụt, người dõn một số nơi cũn nghốo đúi,.... *Hoạt động nhúm 4: - Các nhóm thảo luận -Nhóm 1+ 2: Thôn cuae em đang lập tủ sách dùng chung. Em băn khăn không biết làm gì để góp phần xây dựng tủ sách...Các bạn cùng thảo luận, gợi ý nên làm gì? -Nhóm 3 + 4: Thôn phát động phong trào quyên góp sách vở ĐDHT, quần áo,...ủng hộ trẻ em vùng lũ. Em sẽ làm gì? -Đại diện nhóm trình bày trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét bổ sung . - Chuẩn bị bài sau: Em yêu hoà Bỡnh. ......................... & ...................... Ngày soạn: 24/2/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 01/3/2011 Tiết 1: Luyện từ và câu: liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ I.MụC TIÊU: - Hiểu và nhận biết được cỏc từ ngữ lặp dựng để liờn kết cõu(Nội dung ghi nhớ); hiểu được tỏc dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cỏch lặp từ ngữ để liờn kết cõu,làm được cỏc BT ở mục III. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 câu văn ở BT. (Phần nhận xét) -3 - 4 tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1, 2. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 10phút 3 phút 15phút 9 phút 5 phút 5 phút A/Bài cũ: Điền cặp từ thớch hợp vào chỗ chấm: - Trời.....hửng sỏng, nụng dõn...ra đồng. - Em....chạy, bạn Hà....đuổi theo. - Nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2, Phần nhận xét: Bài 1: -GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: - GV giúp H hiểu yêu cầu. - GV hướng đãn H sau khi thay thế cần đọc kĩ 2 câu và thử xem 2 câu trên có ăn nhập với nhau hay không . So sánh nó tìm ra nguyên nhân. -GV nhận xét, góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng: Bài 3: -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3, Ghi nhớ: 4, Phần luyện tập: Bài 1: -GV dán BT1 đã ghi sẵn vào giấy khổ to lên bảng , 2 em lên bảng làm. -GV nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống GV phát bút dạ và 2 tờ phiếu cho 2 HS làm. - GV nhận xét , chốt lời giải đúng C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học . -Ghi nhớ những kiến thức đã học. - Trời vừa hửng sỏng, nụng dõn.đó ra đồng cày ruộng. - Em càng chạy, bạn Hà càng đuổi theo. H đọc yêu cầu . Cả lớp theo dõi trong SGK. H làm bài cá nhân . ... Từ đền lặp lại từ đền ở câu trước. H đọc yêu cầu . *Làm việc theo nhóm. Đại diện nhúm phát biểu ý kiến . - Nếu thay thế từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa trường lớp thì nội dung 2 câu không còn ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau. - Nội dung hai câu không còn ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói đến sự vật khác nhau: câu 1 nói đến đền Thượng còn câu 2 nói đến nói về ngôi nhà hoặc ngôi chùa hoặc trường lớp. - H đọc nội dung ghi nhớ H đọc yêu cầu. H suy nghĩ và phát biểu ý kiến. - Hai câu cùng nói về một đối tượng ( ngôi đền). Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên... H đọc yêu cầu của BT . làm bài cá nhân. 2 HS làm bài vào giấy khổ to . a) Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dùng lặp lại để liên kết câu. HS nhận xét. H đọc yêu cầu . làm bài cá nhân, 2 em làm vào phiếu .- H nhận xét Thứ tự từ cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ,... ......................... & ...................... Tiết 2: Toán: bảng đơn vị đo thời gian I.MụC TIÊU: - Giúp H: - Biết tờn gọi,kớ hiệu của cỏc đơn vị đo thời gian đó học và mối quan hệ một số đơn vị đo thời gian thụng dụng - Một năm nào đú thuộc thế kỉ nào. Đổi đơn vị đo thời gian. *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 (a) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. Hoặc kẽ sẵn trờn bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 8 phút 15phút 5 phút 8 phút 5 phút 2 phút A/Bài cũ: -GV nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa kì B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2,Ôn tập các đơn vị đo thời gian a, Các đơn vị đo thời gian. +Một thế kỉ có bao nhiêu năm, một năm có bao nhiêu tháng, một năm có bao nhiêu ngày? +Những tháng nào có 30 ngày, những tháng nào có 31 ngày? vv..... - GV cho biết: Năm 2000 là năm nhuận vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? (Chỉ số năm nhuận chia hết cho 4) -GV nhận xét, kết luận và treo bảng đơn vị đo thời gian. b, Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. -GV cho HS đổi một số đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét ghi bảng như SGK-3,Thực hành: Bài 1: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. -GV kết luận. Bài 2: -GV nhận xét, kết luận. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp -Tiến hành tương tự như bài 2. - Theo dừi và giỳp đỡ GV nhận xét , chữa bài. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Trả bài và nhận xột bài kiểm tra *Làm việc cỏ nhõn H nhắc lại đơn vị đo thời gian đã học. - Nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thời gian.. H khác nhận xét. Vài H nhắc lại. H đổi các đơn vị đo thời gian + Đổi từ năm ra tháng. 5 năm = 12 tháng x 5 = 60 tháng Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. + Đổi giờ ra phút 3 giờ = 60 phut x 3 = 180 phút 2/ 3 giờ = 60 phút x 2/ 3 = 40 phút + Đổi từ phút ra giờ 180 phút = 3 giờ 180 : 60 = 3 216 phút = 36 phút 216:60 = 3 - H đọc yêu cầu . *Trao đổi theo cặp 2 em lên bảng điền . a) 6 năm = 72 tháng 4năm 2 tháng = 50 tháng 3 năm rưỡi = 42 tháng 3 ngày = 72 giờ, 0,5 ngày = 12 giờ 3 ngày rưỡi = 84 giờ b) 3 giờ = 180 phút; 1,5 giờ = 90 p 3/4 giờ = 45 p; 6 phút = 360 giây 1/ 2 phút = 30 giây ; 1 giờ =3600 HS nêu yêu cầu 2 HS lên bảng làm a) 72 phút = 1,2 giờ 270 phút = 4,5 giờ b) 30 giây = 1,5 phút 135 giây = 2,25 phút H nhận xét. - Nắm được các vững kiến thức đã học. ... hi có đặc điểm gì khác các châu lục đã học ? Vì sao? - GV nêu đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trông 1 quang cảnh tự nhiên. *Tích hợp BVMT: Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí C/Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại kiến thức đã học . - Nhận xét tiết học 1H lên bảng chỉ bản đồ. *Làm việc cá nhân. HS dựa vào bảng đồ treo tường, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 SGK. HS trình bày kết quả kết hợp chỉ bản đồ về vị trí, giới hạn của châu Phi.H nhận xét. Châu Phi có vị trí cân xứng 2 bên đường xích đạo, đại bộ phận lãnh thổ nằm trong vùng giữa 2 chí tuyến. Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 thế giới, sau Châu á và Châu Mĩ *Làm việc theo nhóm - Cỏc nhúm thảo luận - Đại diện cỏc nhúm trình bày kết quả, mỗi nhóm trình bày một nội dung, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - H chỉ bản đồ về quang cảnh tự nhiên của Châu Phi. - Cỏc nhóm khác nhận xét. Địa hình Châu Phi tương đối cao, được coi như 1 cao nguyên khổng lồ. - Khí hậu nóng bậc nhất thế giới - Châu Phi có quang cảnh tự nhiên : rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa- van hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa- van hoang mạc có diện tích lớn nhất. Mô tả một số quang cảnh tự nhiên điển hình ở Châu Phi Chuẩn bị bài sau : Châu Phi ......................... & ...................... Ngày soạn: 27/2/2011 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 04/3/2011 Tiết 1: Toán: luyện tập I.MụC TIÊU: - Giúp H: - Cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán cú nội dung thực tế. *Bài tập cần làm: Bài 1(b), 2, 3 III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 5 phút 7 phút 5 phút 3 phút 5 phút A/Bài cũ: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 25giờ 57 phút - 16 giờ 25 phút = ....... ; 16 năm 9 tháng - 12 năm 6 tháng = ......; - Nhận xét, ghi điểm . B/Bài mới: 2,Thực hành: Bài 1b: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Theo dừi giỳp đỡ Bài 2:Tính - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính: -GV nhận xét, kết luận. Bài 4: (Nếu cũn thời gian GV hướng dẫn cho H làm ở nhà) - GV nêu bài toán -Hướng dẫn phân tích, tìm hiểu bài toán, tỡm ra cỏch giải. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học 25giờ 57 phút - 16 giờ 25 phút = 9giờ 32 phỳt 16 năm 9 tháng - 12 năm 6 tháng = 4 năm 3 thỏng H đọc yêu cầu. H làm bảng con b) 1,6 giờ = 96 phút 2 giờ 15phút = 135 phút 2,5phút = 150 giây 4phút 25 giây = 265 giây H khác nhận xét. - H đọc yêu cầu. H làm vào vở. 3 H làm trên bảnglớp a) .... = 15 năm 11 tháng b).... = 10 ngày 12 giờ c) ... = 20 giờ 9 phút - H đọc yêu cầu. H làm bài theo cặp sau đó trình bày a) .... = 1 năm 7 tháng b) .... = 4 ngày 18 giờ c) .... = 7 giờ 38 phút H trình bày. H đọc yêu cầu. HS tự tìm cách giải. 2HS giải vào giấy khổ to. HS trình bày bài giải. - Nắm được cách cộng, trừ số đo thời gian. - Chuẩn bị cho bài sau . ......................... & ...................... Tiết 2: Tập làm văn: tập viết đoạn đối thoại I.MụC TIÊU: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, biết viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phự hợp(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ . - Một số tờ giấy khổ to. - Một số vật dụng để H sắm vai diễn kịch. III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 2 phút 25phút 2 phút 23phút 5 phút 7phút 10phút 3 phút A/Bài cũ: Nhận xột bài kiểm tra B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Bài 2: -GV giúp H hiểu yêu cầu của bài. - GV nhắc: SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại, đoạn đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông - Nhiệm vụ các em viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. - Khi viết thể hiện tính cách của 2 nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông GV phát giấy A cho các nhóm làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài . -GV nhận xét . Bài 3: - GV nhắc các nhóm - có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch -GV nhận xét, kết luận. C/Củng cố,dặn dò: - Nhận xét giờ học . - Lắng nghe 1H đọc nội dung bài tập 1. Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ . - H nối nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. 2-3 H đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại. H trao đổi viết tiếp các lời đối thoại H viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch theo nhóm. Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình . H nhóm khác nhận xét. H chọn ra nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất. H đọc yêu cầu của bài tập. *Hoạt động nhúm 4 - Mỗi nhóm tự phân vai , vào vai HS các nhóm phân vai để diễn lại màn kịch trên. - 1 H làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện. Các nhóm nối tiếp nhau thi diễn màn kịch. Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay tự nhiên và sinh động . - Về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. - Chuẩn bị cho tiết TLVsau . ......................... & ...................... Tiết 3: Khoa học: ôn tập: vật chất và năng lượng (Tiết 2) I.MụC TIÊU: Sau bài học, H củng cố về: - Cỏc kiến thức vật chất và năng lượng, cỏc kỉ năng quan sỏt,thớ nghiệm. -.Những kỉ năng về bảo vệ mụi trường,giữ gỡn sức khoẻ liờn quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí..... III.Các hoạt động dạy học: T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 25phút 2 phút 7 phút 10phút 5 phút A/Bài cũ: +Đồng có tính chất gì ? +Sự biến đổi hoá học là gì ? - GV nhận xét , ghi điểm . B/Bài mới: 1, Giới thiệu bài: Hoạt động 1: -GV nêu câu hỏi trong SGK trang 102 - Chốt lại ý chớnh Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ máy móc sử dụng điện” -GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức “tiếp sức” -GV phổ biến cách chơi, luật chơi . - GV chia lớp 3 nhóm chơi dưới hình thức tiếp sức. - GV chia bảng thành 3 phần: mỗi nhóm 5 người đứng xếp hàng 1 - Theo dừi quỏ trỡnh H chơi - Cuụpớ cựng GV chốt lại ý chớnh nội dung ụn tập. C/Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học 2 H lên bảng trả lời . Quan sát và trả lời câu hỏi . *Trao đổi theo cặp. H phát biểu ý kiến. H khác nhận xét. H tiến hành chơi. - H đứng đều mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống, tiếp đến 2 H lên viết...Hết thời gian nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. Kết thúc chơi trọng tài công bố đội thắng cuộc. - Xem trước bài sau . ......................... & ...................... Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa. - Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác. - Phổ biến kế hoạch tuần tới và giao nhiệm vụ tuần sau cho từng tổ. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc. Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi lười biếng trong học tập.... GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động chung trong tuần của lớp: 1. Về học tập: a) Sĩ số: - Sĩ số tương đối đảm bảo. Đõu đú lỡp vẫn cũn 1 - 2 trường hợp nghỉ học khụng cú lớ do. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. Nề nếp chưa tốt, cụ thể: trong lớp cũn núi chuyện riờng, một số em chưa tập trung nghe giảng. b) Học tập: - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt. - Nhỡn chung cỏc em đi học đảm bảo đồ dựng học tập, sỏch vở bao bọc khỏ cẩn thận Cú ý thức chăm chỳt bộ vở. - Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. - Đó kiểm tra giữa học kỡ 2 mụn Toỏn và Tiếng Việt. Nhỡn chung kết quả tương đối, một số em chưa tập trung chịu khú ụn tập. c) Hoạt động khỏc: Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. - Tiếp tục lao động chăm súc bồn hoa. - Vệ sinh khuụn viờn trường lớp sạch đẹp. - Tiến hành tập văn nghệ d) Tuyờn dương: - Về học tập: Em Miờn, Hạnh, ADỗ, Màn đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài. - Về lao động vệ sinh, chăm súc bồn hoa. Vệ sinh cỏ nhõn khỏ tốt. Lớp trực làm tốt cụng tỏc vệ sinh quột dọn và lau chựi cửa kớnh sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. Bồi dưỡng em Hạnh, Miờn, ADổ theo lịch. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, đọc truyện tranh, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội. - Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm súc bồn hoa ......................... & ...................... Tiết 6 HĐNGLL: SINH HOạT LớP tuần 25 I. Yêu cầu: - Đánh giá lại các hoạt động tuần qua về mọi mặt để HS thấy được ưu, nhược điểm của bản thân và các bạn trong lớp để cùng phát huy và khắc phục trong tuần tới.. - Triển khai kế hoạch tuần tới II.Chuẩn bị -GV:Đánh giá tuần 25 kế hoạch tuần 26 -HS: Lớp trưởng, tổ trưởng có tổng kết, đánh giá hoạt động tuần 25 II. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5, 25, 5, A. Khởi động : Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài . B. Đánh giá hoạt động tuần qua : - GV phát biểu ý kiến : + Về chuyên cần : Nhìn chung các em đi học đầy đủ ,một số em nghỉ học cũn tuỳ tiiện. + Về vệ sinh : - Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, gọn gàng . - Tổ trưởng phân công công việc cụ thể , rõ ràng . + Về học tập :Học bài và làm bài chưa đầy đủ. C. Phổ biến công việc tuần tới : -Chuẩn bị ụn tập kiểm tra giữa kỡ II +Tiếp tục xây dựng nền nếp lớp học , chú trọng chất lượng học tập . + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ , lau chùi cửa kính , bàn ghế , lớp học luôn sạch sẽ và thoáng mát .... D. Kết thúc : + GV nhận xét tiết học . + Cả lớp cùng nhau hát 1 bài . HS cả lớp cùng hát . * Lớp trưởng điều khiển - Từng tổ trưởng tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua . - ý kiến nhận xét ,đánh giá của lớp phó . - Từng cá nhân trong lớp phát biểu ý kiến - Sau đó lớp trưởng nêu ý kiến nhận xét chung .
Tài liệu đính kèm: