Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

(I) Mục tiêu

1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng trang trọng.

2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.

-ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.

(II). ĐDDH:

-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai
Ngày soạn: 08.03.2009
Ngày giảng:09.03.2009
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2: Tập đọc
nghĩa thầy trò
(I) Mục tiêu 
1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài; giọng nhẹ nhàng trang trọng.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
-ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
(II). ĐDDH: 
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
(III). Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
-Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông- trả lời câu hỏi.
- 2-> 3 học sinh đọc - trả lời.
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. GTB
2. hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
-Gọi 1 học sinh khá (giỏi) đọc cả bài văn.
-Cho học sinh đọc đoạn (chia thành 3 đoạn).
-Học sinh đọc.
+Đoạn 1: Từ đầu “ơn rất nặng”.
+Đoạn 2: Tiếp đến “Tạ ơn thầy”.
+Đoạn 3: Còn lại.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn.
-Chú ý uốn nắn cách đọc, phát âm.
-Giúp học sinh hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài.
-1 học sinh đọc chú giải cả lớp chú ý.
-Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
-Học sinh luyện đọc cặp.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
-Nghe.
b. Tìm hiểu bài:
-Cho học sinh đọc thầm, đọc lướt toàn bài trao đổi văn bạn bên cạnh các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc thầm, thảo luận theo cặp các câu trả lời.
-Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi.
-Đại diện một số học sinh trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét chung; gợi ý để học sinh nêu nội dung, ý nghĩa bài.
Học sinh ý nghĩa bài.
c. Đọc diễn cảm:
-Mời 3 học sinh tiếp nối nhau đọc bài văn.
-Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn văn “Từ sáng sớm đồng thanh dạ san”.
-3 học sinh tiếp nối đọc.
-Chú ý
-Đọc diễn cảm đoạn văn trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-1 số học sinh đọc diễn cảm.
-Nhận xét.
-Nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
TiếT3 toán
Nhân số đo thời gian 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số.
- vận dụng vào bài giải các bài toán thực tiễn.
II. Các hoạt động dạy –học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Thực hiện các phép nhân số đo thời gian với 1 số.
* VD1: - GV nêu bài toán.
-Nghe
- Cho học sinh nêu phép nhân tương ứng.
-Tính nhân
1giờ 10 phút x 3 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính kết quả
-chú ý thực hiện
x
1 giờ 30 phút
3
3 giờ 30 phút 
Vởy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
* VD2: - Giáo viên nêu bài toán 
- Nghe 
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Cho học sinh đặt tính và tính kết quả.
x
3 giờ 15 phút
5
 15 giờ 75 phút
- Đặt tính và tính
- Trao đổi kết quả 
- Nhận xét kết quả và nêu ý kiến: đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút
Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút 
Vậy, 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
* Cho học sinh nêu nhận xét về cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số
- Nêu nhận xét
- Nhấn mạnh cách thực hiện
2. Luyện tập:
Yêu cầu học sinh tự làm bài tập 1,2 sau đó thống nhất kết quả.
- Tự làm bài tập
- Nêu kết quả 
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, chữa.
TIết 4 khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
-Chỉ được nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
-Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
II> ĐDDH:
-Hình trong trang 104. 105- Sách giáo khoa.
-Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Mở bài:
-Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 và hình 2- Sách giáo khoa, chỉ vào hình vẽ và nói tên cơ quan sinh sản của cây dong riềng và cây phượng.
-Học sinh chỉ và nêu hoa dong riềng là cơ quan sinh sản của cây dong riềng, hoa là cơ quan sinh sản của cây phượng.
-Cho học sinh nêu tên cơ quan sinh sản của một số cây có hoa khác.
-Học sinh nêu
-Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa.
1. Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Học sinh phân biệt được nhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái.
*CTH: -Làm việc theo cặp:
+Yêu cầu học sinh thực hiện theo yêu cầu trang 104; chỉ thị (nhị đực) và (nhuỵ cái) hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3, 4. Và chỉ ra hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a, b.
-Quan sát tranh vẽ thảo luận theo cặp.
-Làm việc cả lớp:
+Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp.
-1 số học sinh trình bày.
-Lớp nhận xét.
+Nhận xét, công bố đáp án.
2. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật (tranh).
*Mục tiêu: Học sinh phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
*CTH: -Làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm quan sát các bộ phận của các bông hoa (hoặc tranh) đã sưu tầm được và chỉ ra đâu là nhị (nhị đực) và đâu là nhuỵ (nhị cái).
-Học sinh làm việc theo nhóm.
+Phân loại hoa đã sưu tầm được: Hoa nào có cả nhị và nhuỵ, hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ. 
-Làm việc cả lớp: Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Học sinh lên trình bày
-Lớp nhận xét
-Két luận (xem sách giáo viên trang 167)
-Nghe
3. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính.
*Mục tiêu: Học sinh nói được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
*CTH: Làm việc cá nhân.
+Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 - Sách giáo khoa và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ.
-Quan sát, đọc chú giải.
-Làm việc cả lớp:
+Gọi 1 số học sinh lên chỉ sơ đồ và nói tên 1 số bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
-Học sinh lên chỉ
 Thứ ba
 Ngày soạn:09.03.2009
 Ngày giảng:10.03.2009
Tiết 1:
luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I> Mục tiêu:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
II> ĐDDH:
-Từ điẻn tiếng việt
-Bút dạ, bảng phụ (Bài tập 1, 2)
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
1 học sinh nhắc lại
Yêu cầuhọc sinh nhấ lại nội dung cần khi nhớ bằng liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ
b. Bài mới
1. GTB
-nghe
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :
* Bài 1: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
HS đọc yêu cầu bài tập
lớp theo dõi sách giáo khoa
Nhắc HS đọc kỹ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống
- HS đọc lại nội dung từng dòng xuy nghĩ nêu ý ngiã
Lớp nx
-Nhận xét, phân tích loại bỏ đáp án (a) (b) lựa chọn đáp án (của)
* Bài 2:
1HS đọc yêu cầu BT 2
Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ
-Nghe
+Truyền bá : Phổ biến rọng rãi cho nhiều người nhiều nơi biết
+ Truyền máu đưa máu vào trong cơ thể người
+ Truyền nhiễm 
Truyền tụng : truyền miệng cho nhau rộng rãi ( ý ca ngợi )
- Yêu cầu: HS đọc thầm lại yêu cầu của bài làm bài cá nhân phát bút, giấy khổ to cho 1 số học sinh
của- HS làm bài tập ( 1 số học sinh làm vào phiếu bài tập
-Một số học sinh nêu kết quả
-NX bài trên phiếu
-NX chốt lời giải ( xem trang 138 -sgk )
*Bài 3:
Gọi học sinh nêu bài tập 3 và đoạn văn của Hoàng phủ ngọc Tường và chú giải từ kho )
1 HS đọc y/của BT -đoạn văn - chú giải
-Cả lớp chú ý nge
Nhắc học sinh đọc kỹ đoạn văn, phát hiện nhanh các từ ngữ chĩ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
HS đọc thầm lại đoạn văn ( trao đổi theo cặp ) hoàn thành bài tập
-1số HS nêu ý kliến
-Lớp NX
- NX, chốt lời giải ( sgk 138 )
3, Củng cố - dặn dò :
Tieỏt 2 Toán
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biêt cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn .
II. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Thực hiện phép chia thời gian cho một số.
VD1: - Giáo viên nêu bài toán, hỏi học sinh cách thực hiện và phép tính tương ứng 
- Nghe
- Nêu phép tính chia.
- Ghi bảng: 42 phút 30 giây : 3 = ?
- Hướng dẫn học sinh đặt tính và thực hiện phép chia.
- Chú ý 
42 phút 30 giây
 12
 0 30 giây
 0
3
14 phút 10
Vậy, 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây.
VD2: - Nêu bài toán 
- Nghe
- Ghi bảng: 7 giờ 40 phú : 4= ?
- Hướng dẫn học sinh đăt tính và tính kết quả.
- Chú ý 
7 giờ 40 phút
 3 giờ 
4
1 giờ
- Cho học sinh thảo luận, nhận xét và nêu ý kiến: cần đổi 3 giờ 3 ra phút để cộng với 40 phút rồi chia tiếp 
- Thảo luận nêu ý kiến 
- 1 học sinh đôỉ 3 giờ ra phút
 7 giờ 40 phút
 3 giờ = 180 phút
4
1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
 0 
Vậy, 7 giờ 40 phút : 4 = 1giờ 55 phút 
- Cho học sinh nêu nhận xét: Chi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư # 0 thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp 
2. Luyện tập:
*Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa
- Tự thực hiện, nêu kế quả
* Bài 2: - Cho học sinh nêu đề bài, nêu hướng giải và tự giải bài tập vào vở
- Thực hiện yêu cầu bài tập (1 học sinh lên bảng giải bài tập)
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, chữa.
Tiết 5 khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
-Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II> ĐDDH:
-Hình trong trang 106, 107- Sách giáo khoa.
-Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích..
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Yêu cầu hoc sinh kể tên một số loài hoa có cả nhị đực và nhuỵ cái và một số loài hoa có nhị đực và nhuỵ cái riêng.
-Học sinh kể
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
*Mục tiêu: Học sinh nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*CTH:-Làm việc theo cặp.
*Yêu cầu học sinh đọc thông tin, trong sách giáo khoa và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt.
-Thảo luận theo cặp.
-Làm việc cả lớp: Mời đại diện 1 số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp trước lớp.
-Từng cặp học sinh báo cáo kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Làm việc cá nhân: _Yêu cầu học sinh làm các bài tập trang 106- Sách giáo khoa.
-Học sinh làm bài tập trang 106.
-Một số học sinh nêu kết quả.
-Nhận xét, nêu đáp án.
-Nhận xét.
1 - a; 2 - b; 3 - b; 4 - a; 5 - b.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ghép chữ vào hình”.
*Mục tiêu: Củng cố cho học sinh kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
*CTH: Học sinh chơi ghép chữ vào hình.
-Chơ theo nhóm gắn các chữ vào hình cho hợp.
-Phát cho mỗi nhóm 1 sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 3- Sách giáo khoa) và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích; yêu cầu học sinh gắn thẻ chữ vào hình cho phù hợp (Nhóm nào làm xong trước thì g ... học sinh
A. KTBC:
- Gọi 1 học sinh đọc lại màn kịch “Xin thái sư tha cho”! 
- 1 học sinh đọc .
- Mời 4 học sinh phân vai diễn thử màn kịch trên.
- Học sinh diễn thử
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: 
1. GTB
- Nghe
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* Bài 1: - gọi 1 học sinh đọc nội dung bài 1; cả lớp đọc thầm theo.
- 1 học sinh đọc, 
* Bài 2: - Mời 3 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2.
+ Học sinh 1: Đọc yêu cầu của bài tập 1, tên màn kịch, gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ Học sinh2: ..
- 3 học sinh tiếp nối đọc
- Học sinh đọc gợi ý lời đối thoại.
- Nhắc học sinh:
+ Viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. 
+ Chú ý thể hiện tính cách nhân vật.
- Viết đoạn đối thoại (theo nhóm) vào giấy.
- Tổ chức trình bày
- Nhận xét, kết luận nhóm viết được lời đối thoại hay nhất.
* Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự phân vai diễn thử màn kịch.
- Học sinh diễn thử màn kịch.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn màn kịch sinh động và hấp dẫn nhất
- Lớp nhận xét
- Bình chọn
- Kết luận chung khen nhóm diễn tốt
 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Dặn về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình.
Tiết 4 LịCH Sử
chiến thắng “điện biên phủ trên không”
 Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
-Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tới tân nhất(B52) ném bom hòng diệt Hà Nội.
-Quân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nêu một”Điện Biên phủ trên không”.
Đ D D H:
-ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân Mĩ(ở Hà Nội).
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC:-yêu cầu học sinh 
-Tóm lại diễn biến của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968).
-Nhận xét, đánh giá
-1 học sinh nêu
-Lớp Nhận xét
B.Bài Mới
*HĐ1:(làm việc theo cả lớp)
-Cho học sinh quan sát ảnh tư liệu(hoặc trình bày vắn tắt chiến trường Miền Nam và cuộc đàm phán ở Hội nghị Pa-ri về Việt Nam và thái độ lật lọng của Mĩ,âm mưu mới của chúng.
Giao nhiệm vụ bài học:
+Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội?
+Kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội?
+Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 là chiến thắng “Điện biên phủ trên không”?
-Chú ý nắng nghe
*HĐ2(làm việc cá nhân)
-Yêu cầu học sinh đọc SGK, trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội?
-Cho học sinh quan sát hình trong SGK,rồi nói rõ cho học sinh về việc Mĩ dùng máy bay B52 của Mĩ tấn phá Hà Nội
-Đọc SGK
-Nêu ý kiến về âm mưu của đế quốc Mĩ
-Quan sát
-Nghe
*HĐ3:(làm việc theo nhóm)
-Y/c học sinh dựa vào SGK, kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội?(gợi ý: số lượng máy bay của Mĩ, tinh thần cuộc chiến đấu kiên cường của lực lượng phòng không của ta và sự thất bại của Mĩ
-Thảo luận trong nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp nhận xét
*HĐ4: (thảo luận cả lớp)
-yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:Tại sao gọi chiến thắng”Điện biên phủ trên không”?
-Cho học sinh liên hệ lại chiến thắng Điện Biên phủ(7-5-1954) và ý nghĩa của nó.
(?): trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân Mĩ, quân ta đã thu được những kết quả gì?
(?) ý nghĩa của chiến thắng”Điện Biên phủ trên không”
-Thảo luận
-Nêu ý kiến
-Học sinh liên hệ lại bài đã học.
-Thảo luận-trả lời
-Lớp nhận xét bổ sung
-Học sinh nêu ý nghĩa
-Nghe, 1 học sinh đọc tóm tắt nội dung bài
-Nghe
* Củng cố – dặn dò
Thứ sáu
Ngày soạn: 12.03.2009
Ngày giảng:13.03.2009
Tiết 1: tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
1. Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
2. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy (cô) chỉ rõ; biết tham gia sửa lỗi chung và biết tự sử lỗi khi thầy (cô) yêu cầu.
3. Học sinh biết viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: 
- Gọ học sinh đọc lại màn kịch “giữ nghiêm phép nước” đã được viết lại (tiết tập làm văn trước).
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1. GTB:
- nghe
2. Nhận xét kểt quả bài viêtd của học sinh.
a, Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp (ưu, nhược điểm , thiếu sót, hạn chế).
b, Thông báo điểm số cụ thể.
- Chý ý nghe
- Nghe
3. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho từng học sinh.
a, Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- 1 số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Yêu cầu cả lớp tự chữa trên nháp.
- Nhận xét chữa lại cho đúng (nếu sai).
b, Hướng dẫn học sinh tự sửa lỗi trong bài.
- Yêu cầu học sinh dựa vào lời nhân xét của thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Sau đó đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
c, Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn (bài) văn hay 
- Đọc 1 số đoạn (bài) văn hay của học sinh yêu cầu học sinh thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn đó.
d, Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Yêu cầu học sinh tự chọn ra đoạn văn viết chưa đạt để viết lịacho hay hơn.
- Cho học sinh viết tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét, chấm điểm đoạn văn viết lại của 1 số em.
- Nhận lại bài viết
- Nhận xét bài trên bảng
- Thực hiện yêu cần của giáo viên.
- Chú ý nghe trao đổi để chỉ ra cái hay
- Học sinh viết lại đoạn văn
- Học sinh đọc
- Nhận xét
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nghe
- Yêu cầu về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn.
Tiết 2 toán
Vận tốc
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: không kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
1. Khái niệm về vận tốc
- Nêu bài toán (trong sách giáo khoa)
- Nghe
? ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn?
- Trả lời
- Nói: Thông thường ô tô di nhanh hơn xe máy.
- Nghe
a, bài toán 1:
- Giáo viên nêu bài toán trong sách giáo khoa, yêu cầu học sinh nêu cách tính và tìm kết quả.
- Nghe- suy ghĩ tìm cách tính và kết quả
- gọi học sinh nói cách làm và trình bày kết quả
- Nêu miệng
170 : 4 = 42,5(km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
- Nói: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói “vận tổc trung bình” hay nói vắn tắt “vận tốc”của ô tô là “bốn mươi hai phẩy năm ki lô mét giờ” và được viết tắt là: 42,5km/giờ
- Chú ý nghe
- Ghi bảng:
Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5(km/h)
? Theo cách tính trên , nếu gọi quãng đường là S, thời gian là t, vận tốc là V thì ta có công thức tính vận tốc nhu thế nào?
- Trả lời.
- ghi bảng công thức: 
V = S :t
- Gọi vài học sinh nhắc lại công thức và cấch tính
- Vài học sinh nêu
b, Bài toán 2:
- Nêu bài toán, yêu cầu học sinh suy nghĩ giải bài toán
- Nghe, suy nghĩ
- Gọi học sinh cách tính vận tốc và trình bày lời giải bài tóan
- Học sinh nêu miệng
- Ghi bảng:
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6(m/s)
- Chú ý
- Nói: Đơn vị vận tốc trong bài toán này là: m/s
- Chú ý nghe
- gọi hai học sinh nhắc lại cách tính vận tốc
- Học sinh nhắc lại
2. Thực hành:
* Bài 1: 
- cho học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/h
- 1 học sinh đọc bài toán
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp cùng làm vào vở
- 1 học sinh lên bảng, cả lớp cùng giải vào vở
- Nhận xét
- Nhận xét, chữa bài:
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35km/h
Đáp số:35km/h
* Bài 2: (tượng tự bài tập 1)
Đáp số: 720km/h
- Thực hiện
* Bài 3: Hướng dẫn học sinh: Muốn tính vận tốc với đơn vị là : m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo này sang giây
- Thực hiện bài tập
- Nhận xét, chữa: 1phút20giây = 80giây
 400 : 80 = 5(m/giây)
Đáp số: 5(m/giây)
- Nhận xét
* Củng cố – dặn dò
Tiết 3. Kể CHUYệN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I>. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ nanưg nói:
-Biết kĩ năng bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiấu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
-Hiểu câu chuyện nghe: Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II> Chuẩn bị: Sưu tầm trước (Giáo viên + học sinh) sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Cho học sinh tiếp nối kể lại câu chuyện Vì muôn dân (theo nội dung tranh trong sách giáo khoa)
-Học sinh kể.
-Lớp nhận xét.
-Hỏi học sinh về ý nghĩa câu chuyện.
-Học sinh nêu.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1.GTB...
-Nghe
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
a. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-Gọi 1 học sinh đọc đề bài - giáo viên kết hợp ghi bảng - gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề bài: Em hãy kể lại một Câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
-Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị truyện ở nhà cho tiết học này như thế nào?
-1 số học sinh nối nhua giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
b. Thực hành kể chuyện - trao đổi về nội dung - ý nghĩa câu chuyện.
-Kể chuyện trong nhóm: từng cặp học sinh kể chuyện cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa của cầu chuyện.
-Học sinh kể chuyện (theo cặp) trong nhóm.
-Thi kể chuyện trước: Mỗi nhóm cử 1 đại diận thi kể chuyện trước lớp.
-Cho cả lớp nhận xét, bình chọn...
-Nhận xét, kết luận chung khen những học sinh tìm được câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
-Nhận xét, bình chọn
3. Củng cố - dặn dò:
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 26
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 26
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan Tuan 26.doc