Giáo án lớp 5 tuần 26 giáo dục bảo vệ môi trường và kỹ năng sống

Giáo án lớp 5 tuần 26 giáo dục bảo vệ môi trường và kỹ năng sống

TẬP ĐỌC

NGHĨA THẦY TRÒ

I.Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi . tôn kính tấm gương cụ giáo Chu

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 26 giáo dục bảo vệ môi trường và kỹ năng sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
NGHĨA THẦY TRÒ
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi . tôn kính tấm gương cụ giáo Chu
- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các h/động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ
A. Bài cũ
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và nêu ND của bài.
- GV nhận xét cho điểm hs 
B. Bài mới. * Giới thiệu bài: 
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi hs đọc bài văn.
- GV chia bài văn làm 3 đoạn.
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn (2-3 lượt). GV kết hợp uốn nắn hs về cách đọc, cách phát âm; giúp hs tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc phần chú giải 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
-H/dẫn hs cách đọc toàn bài: giọng nhẹ nhàng, trang trọng, lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn, thân mật; nói với cụ đồ già: kính cẩn.
HĐ2:Tìm hiểu bài.
-Y/C hs đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi sau:
- Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy làm gì ?
- Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
- T/cảm của cụ giáo Chu đối với thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vở lòng như thế nào? 
- Cho hs qs tranh minh hoạ sgk.
- Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
- GVgiúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ: 
+ Tiên học lễ, hậu học văn
+ tôn sư trọng đạo.
- Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu nào có n/dung tương tự ?
-Nhận xét.
+ Bài văn nói lên điều gì?
 HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn. h/dẫn hs đọc thể hiện đúng n/dung từng đoạn.
- GV h/dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 1
+Treo bảng phụ có đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
- GV n/xét cho điểm hs 
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
2HS đọc bài
 HS khác nhận xét.
-1 hs đọc bài văn.
- Từng tốp 3 hs đọc nối tiếp đoạn văn.
+Đ1: Từ đầu . mang ơn rất nặng.
+Đ2:Tiếp ..đến tạ ơn thầy.
+Đ3: phần còn lại.
- 2 hs ngồi gần nhau luyện đọc.
- 1, 2 hs đọc cả bài
- 1 hs đọc phần chú giải 
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc thầm bài, trả lời:
+để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
+Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng với thầy, cùng theo sau thầy.
+thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy!”
+Tiên học lễ, hậu học văn; tôn sư trọng đạo; nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
+ muốn học tri thức, phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật 
+ Kính thầy, tôn trọng đạo học 
- Không thầy đố mày làm nên;
- Muốn sang thì bắc cầu kiều, 
muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy;
+ HS nêu (như mục I)
+3hs đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Theo dõi, lắng nghe.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 2-3 hs thi đọc. Lớp bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
..
TOÁN
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I.Mục tiêu.	
Biết:
-Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tế
II.Các h/động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ
A.Bài cũ. -Y/C 1 hs lên bảng làm bài tập 2 tiết trước.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới. * Giới thiệu bài.
HĐ1:Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Ví dụ1:Y/C hs đọc ví dụ.
- Ghi tóm tắt lên bảng và y/c hs nêu phép tính tương ứng
+ Đó chính là một phép nhân của một số đo t/gian với một số.Y/ C HS thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân .
- GV nhận xét và HD cách đặt tính để tính ; 
 1giờ 10phút
 X 3
 3giờ 30 phút
- Vậy: 1giờ 10 phút x 3 = ?
H: Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào?
Ví dụ2:Y/C hs đọc bài toán.
-Y/C hs nêu phép tính tương ứng.
Cho hs tự đặt tính và tính.
- Cho hs trao đổi, nhận xét k/quả và nêu ý kiến.
- Vậy 5 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15phút 
- GV y/c hs rút ra cách tính .
+Khi thực hiện phép nhân số đo t/gian với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm ntn ?
-Nhận xét, k/luận.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:Y/c hs đọc bài và làm bài vào vở. 
- Củng cố về nhân số đo thời gian(số tự nhiên và số thập phân).
C. Củng cố- Dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
- 1 hs lên bảng làm bài. 
- HS khác nhận xét.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS nêu phép tính tương ứng:
 1giờ 10 phút x 3
- HS thảo luận và nêu: VD : +Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân.
+Nhân số giờ riêng , nhân số phút riêng rồi cộng kết quả lại
- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính. Trình bày lời bài giải .
1giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
+ ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đo.
- 1 hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-- HS nêu: 3 giờ 15 phút x 5
3 giờ 15 phút
X 5
15 giờ 75 phút
- Cần đổi 75 phút ra giờ và phút. 
75 phút = 1giờ 15 phút.
- HS nhắc lại.
- HS tự nêu.
+ cần chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề .
- HS đọc bài và làm bài: 
 - 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài trên bảng, nêu cách làm.
- 1 hs đọc đề bài lớp làm bài vào vở. 1hs lên bảng chữa.
Giải
Lan ngồi trên đu quay hết thời gian:
1 phút 25 giây x 3 =4 phút 15 giây.
 Đáp số: 4 phút 15 giây.
- HS về nhà CB bài sau. 
Bài2: 
- Y/C hs đọc đề bàivà làm bài vào vở. 
Củng cố cách giải bài toán liên quan đến thực tiễn. 
..
ĐẠO ĐỨC 
EM YÊU HOÀ BÌNH
. Mục tiêu: 
 Nêu được những điều tót đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
-Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường , địa phương tổ chức
-HS khá giỏi: + Biết được ý nghĩa của hoà bình.
 +Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt đọng bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh về c/sống của nhân dân các vùng có chiến tranh 
	- Tranh ảnh, băng hình về các h/động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi của nhân dân V.Nam và thế giới.
	- Giấy khổ to, bút màu 
	- Điều 38 - Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
III. Các h/động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ
A. Bµi cò Em nghÜ g× vÒ ®Êt n­íc, con ng­êi V.Nam?
- GV nhËn xÐt 
B. Bµi míi:* Khëi ®éng: HS h¸t bµi "Tr¸i ®Êt nµy lµ cña chóng m×nh".
- Bµi h¸t nãi lªn ®iÒu g×?
- §Ó tr¸i ®Êt m·i m·i t­¬i ®Ñp, b×nh yªn, chóng ta cÇn ph¶i lµm g×?
+ GV giíi thiÖu bµi.
H§1T×m hiÓu th«ng tin
1. GV y/cÇu HS q/s¸t c¸c bøc tranh vÒ c/sèng cña nh©n d©n vµ trÎ em c¸c vïng cã ch/tranh, vÒ sù tµn ph¸ cña ch/tranh 
- Em nh×n thÊy nh÷ng g× trong tranh?
- Y/cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trang 37,38 SGK vµ tr¶ lêi 3 c©u hái 
+ Y/cÇu ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy 1c©u hái, c¸c nhãm kh¸c n/xÐt, bæ sung.
*GV k/luËn: ChiÕn tranh chØ g©y ®æ n¸t, ®au th­¬ng, chÕt chãc, bÖnh tËt, nghÌo ®ãi, thÊt häc,  V× vËy chóng ta ph¶i cïng nhau b¶o vÖ hoµ b×nh, chèng chiÕn tranh.
H§2:Bµy tá th¸i ®é (bµi tËp 1, SGK)
+ GV lÇn l­ît ®äc tõng ý kiÕn trong bµi tËp 1 vµ y/cÇu HS bµy tá th¸i ®é cña m×nh ®èi víi ý kiÕn ®ã: t¸n thµnh, kh«ng t¸n thµnh, l­ìng lù b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu theo quy ­íc.
K/luËn: C¸c ý kiÕn a, d lµ ®óng; b, c lµ sai. TrÎ em cã quyÒn ®­îc sèng trong hoµ b×nh vµ còng cã tr¸ch nhiÖm tham gia b¶o vÖ hoµ b×nh.
H§3: BiÓu hiÖn cña lßng yªu hoµ b×nh trong cuéc sèng h»ng ngµy (bµi tËp 2, SGK)
+ Cho HS lµm viÖc theo cÆp
+ GV k/luËn.
H§4: Nh÷ng h/®éng cÇn lµm ®Ó b¶o vÖ hoµ b×nh(BT3,SGK)
+ Cho hs th¶o luËn nhãm bµn 
+ Gäi ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
* GVk/luËn, khuyÕn khÝch hs tham gia c¸c h/®éng b¶o vÖ hoµ b×nh phï hîp víi kh¶ n¨ng.
 GV hái: VËy qua c¸c h/®éng trªn, c¸c em cã thÓ rót ra bµi häc g×?
+Gäi HS ®äcghi nhí trong SGK.
H/®éng nèi tiÕp
+NhËn xÐt tiÕt häc.
- 1 HS tr¶ lêi
- HS kh¸c nhËn xÐt
- HS tr¶ lêi.
- HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
+ BÖnh viÖn B.Mai bÞ m¸y bay nÐm bom ngµy 26/ 12/ 1972. Phã Chñ tÞch n­íc N.T.B×nh cïng nh©n d©n H.Néi th¶ chim hoµ b×nh tr­íc l¨ng Chñ tÞch H.C.Minh.
+ HS c¸c nhãm th¶o luËn, ®äc c¸c th«ng tin trang 37 - 38 SGK.
+ §¹i diÖn c¸c nhãm tr¶ lêi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- Sau mçi ý kiÕn GV nªu, HS bµy tá th¸i ®é b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu theo quy ­íc.
- HS gi¶i thÝch lý do v× sao t¸n thµnh hoÆc kh«ng t¸n thµnh.
+HS trao ®æi víi b¹n ngåi bªn c¹nh.
*HS tr×nh bµy ý kiÕn tr­íc líp. C¶ líp trao ®æi, nhËn xÐt.
Nh÷ng viÖc lµm, hµnh ®éng thÓ hiÖn lßng yªu hßa b×nh lµ: b, c
+ HS th¶o luËn theo y/cÇu.
+ §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- TrÎ em cã quyÒn ®­îc sèng trong hoµ b×nh.
- TrÎ em còng cã tr¸ch nhiÖm tham gia b¶o vÖ hoµ b×nh b»ng nh÷ng viÖc lµm phï hîp víi kh¶ n¨ng.
+ 1-2HS ®äc phÇn ghi nhí SGK.
- HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau 
.
KHOA HỌC
 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.Mục tiêu
	- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
	- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật 
 II/Đồ dùng dạy học
	- HS chuẩn bị hoa thật 
	- Tranh ảnh về các loài hoa 
	- Phiếu báo cáo của các nhóm 
III/ Các hoạt động dạy học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ
A.Kiểm tra
- Nêu t/chất của thuỷ tinh ? 
- Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào ? 
- GV nhận xét và cho điểm 
B.Bài mới: * Giới thiệu bài 
HĐ1:Tìm hiểu nhị và nhuỵ. Hoa đực và hoa cái 
- Y/cầu hs q/sát hình 1,2 sgk và cho biết : Tên cây, cơ quan sinh sản của cây đó 
- Hai loại cây đó có đặc điểm gì chung?
- Gv kết luận chung 
- Trên cùng một loại cây, hoa được gọi tên bằng những loại nào ? 
- Làm thế nào để phân biệt được hoa đực và hoa cái, hoa lưỡng tính ? 
- Cho hs q/sát hai bông hoa mướp và cho biết đâu là hoa đực, hoa cái ? 
- Tại sao em có thể phân biệt được hoa đực hoa cái ? 
HĐ2:Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ 
- Y/cầu hs cùng q/sát từng bông hoa và chỉ xem đâu là nhị và nhuỵ và phân loại thành hai loại 
- Gv đi giúp đỡ các nhóm quan sát
- Gv kết luận chung:
+ Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa Bông hoa gồm có các bộ phận: Cuống, đài, cánh, nhị và nhụ hoa 
+ Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ, có một số cây có hoa đực và hoa cái riêng, nhưng đ ... T.Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc k/nghĩa
(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của BT3.
- Một vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- HS viết đoạn văn vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn, nói rõ những từ ngữ thay thế các em sử dụng để liên kết câu. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm những đoạn văn viết tốt.
Hoạt động 3.Củng cố, dặn dò (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS đoạn văn ở BT3 chưa đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại. Cả lớp đọc trước nội dung tiết LTVC (MRVT: Truyền thống), tìm những câu tục ngữ, ca dao ghi lại truyền thống yêu nước, lao động cần cù, đoàn kết, nhân ái của dân tộc để làm tốt BT1..
..
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I.Mục tiêu:
Dựa theo truyệnThái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đung nội dung văn bản
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư T.T.Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước.
- Một số tờ giấy khổ to để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
- Một số vật dụng để hs sắm vai diễn kịch. 
III. Các h/động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ
Bài cũ:
Gọi hs đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã được viết lại. Bốn hs phân vai đọc lại.
Bài mới.* Giới thiệu bài
HĐ1: Viết tiếp các lời đối thoại. 
Bài1:
Bài2:
GV nhắc hs:+ SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại; đối thoại giữa T.T.Độ và phu nhân. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật : thái sư T.T.Độ, phu nhân và người quân hiệu.
GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ2:Phân vai đọc đoạnkịch 
Bài tập 3:
- Cho hs làm việc theo nhóm (4 nhóm) .
- GV nhắc các nhóm:
+ Có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch .
+ Nếu diễn thử màn kịch, hs dẫn chuyện có thể nhắc lời cho các bạn
- GV nhận xét, tuyên dương.
Củng cố- Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc màn kịch
- 4 hs đọc phân vai.
+ 1hs đọc n/dung bài tập1.
+ Cả lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện Thái sư T.T.Độ.
 3HS tiếp nối nhau đọc n/dung bài tập2:
+ HS1 đọc y/cầu BT 2, tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ HS 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ ND bài tập 2.
- Chú ý lắng nghe.
1 HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
+ HS làm việc theo nhóm bàn viết vào giấy khổ to.
+ Đại diện các nhóm đứng tại chỗ tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết được những lời đối thoại hợp lí, thú vị nhất.
1 HS đọc y/cầu bài tập 3.
+ HS mỗi nhóm tự phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
+ Từng nhóm hs thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch .
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc lại hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất. 
- HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình. Chuẩn bị cho tiết sau.
.
ĐỊA LÍ
 CHÂU PHI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi :
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen
+ Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản
 Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai cập: nền văn minh cổ đại; nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai cập
 II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu phi 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ 
A.Bài cũ.
- Nªu ®Ỉc ®iĨm tù nhiªn cđa hoang m¹c xa- ha- ra vµ xa- van cđa ch©u phi 
 -Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới.*Giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu dân cư châu phi 
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 cho biết châu phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới 
- GV nhận xét k/luận chung 
HĐ2: Tìm hiểu h/động k/tế châu phi 
-Y/C hs tìm hiểu thông tin sgk trả lời câu hỏi 
+ Kinh tế châu phi có đặc điểm gì so với các châu lục đã học ? 
+ Đời sống người dân châu phi cần có những khó khăn gì ? vì sao ? 
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền k/tế phát triển hơn cả ở châu phi ? 
HĐ3: Tìm hiểu về Ai cập 
Bước1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 sgk 
Bước2: HS trình bày k/quả, chỉ trên bản đồ 
- GV n/xét k/luận: Ai Cập nằm ở Bắc phi, là cầu nối giữa châu phi và châu Á. Nổi tiếng về các cong trình kiến trúc cổ như kim tự tháp, tượng nhân sư,.
C.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-1 hs lên bảng trả lời. 
- HS khác nhận xét.
- HS làm việc nhóm 
- Đại diện các nhóm trả lời 
+ đứng thứ 2
HS tìm hiểu thông tin sgk 
+ kinh tế chậm phát triển .
+ thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều dịch nguy hiểm vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực
+ Cộng hoà Nam Phi, An-giê-ri, Ai Cập 
HS làm việc theo nhóm đôi 
+ HS trả lời câu hỏi 
+ HS chỉ trên bản đồ vị trí, giới hạn của Ai Cập 
- HS häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
..
MĨ THUẬT
 Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 
TOÁN
VẬN TỐC
I. Mục tiêu. 
- Có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Các h/động dạy- học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ
HĐBỔ TRỢ
A.Bài cũ:Gọi hs làm lại bài 2 tiết học học trước.
- GV nhận xét.
B. Bài mới.* Giới thiệu bài
HĐ1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
- GV nêu bài toán: Một ô tô đi mỗi giờ được 50 km, một xe máy đi mỗi giờ được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước?
H: Ô tô và xe máy nào đi nhanh hơn?
+ GV nêu: Thông thường ô tô đi nhanh hơn xe máy.
Bài toán1: 
- GV nêu bài toán trong SGK
- Y/cầu hs nêu cách làm và trình bày lời giải bài toán 
+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- GV nói: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm km/giờ, viết tắt là 42,5( km/giờ).
+ Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5km/giờ nghĩa là như thế nào?
- GV ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5( km/giờ)
GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/giờ
+ Gọi hs nêu cách tính vận tốc
- GV nói: Nếu quãng đường là s , thời gian là t, vận tốc là v thì công thức tính vận tốc là: v = s : t
- GV cho hs ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp,xe máy, ô tô. Sau đó GV sửa lại cho đúng với thực tế. Thông thường vận tốc của:Người đi bộ khoảng:5km/giờ
 Xe đạp khoảng: 15 km/ giờ
 Xe máy khoảng: 35 km/ giờ
 Ô tô khoảng 50 km/ giờ
+ Dựa vào kết quả ước lượng, thông thường người đi bằng phương tiện gì là nhanh nhất ?
+ GVnêu:Như vậy dựa vào vận tốc ta có thể xác định được một chuyển động nào đó là nhanh hay chậm .
Bài toán2: GV nêu bài toán.
- GV nêu bài toán 
+Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì?
+ Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6 m/giây nghĩa là như thế nào?
HĐ2: Thực hành.
Bài1- GV cho hs tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km/ giờ.
+ Giúp hs nắm vững hơn cách tính vận tốc của một chuyển động đều.
- GV nhận xét.
Bài2:GV củng cố cho hs tính vận tốc theo công thức v = s : t
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài3: 
- Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây.
Nhận xét.
C.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
HS lắng nghe và nhắc lại bài toán.
- HS trả lời.
+ HS suy nghĩ và tìm kết quả
- HS nói cách làm và trình bày lời giải bài toán: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được:
 170 : 4 = 42,5( km/giờ)
 + Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km
HS chú ý lắng nghe.
+ Là mỗi giờ ô tô đi được42,5km/giờ
+ HS nêu cách tính vận tốc.
- Một số hs nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
+ HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô
- HS nêu
+ phương tiện ô tô
+ HS suy nghĩ giải bài toán.
Bài giải:
Vận tốc chạy của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
+ m/giây
+ cứ mỗi giây người đó chạy quãng đường là 6m.
- 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc.
+ HS nêu lại cách tính vận tốc.
+ 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
 Đáp số: 35 km/giờ
Nhận xét bài của bạn trên bảng.
+ HS làm bài và nêu cách làm.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
- HS nhận xét bạn làm 
HS làm bài và nêu cách làm
Bài giải:
1 phút20 giây= 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/ giây)
 Đáp số: 5 m/ giây
- CB bài sau.
Bài 3
.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I.Mục tiêu 
-Biết rút kinh nghiiện và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn
II. Chuẩn bị 
- Bảng ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật) (tuần 25)
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (5 phút )
- HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước (tiết LTV trước) đã được viết lại.
- Giới thiệu bài
 - GV nêu MĐ, YC của tiết học 
HĐ2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. ( 15 phút )
- GV viết sẵn 5 đề bài của tiết kiểm tra viết (Tả đồ vật) 
 a) Nhận xét về kết quả bài viết của cả lớp
* Những ưu điểm chính
* Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
HĐ3. Hướng dẫn HS chữa bài. ( 18 phút )
 GV trả bài cho từng HS.
a) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng (nếu sai).
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS đọc lời nhận xét cảu thầy (cô) giáo, phát hiện thêm lỗi trong bài làm và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. 
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn bài văn hay của HS ( bài của .)
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn văn viết lại của một số em.
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò (2 phút )
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trên lớp.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận điểm cao hơn. Cả lớp đọc trước nội dung của tiết TLV tuần 27 (Ôn tập về tả cây cối); chọn quan sát trước một bộ phận của cây để làm tốt BT2- Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa quả,)
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 5 BVMT KNS tuan 26.doc