Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiếp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiếp)

. Kiến thức: - Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

2. Kĩ năng: - Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.

3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.

 

doc 42 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1148Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
13.03
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số 
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( Tiết 2)
Tiến vào dinh Độc Lập 
Thứ 3
14.03
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
MRVT: Truyền thống.
Chia số đo thời gian cho một số Luyện tập.
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Thứ 4
15.03
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Luyện tập
Ôn tập về văn tả cây cối.
Châu Mĩ (tt)
Thứ 5
16.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)
Luyện tập chung 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
17.03
L.từ và câu
Toán
 Khoa học 
Làm văn
Liên kết các câu trong bài bằng ghép nối.
Vận tốc 
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Viết bài văn tả cây cối.
Tiết 26 : ĐẠO ĐỨC 	 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: 	- Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
“Em tìm hiểu về Liên Hiệp Quốc (tt)”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên.
Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ tại VN. Vế hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địc phương em.
Phương pháp: Đàm thoại, sắm vai.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 5/ SGK.
Mục tiêu: Học sinh có thái độ tôn trọng LHQ.
Phương pháp: Đàm thoại.
Nêu câu hỏi: Em cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ?
Ghi tóm tắt lên bảng.
v	Hoạt động 3: Triển lãm tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ mà giáo viên và học sinh sưu tầm được.
Phương pháp: Trực quan, thuyết trình.
Nêu yêu cầu.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Nhận xét tiết học. 
Hát .
Đọc ghi nhớ.
Nêu những điều em biết về LHQ?
Hoạt động lớp.
1 số học sinh thay nhau đóng vai phóng viên (báo Nhi Đồng, KQĐ ) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến LHQ. Ví dụ:
+ LHQ được thành lập khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+ VN đã trở thành thành viên của LHQ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan của LHQ ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ dành riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ đã làm cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
Hoạt động lớp.
Suy nghĩ nhanh và mỗi em nêu 1 việc cần làm.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm 8.
Học sinh dán tranh ảnh sưu tầm được.
Đại diện nhóm thuyết trình về tranh, ảnh nhóm sưu tầm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
	Tiết 26 : LỊCH SỬ	
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam, bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.
	- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: 	- Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
20’
8’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Lễ kí hiệp định Pa-ri.”
Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian nào?
Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri ở VN?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiến vào dinh Độc Lập.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải phóng Sài Gòn.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu của việc giải phóng Sài Gòn.
Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào?”
Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng các tầng” ® thuật lại
”Sự kiện xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập”.
® Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh tiêu biểu.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, đoạn còn lại.
Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn hay nhất.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan trọng như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?
Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất nước ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4, nhóm đôi.
1 học sinh đọc SGK.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
Mỗi em gạch dưới các chi tiết chính bằng bút chì ® vài em phát biểu.
Học sinh đọc SGK.
Thảo luận nhóm, phân vai, diễn lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
Hoạt động lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nhắc lại (3 em).
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 26 : ĐỊA LÍ 
CHÂU MĨ (tt)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
2. Kĩ năng: 	- Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
	- Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.
	 - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
12’
12’
11’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)
Học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Châu Mĩ (tt)”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Giáo viên giải thích thêm cho học sinh biết rằng, dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây.
- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư
v	Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, quan sát.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng.
v	Hoạt động 3: Hoa Kì.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, đàm thoại.
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
	+Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ?
	+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
	+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
	+ Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ.
	+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
	+ So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh bổ sung.
Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có).
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2.
Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng.
Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
Hoạt động lớp.
Đọc lại ghi nhớ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 26 : CHÍNH TẢ	 
ÔN TẬP VỀ QUY TẮC VIẾT HOA
 (Tên Người, Tên Địa Lý Nước Ngoài)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
2. Kĩ năng: 	- Viết đún ... t.
Hoạt động cá nhân
- HS nêu lại cách chia
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 127 : TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập thực tiễn.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
2’
25’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Chia số đo thời gian cho một số”
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, bút đàm.
Bài 1: Tính.
Học sinh nêu cách nhân? Cách chia ?
Bài 2:
Nêu cách tính giá trị biểu thức?
Bài 3
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm.
Giáo viên chốt cách giải.
Giáo viên nhận xét bài làm.
Bài 4 :
Nêu cách so sánh?
® Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, trò chơi.
Thi đua giải bài.
 phút 15 giây ´ 4
7 phút 30 giây ´ 7
1 giờ 23 phút ´ 3
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1/136.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen kẽ 2 dãy).
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh đổi vở kiểm tra kêt quả.
- HS đọc đề.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài vào vở.
Thi đua sửa bài bảng lớp.
Học sinh sửa bài.
 Học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh nêu cách giải bài.
Học sinh làm bài vào vở.
4 em làm bảng phụ.
Học sinh nhận xét bài làm ® sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
2 dãy thi đua (3 em 1 dãy).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 128 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Củng cố lại các kiến thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian.
	- Vận động giải các bài toán thực tiễn.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: - Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: “Luyện tập chung” 
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1 - 2 : Ôn + , –, ´ , số đo thời gian
GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
GV yêu cầu HS tự làm bài.
GV sửa bài trên bảng lớp.
Bài 2 : Sau khi sửa bài, GV hỏi: Khi ta thay đổi thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức thì giá trị của biểu thức sẽ như thế nào?	 	Khi tính giá trị biểu thức cần thực hiện đúng thứ tự thực hiện phép tính . 
Bài 3: Giải toán + , –, ´ , số đo thời gian
GV yê u cầu HS đọc đề và tóm tắt đề
GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, tính toán vào nháp và khoanh tròn vào đáp án đúng.
Bài 4:
* Giáo viên hỏi: 
Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến?	
* Giáo viên chốt.
Thời gian đi = Giờ đến – Giờ khởi hành
v Hoạt động 3: Củng cố.
* GV yêu cầu HS tính nhanh 1 biểu thức số đo thời gian
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 4 / tr138
Cb bài “ Vận tốc”
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4 / 137
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện đặt tính và tính
HS lần lượt lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hướng dẫn đọc đề.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Nêu tóm tắt:
+ 10 giờ 40 phút là thời điểm hai bạn hẹn gặp nhau.
+ 10 giờ 20 phút là thời điểm Hương đến chỗ hẹn.
+ 15 phút là thời gian Hồng đến muộn giờ hẹn.
+ Hỏi: Hương phải đợi Hồng bao lâu?
1 học sinh lên bảng sửa bài.
	Hoạt động nhóm bốn, lớp
HS trả lời 
Lớp nhận xét.
	Thi đua tiếp sức 4 bạn thực hành 4 bài 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 129 : TOÁN 
VẬN TỐC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
2. Kĩ năng: 	- Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
1’
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán : “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để tìm câu trả lời
 Ví dụ 1 : 
Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km ?
GV giảng: Mỗi giờ ô tô đi được 42, 5 km. Ta nói vận tốc (trung bình) của ôtô là bốn mươi hai phẩu năm ki-lô-mét.
GV hỏi: Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5km/giờ như thế nào ?
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ 
- GV nêu : nếu quãng đường là s , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
v = s : t
- GV cho HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô .
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Ví dụ 2:
GV dán băng giấy ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc: Một người chạy được 60 m trong 10 giây. Tính vận tốc chạy của người đó ?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào?
GV yêu cầu HS trình bày bài toán
Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì?.
- GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1,,3 / trang 139 SGK:
Bài 3 lưu ý HS:
Để tính được vận tốc theo đơn vị mét/giây thì quãng đường và thời gian cần đo ở đơn vị nào?	
 v Hoạt động 3 : Củng cố 
Yêu cầu HS viết công thức tính vận tốc vào bảng cá nhân .
GV nêu đơn vị đo quãng đường, thời gian. HS viết bảng cá nhân đơn vị đo vận tốc.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 2 / tr139 .
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Lần lượt sửa bài 1 / 137
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh nhắc lại đềbài toán.
HS thảo luạân , sau đó 1 vài HS nêu ý kiến trước lớp
Học sinh vẽ sơ đồ.
	A ?	 B
Đại diện nhóm trình bày : 
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được:
	170 : 4 = 42, 5 (km)
	Đáp số: 42,5 km
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
1 em nêu cách thực hiện.
1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
	Hoạt động cá nhân, lớp
HS trả lời 	 Biết chuyển đổi 1phút 20 giây ra giây
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 52 : KHOA HỌC 
SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
2. Kĩ năng: 	- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 106 , 107 / SGK .
Học sinh : - Sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ 
 côn trùng và nhờ gió.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
11’
10’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.”
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
GV yêu cầu HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào H1 để nói với nhau về : 
Sự thụ phấn.
Sự thụ tinh .
Sự hình thành hạt và quả.
- GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK
- GV nêu đáp án :
1 - a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b 
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
v Hoạt động 3: Củng cố.
HS đọc nội dung ghi nhớ bài học.
Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt “
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thảo luận câu hỏi.
Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý bổ sung.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 26:
Khối trưởng 
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 26.doc