Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiếp theo)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiếp theo)

I- Mục tiêu:

-Đọc đúng các từ (tiếng)khó;đọc trôi chảy,diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn,phỏt huy truyền thống tốt đẹp đó.(trả lời được các câu hỏi-sgk)

II .Đồ dùng học tập:

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1056Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
I- Mục tiêu:
-Đọc đỳng cỏc từ (tiếng)khú;đọc trụi chảy,diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tụn kớnh tấm gương cụ giỏo Chu.
-Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tụn sư trọng đạo của nhõn dõn ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gỡn,phỏt huy truyền thống tốt đẹp đú.(trả lời được cỏc cõu hỏi-sgk)
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc thuộc bài thơ Cửa sông,TLCH
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 133 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn 
Đoạn 1:mang ơn rất nặng.
Đoạn 2:tạ ơn thầy
Đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
Câu 1 ý 1 SGK ?
Câu 1 ý2 SGK?
Đoạn 2
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ? 
*Lưu ý:
GV giúp HS hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ 
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
-Em hãy tìm thêm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay khẩu hiệu có nội dung tương tự?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc Đoạn 1
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 3. Củng cố, dặn dò:
 -NX tiết học.
 -Về nhà tìm đọc các truyện nói về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta. 
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: dâng biếu, cụ giáo, rất nặng, sưởi nắng, 
Giải nghĩa từ khó : cụ giáo Chu,môn sinh, áo dài thâm, sập, cụ đồ, vỡ lòng,
Cả lớp đọc thầm theo 
+để chúc mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quí, kính trọng thầy-người dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
+..Từ sáng sớm.chúc mừng thọ thầy, dâng biếu thầy những cuốn sách quí, tới thăm ơn rất nặng
+..thầy mời học trò cùng tới thăm  .Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.
đáp án: b,c,d
VD:
Không thầy đố mày làm nên.
.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Toán 
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
 -Bieỏt caựch thửùc hieọn phộp nhaõn soỏ ủo thụứi gian vụựi moọt soỏ.
-Vaọn duùng vaứo giaỷi caực baứi toaựn cú ND thực tế.(bt1).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ: nêu cách cộng trừ số đo thời gian
2. Bài mới
Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số
Ví dụ 1
_ GV cho HS đọc bài toán
	1 giờ 10 phút x 3 = ?
Ví dụ 2
_ GV cho HS đọc bài toán
Luyện tập
Bài 1
Bài 2
_ GV chữa bài
HS nêu phép tính tương ứng
_ HS nêu cách đặt tính rồi tính
_ HS nêu phép tính tương ứng
	3giờ 15phút x 5 = ?
_ HS tự đặt tính và tính
_ HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu ý kiến
_ HS nêu nhận xét: khi nhân số đo thời gian với 1 số
_ HS tự làm bài rồi chữa bài
_ HS đọc đề bài
_ Nêu cách giải sau đó tự giải
3. Củng cố:
 - Nêu công thức quy tắc cần sử dụng
 - Gv nhận xét giờ học.
Chính tả
Nghe- viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động . 
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
- Ôn qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết từ khó bài trước như :Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ân độ,..
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
-GV đọc toàn bài 
- Bài chính tả nói điều gì ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
*Lưu ý:
“Ngày Quốc tế Lao động” là tên riêng chỉ một ngàylễ (không thuộc nhóm tên người, tên địa lí)- ta cũng viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm, chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
HS làm việc cá nhân
*Lưu ý:
Công xã Pa-ri là tên một cuộc CM
Quốc tế ca là tên của một t/p
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.
-Ghi nhớ một số trường hợp đặc biệt.
+giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5
+Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo,Pít-sbơ-nơ. 
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Gọi HS nối tiếp nhau trình bày
Nhiều HS giải thích cách viết hoa
Nêu nội dung của bài 
Nhóm khác , bổ sung
Đạo đức
Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu
Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Tài liệu và phương tiện.
- GV: Điều 38, Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em.
- HS: Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam, những nước có chiến tranh.
III. Hoạt động dạy- học
1. Kiêm tra bài cũ:
- HS trả lời câu hỏi: Loài chim nào biểu tượng cho hoà bình? và yêu cầu HS hát bài: Cánh chim hoà bình.
+ Bài hát muốn nói lên điều gì? để dẫn vào bài.
2. Bài mới.
 Hoạt động 1: Tìm hiểu về các thông tin trong SGK và tranh ảnh.
- Nội dung câu hỏi:
+ Em thấy những gì trong bức tranh?
- Câu hỏi thảo luận:
+ Câu hỏi 1 SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 2, SGK, trang 38.
+ Câu hỏi 3, SGK, trang 38.
- Nhận xét và kết thúc hoạt động 1: Chiến tranh đã gây ra nhiều đâu thương mất mát. Chiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để cùng đem lại cho cuộc sống của ta tươi đẹp hơn.
- Chốt nội dung thông tin: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 38.
- Hoạt động cá nhân: Quan sát tranh ảnh trong SGK, trang 37 và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cả lớp: Đọc thông tin SGK để hiểu rõ hơn hậu quả của chiến tranh.
- Thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 38.
 Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. 
- Hướng dẫn HS hoạt động cá nhân: 
- GV đọc từng ý kiến yêu cầu bày tỏ thái độ . 
* Nhận xét và kết thúc hoạt động 2: Nêu nội dung ghi nhớ SGK trang 38. 
- Làm việc cá nhân: suy nghĩ và trao đổi bài tập số 1, báo cáo trước lớp, lớp nhận xét. 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. 
 Hoạt động 3: Hành động nào đúng. 
- Hướng dẫn hoạt động cá nhân bằng cách:
- Đọc nội dung từng ý kiến yêu cầu HS nếu chọn ý đó thì giơ tay.
*Nhận xét và kết thúc hoạt động 3: Ngay trong những hành động nhỏ trong cuộc sống, các em cần phải biết giữ thái độ hoà nhã, đoàn kết. Đó là đức tính tốt. Như thế các em mới xây dựng được tình yêu hoà bình.
- Hoạt động theo cá nhân: Suy nghĩ và hoàn thiện nội dung bài tập số 2, SGK, trang 39. 
- Đại diện báo cáo, bạn làm đúng nhận xét và bổ sung cho bạn làm sai. 
 Hoạt động 4: Làm bài tập số 3 SGK. 
- Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu của SGK.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Ghi lại các ý kiến hợp lí trên bảng.
- Khẳng định ý kiến đúng.
- Hỏi thêm HS khá, giỏi: Em đã tham gia vào hoạt động nào trong những hoạt động vì hoà bình đó?
+ Em có thể tham gia vào hoạt động nào?
- Kết thúc hoạt động 4. 
- Thảo luận nhóm đôi: Đọc đề bài và thảo luận làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Trả lời câu hỏi. 
3. Hoạt dộng nối tiếp
- Yêu cầu HS về nhà sưu tầm các nội dung sau:
+ Tranh ảnh, bài báo, bài hát, bài báo về cuộc sống trẻ em, nhân dân những vùng có chiến tranh của trẻ em Việt Nam và thế giới.
+ Vẽ tranh về chủ đề: Em yêu hoà bình.
- HS lắng nghe và ghi chép lại các yêu cầu của GV. 
Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I. Mục tiêu:
-Hs biết một số từ liờn quan đến Truyền thống dõn tộc.
-Hiểu nghĩa từ ghộp Hỏn Việt:Truyền thống gồm từ truyền (trao lại,để lại cho người sau,đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau khụng dứt);làm được cỏc bt1,2,3.
II .Đồ dùng học tập:
-Từ điển HS
-Bảng phụ viết nội dung bài 2,3
III- Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra HS nội dung ghi nhớ bài trước. Làm BT2, 3 tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích ,y/c của tiết học 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Gọi HS trình bày miệng
(giải nghĩa cả những câu còn lại)
 Bài tập 2
 - Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả
(giải nghĩa những từ khó)
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 3, xác định yêu cầu của bài 3 ?
-Gọi HS trình bày miệng
*Lưu ý:
GV giải thích 1 số trường hợp HS nhầm lẫn(nếu có)
3. Củng cố, dặn dò:
 -NX tiết học.
 -Ghi nhớ những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc trong bài hôm nay.
Lớp đọc thầm theo
+Lối sống và nếp nghĩthế hệ khác..
các nhóm làm vào bảng khổ to
+truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
+truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
+truyền máu, truyền nhiễm.
Nhóm khác NX, bổ sung
Cả lớp đọc thầm
+các vua Hùng, cậu bé làng Gióng,
+nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, .
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
 I .Mục tiêu:
-HS biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc VN.
Biết trao đổi với bạn về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện
-Nghe bạn kể , NX đúng lời kể của bạn. 
II .Đồ dùng dạy –học:
 Một số sách, báo, truyện nói về truyền thống hiếu học, đoàn kết của dân tộc VN.
III Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
 HS kể lại 1-2 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.Hãy nói điều em hiểu được qua câu truyện.
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài 
GV nêu mục đích, y/c của tiết học
SGV tr 139
HĐ2:Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc y/c đề bài, XĐ nội dung y/c?
HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý SGK
-Hãy giới thiệu tên câu chuyện mà em định kể ?
-Hãy gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện 
HĐ3:HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
HS có thể hỏi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện:
-Bạn thích nhất hành động nào của nhân vật trong truyện ? 
-Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện ?
HĐ5: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học , khen HS kể chuyện hay.
Kể câu chuyện ..về truyền thống hiếu học hoặc 
Cả lớp đọc thầm theo
VD : +Trí nhớ thần đồng.
 +Thanh kiếm bảy đời
 ..
 HS làm VBT
Kể chuyện trong nhóm 
Trao đổi với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
Nhóm khác NX
+nội dung câu chuyện 
+cách kể chuyện 
+k ...  Làm việc theo nhóm đôi để cùng thảo luận các nội dung theo hướng dẫn của GV. 
- Đại diện trình bày và nhóm bạn nhận xét và bổ sung nếu có.
c. Hoạt động 3: Ai Cập. 
- Hướng dẫn HS hoạt động nhóm:
+ Lập bảng thống kê về đặc điểm các yếu tố: Vị trí và địa lí, sông ngòi, đất đai, khí hậu, kinh tế, văn hoá-kiến trúc.
* Kết thúc hoạt động 3.
* Chốt nội dung toàn bài.
- Hoạt động nhóm 6, cùng đọc SGK và thảo luận để hoàn thành các nội dung hoạt động.
- 1 HS làm bảng, lớp nhận xét và bổ sung nếu có.
- Nêu nội dung ghi nhớ, SGK, trang 120.
d. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. 
- Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
- Chuẩn bị bài 25: Châu Mĩ. 
Lịch sử
Chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên không”
I/ Mục tiêu
- Học xong bài này HS biết.
- Từ ngày 18 đến ngày 30-12-1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một " Điện Biên Phủ trên không".
- Rèn kĩ năng quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, lòng căm thù giặc.
II/ Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
- Tranh ảnh, tư liệu....
. III/ Các hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
- ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 ?
- HS trả lời. GV nhận xét cho điểm. 
2/ GV giới thiệu bài.
- GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến trường miền Nam và cuộc đàm phán ở hội nghị Pa- ri về Việt Nam. thái độ lật lọng và âm mưu mới của chúng.
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
3/ Tìm hiểu bài.	
 Hoat động 1:( làm việc cá nhân)
 Âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trình bày ý kiến riêng về âm mưu của Mĩ trong việc dùng máy bay B52 bắn phá Hà Nội.
- GV chốt ý đúng.
- GV nói về việc máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
 Trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
? Kể lại trận chiến đấu đêm 16-12-1972 trên bầu trời Hà Nội ?
 - GV tiểu kết chốt ý chính.
 Hoạt động3 : (làm việc cả lớp )
- ý nghĩa lịch sử.
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của" chiến thắng Diện Biên Phủ trên không"
? Tại sao gọi là " Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không" ?
- GV chốt ý đúng.
.
- HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung.
+ Huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc Việt Nam......
- HS quan sát SGK
- HS đọc thầm SGK thảo luận nhóm trả lời.
+ Số lượng máy bay Mĩ.
+ Tinh thần chiến đấu kiên cường của lực lượng phòng không ta.
+ Sự thất bại của Mĩ.
- HS đọc SGK và thảo luận. 
+ Mười hai ngày đêm chiến đấu và chến thắng oanh liệt , quân và dân ta đã làm cho đế quốc Mĩ bị thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ.
- Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc kết luận SGK.
3. Củng cố dặn dò.
- GVchốt nội dung chính của bài nhấn mạnh ý nghĩa của chiến thắng " Điện Biên Phủ trên không"
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. 
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”
I.Mục tiêu :
Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng(150g)trúng đích và một số động tác bổ trợ.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Chơi trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối
 chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm,phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường hoặc trong nhà tập. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện:GV và cán sự mỗi người 1còi, 10-15 quả bóng 150g và 2-4 bảng đích hoặc mỗi HS một quả cầu, 2-3 quả bóng rổ số5, kẻ sân để tổ chức chơi và ném bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Giậm chân tại chỗ.
* Xoay các khớp.
* Trò chơi khởi động 
2. Phần cơ bản:
a) :
b) Trò chơi 
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi, cả lớp chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức.
- GVtổchức cho HS cho HS chơi trò chơi
GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
Định Lượng
6-10’
1-2’
2-3’
1-2,
18-22’
10-12’
7-8’
2-3’
Phướng pháp
Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Tập hợp theo đội hình chơi.(Vòng tròn )
HS lắng nghe 
HS quan sát ,theo dõi ban chơ trò chơi
HS tham gia chơi trò chơi 
- 
HS thả lỏng ,lắng nghe GV nhận xét 
HS đi hàng đôi vào lớp 
Thứ sáu ngày 5 tháng 3 năm 2010
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu:
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
-Phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn,; nhận biết ưu điểm của bài văn hay , viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III- Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
HS đọc màn kịch Giữ nghiêm phép nước đã được viết lại.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX kết quả bài làm của HS
Gọi HS đọc đề bài, XĐ yêu cầu đề bài
a) chung về bài làm của HS 
-Ưu điểm chính:
-Những thiếu sót, hạn chế.
b)Thông báo điểm số cụ thể
HĐ3: Hướng dẫn HS chữa bài
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên bảng- gọi HS sửa lỗi
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HS đọc tiếp hướng dẫn SGK 
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
Trao đổi với bạn tìm cái hay ,cái đáng học của bài văn
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
3.Củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Chuẩn bị tiết sau Viết 1 đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây(lá, hoa, quả, rễ, thân)
Toán
Vận tốc
I. Mục tiêu
-Hs bửụực ủaàu coự khaựi nieọm veà vaọn toỏc, ủụn vũ ủo vaọn toỏc.
-Bieỏt tớnh vaọn toỏc cuỷa moọt chuyeồn ủoọng ủeàu.(bt1 ;bt2)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Giới thiệu khái niệm vận tốc
_ GV nêu bài toán
_ Ôtô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn
a) Bài toán 1
_ GV nêu bài toán
_ GV ghi bảng: vận tốc của ôtô 
_ GV sửa lại cho đúng thực tế
_ GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của 1 chuyển động
b) Bài toán 2
_ GV nêu bài toán
Luyện tập
Bài 1: Gọi h/s đọc đề
Yêu cầu h/s tóm tắt đề toán
Cho h/s tự làm bài
Bài 2
_ GV cho HS tính vận tốc theo công thức: v = s : t
Bài 3
_ GV hướng dẫn HS làm
_ HS suy nghĩ và tìm kết quả
_ HS nêu cách tính vận tốc
	v = s : t
_ HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc
_ HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô
_ HS suy nghĩ, giải bài toán
_ 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc
HS đọc đề và tóm tắt
Nêu cách làm
Tự làm bài và chữa bài
 HS nêu cách tính vận tốc
_ 1 HS lên bảng viết bài giải
_ HS còn lại làm bài vào vở
 HS làm bài
1 h/s chữa bài
3. Củng cố:
_ Nêu quy tắc, công thức đã sử dụng trong tiết học
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính. 
- Chỉ ra được các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. 
II Đồ dùng day- học.
- HS: Các hình minh hoạ trang 104, 105 SGK.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra
- Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
+ Kiểm tra các câu hỏi ôn tập trang 100, 101 trong thời gian 10 phút.
- Nhận xét và giới thiệu nội dung chương III để dẫn vào bài. 
 -HS trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung 
2. Bài mới.
 Hoạt động 1: Quan sát. 
- Hướng dẫn HS hoạt động cặp đôi theo nội dung câu hỏi SGK, trang 104.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 1: Nhị và nhuỵ là hai bộ phận giúp chúng ta có thể phân biệt được hoa đực và hoa cái.
Nhị còn được gọi là nhị đực, nhuỵ còn gọi là nhị cái. Khi bông hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ thì người ta sẽ gọi tên tương ứng là hoa đực hay hoa cái. 
- Hoạt động cặp đôi: Thực hiện yêu cầu trang 104, SGK, trao đổi với nhau để phân biệt được nhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái. 
- Đại diện HS trình bày, nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
 Hoạt động 2: Thực hành với thực vật. 
- Hướng dẫn HS hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm trưởng điều hành nhóm thực hiện các yêu cầu sau:
Quan sát các bộ phận của các bông hoa hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK và chỉ đâu là nhị đực và nhị cái.
Phân loại hoa theo bảng SGK, trang 105.
- Nhận xét.
* GV kết thúc hoạt động 2: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh sản đực gọi là nhị và cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ.
Có hai kiểu sinh sản tuỳ theo kiểu hoa của cây: sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡng tính.
- Hoạt động theo nhóm: Thảo luận và hoàn thành bảng nội dung bài tập 1, SGK, trang 105 để phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày từng nhiệm vụ. Nhóm bạn nhận xét và bổ sung.
- Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang 105.
3. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lưỡng tính. 
- Vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần chú thích.
- Tổ chức cho HS lên bảng chỉ hình và giới thiệu cấu tạo của nhị và nhuỵ trên hoa lưỡng tính.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ khi cần.
- Nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: + Nhị hoa gồm những bộ phận nào?
+ Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những bộ phận nào?
* Lưu ý HS: Noãn đó là bộ phận rất quan trọng trong quá trình sinh sản của hoa sau này.
* GV kết thúc hoạt động 3.
- Hoạt động cá nhân: Quan sát GV thực hành trên bảng và đọc tên các bộ phận của nhị và nhuỵ cho lớp nghe. 
- Đại diện HS lần lượt trình bày nhiệm vụ. Lớp nhận xét và bổ sung.
3. Củng cố, dặn dò. 
+ Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa?
- Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Sinh hoạt
I. Kiểm diện : đủ
II. Nội dung:
1. Kiểm điểm công tác cũ:
Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt.
- Tổ trưởng nhận xét các mặt của tổ trong tuần.
- Giáo viên nhận xét chung:
 Trong tuần vừa qua một số bạn có ý thức học tập tốt, ngoan ngoãn, học bài và làm bài ở nhà tốt như bạn: 
Bên cạnh đó còn một số bạn còn chưa chịu khó học tập như bạn: 
Lao động vệ sinh trực nhật lớp:.
Chất lượng giờ truy bài :..
Các nề nếp khác thực hiện:..
2. Công việc tuần tới:
Phát huy những ưu điểm đã đạt được tronng tuần vừa qua.
Khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
Tiếp tục phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
Thi đua học tập thật tốt để chào mừng năm mới 2010
3. Văn nghệ:
 Giáo viên cho lớp văn nghệ cá nhân.
 Lớp phó văn thể lên điều khiển

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T26 Chuan long ghep.doc