Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 15)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 15)

- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.

- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

- Biết được ý nghĩa của hòa bình.

- Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1104Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
	Tiết 2 6 :	EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 1)
	KTKN: 85 SGK:
I. MỤC TIÊU: 
Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
Biết được ý nghĩa của hòa bình.
Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng.
 - KNS:Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình , yêu hịa bình . Kĩ năng hợp tác với bạn bè . Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm . Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động hịa bình , chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới . Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình .
II. CHUẨN BỊ: 
GV : - Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1 . Bài cũ: 
 2 . Bài mới 
 a/ Giới thiệu
 -Cho HS hát bài trái đất này là của chúng mình 
- Bài hát muốn nói lên điều gì ? 
-Để trái đất mãi tươi đẹp ,yên bình chúng ta cần phải làm gì ?
 b/ Các hoạt động
 v	Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin 
 ( trang 37/sgk) . 
 - GV treo tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở các vùng có chiến tranh . 
 - Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó. 
 - Để biết rõ hơn về những hậu quả của chiến tranh, các em đọc thông tin trong sgk , thảo luận nhóm 4 , trả lời các câu hỏi sau : 
 - N1,2,3: Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân , đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh ? 
- N4,5,6:Những hậu quả mà chiến tranh để lại 
- N7,8: Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em được tới trường, theo em chúng ta cần làm gì ? 
 @ Kết luận: Chiến tranh gây ra nhiều đau thương, mất mát : Đã biết bao nhiều người dân vô tội bị chết, trẻ em bất hạnh, thất học, người dân sống khổ cực , đói nghèoChiến tranh là một tội ác. Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tươi đẹp hơn. 
 v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1)
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 làm việc cá nhân bày tỏ thái độ qua thẻ quy ước ( tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ )
 + Đối với HS khá giỏi : GV có thể cho các em giải thích 
 - @ Kết luận : Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình . 
vHoạt động 3 : Làm bài tập 2 SGK
 - Y/c hs thảo luận nhóm 2 , cho biết những việc làm , hành động nào thể hiện lòng yêu hoà bình . 
_K ết luận: ngay trong những hoạt động nhỏ của cuộc sống , các em cần phải giữ thái độ hòa nhã , đoàn kết . Đó là đức tính tốt . Như thế các em mới xd được tình yêu hòa bình .
 vHoạt động 4 : Việc cần làm để bảo vệ hoà bình . (BT3)
- Y/c hs đọc sgk, suy nghĩ khoanh tròn vào số ghi trước hoạt động vì hoà bình mà em biết và giới thiệu với bạn về hoạt động đó. 
 3 Củng cố 
 - Y/c hs đọc ghi nhớ . 
 4 Dặn dò: 
 -Chuẩn bị: Em yêu Hoà Bình ( T 2 ) 
 -Nhận xét tiết học. 
- Bài hát thể hiện tình đoàn kết của các thiếu nhi thế giới.
-Giữ cho trái đất mãi màu xanh hoà bình . 
KNS: Kĩ năng xác đinh giá trị ( nhận thức được giá trị của hịa bình, yêu hịa bình
- Thấy cuộc sống của người dân vùng chiến tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người thân. 
-Cuộc sống của người dân ở vùng chiến tranh sống khổ cực. Đặc biệt có những tổn thất lớn mà trẻ em phải gánh chịu như : mồ côi cha, mẹ, thương tích, làm phế , sống bơ vơ mất nhà, mất cửa . Nhiều trả em ở độ tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết người. 
 -Chiến tranh để lại hậu quả lớn về người và của cải : 
+ Cướp đi sinh mạng : Cuộc chiến tranh do đế quốc Mỹ gây ra ở VN có gần 3 triệungười chết; 4,4 triệu người bị tàn tật, 2 triệu người nhiễm chất độc da cam. 
- sát cánh cùng nhân dân thế giới bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh . 
KNS:Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới
-a,d : tán thành 
-bc, không tán thành 
KNS: Kĩ năng hợp tác với bạn bè 
- Việc làm b, c ,e,i
KNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hịa bình và bảo vệ hịa bình .
- vẽ tranh , mít tinh phản đối chiến tranh; lấy chữ kí phản đối chiến tranh
	Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
TUẦN 26	Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
 TẬP ĐỌC
	Tiết 51 :	NGHĨA THẦY TRÒ
	KTKN: 40 SGK: 79
I. MỤC TIÊU:
 -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống ton sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Khởi động:
 2. Bài cũ : 
	 -HS tb, yếu : Trong khổ thơ đầu , tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? (Là cửa, nhưng không then, khoá / Cũng không khép khoá bao giờ )
 - HS khá ,giỏi: Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào ? hãy nối ơ bên trái và bên phải cho thích hợp
nơi biển cả tìm về với đất liền 
 Khổ thứ 2
Là những nơi dòng sông gửi phù sa lại để bồi đắp bãi bờ; nơi nước ngọt chảy vào biển rộng
Khổ thứ 3
nơi những con tàu kéo còi giã từ mặt đất, nơi tiễn đưa người ra khơi. 
Khổ thứ 4
Khổ thứ 5
nơi cá tôm tụ hội; những chiếc thuyền câu lấp loá đêm trăng
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu: Nghĩa thầy trị 
 b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
 -Chia đoạn :
 - Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài . 
 . L1: Luyện phát âm từ đa số HS đọc sai
 . L2: Giải nghĩa từ ở cuối bài 
 - Y/c hs luyện đọc theo nhóm 3
 Giáo viên đọc mẫu.
 c.Tìm hiểu bài.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
	 + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? 
 - Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? 
 . GV ghi bảng : Mừng thọ 
 -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2
 + Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở học vỡ lòng như thế nào ? 
 @ (HS giỏi) những chi tiết nào biểu hiện sự tôn kính đó ? 
. GV ghi bảng : thầy giáo cũ 
 + Những thành ngữ, tụ ngữ nào nói lên bài học nà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? (HS thảo luận nhóm 2 )
 .GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi hệ thống người VN giữ gìn bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được XH tôn vinh. 
d.Đọc diễn cảm. 
 - Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc đoạn của bài . 
 - Gv dán bảng phụ luyện đọc đoạn 1 
 - Gv đọc mẫu 
 - Hs luyện đọc theo cặp 
 - Hai nhóm thi đọc 
 4: Củng cố.
 - 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm, tìm hiểu nội dung củabài .
 5 Dặn dò: 
 -Rèn đọc diễn cảm.
 -Chuẩn bị: “ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân’ 
 -Nhận xét tiết học 
- 1 học sinh khá đọc.
. Đ1: Từ đầu ..mang ơn rất nặng 
. Đ2: TT  tạ ơn 
. Đ3: Phần còn lại 
Học sinh đọc phần chú giải.
Để mừng thọ thầy . 
- Từ sáng sớm .. mừng thọ thầy 
- Họ dâng biếu thầy một cuốn sách quý 
- Thầy muốn mời  mang ơn rất nặng 
Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
 Những chi tiết biểu hiện sự tôn kính đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng . 
+ Uống nước nhớ nguồn, Tôn sư trọng đạo,Nhất tự vi sư, bán tự vi sư . 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 
- HS thảo luận nhóm 2 
- 4 hs thi đọc 
Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy tryền thống tốt đẹp đó
TUẦN 26 Thứ hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011
 TOÁN
Tiết 126 : 	NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN 
	KTKN: 74 SGK 135
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
 - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số ( bài 1 )
 - Vận dụng giải các bài tốn cĩ nội dung thực tế.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
 1. Khởi động 
 2. Bài cũ : luyện tập 
 - HS tb, yếu :3 ngày 14 giờ + 5 ngày 6 giờ =
8 ngày 21 giờ
8 ngày 20 giờ
8 ngày 22 giờ
 -HS khá ,giỏi : 12 giờ 15 phút - 5 giờ 25 phút = ? 
 3 . Bài mới :
 a.Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách nhân các số đo thời gian. 
 b.: Hướng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số 
 Ví dụ 1
 -Hỏi :
 + Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ?
 + Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm nhu thế hết bao lâu thì chúng ta phải làm phép tính gì ?
 - GV nêu : Đó chính là một phép nhân của một số đo thời gian với một số. 
 - Thảo luận nhĩm đơi 
 - GV nhận xét các cách HS đưa ra, tuyên dương HS có cách làm đúng, sáng tạo, sau đó giới thiệu cách đặt tính để tính như SGK.
 - GV hỏi : Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?
 - Gv hỏi: Khi thực hiên phép tính nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép tính nhân như thế nào?
 Ví dụ 2
 - GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng và yêu cầu HS đọc.
 - GV mời HS tóm tắt bài toán.
 - GV hỏi: Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trường bao nhiêu thời gian chúng ta phải thực hiện phép tinh gì?
 - GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên.
 - GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên?
 - GV hỏi: Khi đổi 75 phút thành 1giờ 15 phút thì kết quả của phép nhân trên là bao nhiêu thời gain.
 - GV nhận xét câu trả lời của HS v ... t đi được trong 1 giờ chính là một phần tư của quãng đường 170 nên thực hiện 170 : 4
 - GV yêu cầu HS trình bày lời giảng bài toán.
 GV hỏi: Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
GV giảng: Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm ki – lô- mét.
GV hỏi lại: Em hiểu vận tốc ô tô là 42,5 km/h như thế nào?
 Gv ghi bảng:
 Vận tốc của ô tô là:
 170: 4 = 42,5( km/h) 
 Quãng đường TG vận tốc
 + Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ô tô chúng ta đã làm như thế nào?
 + Gọi quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, em hãy dựa vào cách tính vận tốc trong bài toán trên để lập công thức tính vận tốc.
 - GV nhận xét câu trả lời của HS, và kết luận về quy tắc và công thức tính vận tốc.
 - Gv yêu cầu: Hãy ước lượng và cho cô ( thầy) biết theo em 1 người đi bộ thì trung bình môi giờ đi được bao nhiêu km, một ngườiđạp xe đạp thì trung bình mỗi giờ đi được bao nhiêu km, xe máy chạy mỗi giờ được khoảng bao nhiêu km?
 - GV hỏi: Dựa vào kết quả ước lượng em hãy cho biết thông thường người đi bằng phương tiện gì là nhanh nhất?
 - GV nêu: Như vậy dựa vào vận tốc ta có thể xác định được một chuyển động nào đó là nhanh hay chậm.
Bài toán 2
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
 - GV hỏi: Để tính vận tốc của người nào đó chúng ta phải làm như thế nào?
GV hỏi lại: Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì?
 - Em hiểu vận tốc chạy của người đó là 6m/ giây như thế nào?
 - Gv mời 2 HS nhắc lại cách tính vận tốc của 1 chuyển động. 
@Vận dụng kiến thức đã học để làm BT . 
 Bài 1: cá nhân (hs tb, yếu)
 Bài 2: nhĩm 2 (thi đua )
 3: Củng co:á 
 - Hs nhắc lại công thức tính vận tốc 
 4/ Dặn dị: 
 GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- Oâ tô đi nhanh hơn xe máy 
-HS: Ta thực hiện phép chia 170:4
 - 1 HS lên bảng trình bày. 
 Bài giải
 Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
 170: 4= 42,5(km)
 Đáp số: 42,5 km
- Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km
-Nghĩa là mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km ( trong 1 giờ ô tô đi được 42,5 km)
+ Chúng ta đã lấy quãng đường ô tô đi được ( 170km) chia cho thời gian ô tô đi hết quãng đường đó (4 giờ)
 + HS trao đổi theo cặp, sau đó nêu trườc lớp: 
 v= s : t
 - HS lắng nghe, sau đó một số HS nêu lại quy tắc và công thức trước lớp.
 - HS thảo luận, sau đó nêu ý kiến trước lớp.
 Người đi bộ khoảng : 5km/h
 Xe đạp khoảng: 15km/h
 Xe máy khoảng: 40km/h
 Ô tô khoảng: 50 km/h
 - HS: Thông thường người đi bằng ô tô là nhanh hơn đi bằng xe máy, xe đạp và đi bộ.
- 1 HS đứng lại chỗ tóm tắt.
 s = 60m
 t =10 giây
 v = ?
 - HS: Chúng ta lấy quãng đường (60m) chia cho thời gian ( 10 giây)
 - 1 HS lên bảng làm bài,
 Bài giải
 Vận tốc chạy của người đó là:
 60: 10 = 6(m/ giây) 
 Đáp số: 6m/ giây
HS: Đơn vị đo vận tốc chạy của người trong bài toán là m/ giây.(quãng đường tính bằng mét, thời gian tính bằng giây)
-Nghĩa là cứ mỗi giây ngừơi đó chạy được quãng đường là 6m
- 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và xét nhận.
 Bài giải : 
 Vận tốc của người đi xe máy đó là : 
 105 : 3 = 35 ( km / giờ ) 
 Đáp số : 35 km / giờ 
 Bài giải :
 Vận tốc của máy bay là : 
 1800 : 2,5 = 720 ( km / giờ ) 
 Đáp số : 720 km / giờ 
	Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
 Thứ sáu , ngày 04 tháng 3 năm 2011
 KHOA HỌC
	Tiết 5 2 :	SỰ SINH SẢN THỰC VẬT CÓ HOA
	KTKN: 92 SGK: 106
I. MỤC TIÊU: 
 - Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió . 
. 
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - 
	 Học sinh : - 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1. Khởi động:
 2. Bài cũ: 
 -HS tb, yếu : Cơ quan sinh sản của cây có hoa là. 
Hoa
Lá
Rễ
 -HS khá, giỏi: Hãy điền tên những loài hoa chỉ có û nhị hoặc nhụy mà em biết theo bảng sau ?
hoa có nhị và nhụy
hoa chỉ có nhụy
 3/ Bài mới: 
 a. Giới thiệu : Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu về chức năng của nhị và nhụy trong quá trình sinh sản. 
 b. Hoạt động: 
 vHoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả 
 - Y/C HS làm việc theo nhóm 2 đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi sau 
 - Thế nào là sự thụ phấn ? 
 - Thế nào là sự thụ tinh ?
 - Hạt và quả được hình thành như thế nào? 
- Cho HS trên trị chơi rung chuơng vàng , viết kết quả vào bảng con
 v Hoạt động 2 : Trò chơi “ Ghép chữ vào hình “ 
 - GV chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn như sgk / 106 rồi dán hình lên bảng , y / c hs sửa bài theo kiểu tiếp sức. 
 - Nhóm nào gắn đúng, nhanh, nhóm đó thắng cuộc 
 v Hoạt động 3: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió 
Y/c hs thảo luận nhóm 4, để trả lời các câu hỏi sau : 
 + Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió mà em biết ? 
 + Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió ? 
 - Y/c hs quan sát hình minh hoạ3, 4,5 trang 107 và vật thật hoặc những tranh ảnh sư tầm chỉ ra đâu là hoa thụ phấn nhờ gió, đâu là hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoàn thành bảng sau : 
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng,
hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Tên cây 
 4.Củng cố - dặn dò: 
 Xem lại bài + học ghi nhớ.
 Chuẩn bị: Cây con mọc lên từ hạt 
 Nhận xét tiết học.
 - Là hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị.
 - Tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết với tế bào sinh dục cái của noãn. 
 - Noãn phát triển thành hạt . bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt . 
- 1- a, 2- b 3- b, 4 – a ; 5- b 
Hạt phấn Đầu nhụy 
Vòi nhụy Bao phấn 
Oáng phấn Noãn 
Oáng Phấn Bầu nhụy 
- Phượng, bưởi, cam, mướp, bầu, bí - cây cỏ, lúa, ngô 
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có màu sắc sặc sỡ . Hoa thụ phấn nhờ gió màu sắc không đẹp. 
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng,
hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có màu sắc sặc sỡ hoặc thơm, mật ngọt..hấp dẫn côn trùng 
Hoa thụ phấn nhờ gió màu sắc không đẹp, cánh hoa , đài hoa nhỏ hoặc không có 
Tên cây 
Phượng, bưởi, cam, mướp, bầu, bí 
cây cỏ, lúa, ngô 
 Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
TUẦN 26	 Thứ sáu , ngày 04 tháng 3 năm 2011
 KĨ THUẬT
Tiết 26 :	 LẮP XE BEN (T3)
	KTKN: 146 SGK: 
I. MỤC TIÊU: 
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
 - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
 - Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn chuyển động dể dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: + Mẫu xe ben đã lắp sẵn 
+ HS: + Bộ lắp ráp mô hình kĩ thuật 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1/ Bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hoạt động
 Hoạt đơng 1:Hướng dẫn hs lắp từng bộ phận ( như mục 4 a;b;c;d phần quy định thực hiện)
-Treo bảng quy định lắp từng bộ phận lên bảng 
 @ Lắp khung sàn xe và các giá đở
+ Em hảy nêu cách lắp giá đở 
- Các nhĩm thực hành lắp(GV di vịng quanh quan sát giúp đở)
- Cho lớp xem sản phẩm làm xong trước ( cho các bạn nhĩm này đi giúp các bạn nhĩm yếu)
 @ Lắp sàn cạ bin vào thanh giá đở
-Nhĩm tự xem hình 3 để lắp (GV di vịng quanh quan sát giúp đở)
0 Cho lớp xem sản phẩm làm xong trước ( cho các bạn nhĩm này đi giúp các bạn nhĩm yếu)
 @ Lắp hệ thống giá đở và trục bánh xe sau
-Nhĩm tự xem hình 4 để lắp (GV di vịng quanh quan sát giúp đở)
- Cho lớp xem sản phẩm làm xong trước ( cho các bạn nhĩm này đi giúp các bạn nhĩm yếu)
 @ Lắp trục bánh trước và ca bin
- HS đọc hướng dẩn 
-Nhĩm tự xem lai từng bước SG/ 82 và kết hợp hình 5 để lắp (GV di vịng quanh quan sát giúp đở)
- Cho lớp xem sản phẩm làm xong trước 
 3. Đánh giá sản phẩm SGK/83
-Các nhĩm tự xem phần dánh giá nhận xét của sản phẩm của mình
-Gọi từng nhĩm nêu kết quả nhận của sản phẩm mình
-Nhận xét tiết học 
- Dặn dị Xem lại các bước lắp xe ben
 - HS chú ý theo dỏi
 - HS nêu cách lắp giá đở.
 - HS thực hành hồn thành sản phẩm theo nhĩm .
 - HS trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phảm
	Duyệt BGH
 Ngày tháng năm 2011
SINH HOẠT LỚP
Tiết 26 : 
I/ Kiểm điểm công tác qua:
- Mời các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần của tổ mình
- Lớp phó nhận định kèm theo tuyên dương phê bình
+ Học tập: ...............................................................................................................................
+ Đạo đức: ..............................................................................................................................
+ Truy bài: ..............................................................................................................................
+ Chuyên cần ..............................................................................................................................
+ vệ sinh, đồng phục: .............................................................................................................
+ Trật tự: ................................................................................................................................
- Nhận xét của GVCN: ...........................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................
II/ Công tác tới:
- Đi học đều, nghỉ học phải xin phép
- Học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà
- Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân
- Ơn thi giữakì II

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 KTKN KNS.doc