Tên bài dạy: NGHĨA THẦY TRÒ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2013 Môn: Tập đọc – Tiết CT: 51 Tên bài dạy: NGHĨA THẦY TRÒ I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 2. Bài mới GV giới thiệu bài HS lắng nghe Cho HS đọc bài văn Cho HS đọc đoạn trước lớp GV chia 3 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ khó Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài 2 HS đọc to, lớp đọc thầm HS đánh dấu trong SGK HS đọc đoạn nối tiếp HS đọc các từ ngữ khó HS đọc trong nhóm HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe Tìm hiểu bài Đoạn 1: Cho HS đọc + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? + Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Đoạn 2: Cho HS đọc + Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào? + Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ? Đoạn 3: Cho HS đọc + Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? + Em cho biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca dao nào có nội dung tương tự? 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS trả lời Cho HS đọc diễn cảm bài văn Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay 3 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về tìm đọc các truyện về tình thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của VN HS lắng nghe HS thực hiện GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 126 Tên bài dạy: NHAÂN SOÁ ÑO THÔØI GIAN VÔÙI MOÄT SOÁ I. MỤC TIÊU : Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Trong 5 giờ 30 phút một chú công nhân làm được 3 chi tiết máy. Chi tiết máy thứ nhất làm hết 1 giờ 30 phút, chi tiết máy thứ hai làm hết 1 giờ 40 phút. Hỏi chi tiết máy thứ ba làm hết bao nhiêu phút. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới * Giới thiệu bài mới: HĐ 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. a.Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ 1 (SGK), cho Hs nêu phép tính tương ứng. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, tìm cách đặt tính và tính vào vở nháp. -Yêu cầu 1Hs trình bày trên bảng, các Hs khác nhận xét. -GV đánh giá, kết luận về cách đặt tính và tính phép nhân nêu trên. b. Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ 2, cho Hs nêu phép tính tương ứng. -Gọi 1Hs lên bảng đặt tính và tính. Cho Hs nhận xét kết quả rồi nêu ý kiến cần đổi: 75 phút = 1 giờ 15 phút. -Yêu cầu Hs nêu nhận xét về cách nhân số đo thời gian với một số: Khi nhân số đo thời gian với 1 số cần thực hiện phép nhân theo từng đơn vị đo. Nếu phần số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. HĐ2: Luyện tập. Bài 1/135: -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào vở. GV hướng dẫn Hs yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/135: -Gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs nêu phép tính tương ứng để giải bài toán. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -GV chấm, chữa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số. -Theo dõi, nêu phép tính. -Thảo luận nhóm 4. -1 Hs trình bày, lớp theo dõi, nhận xét. -Theo dõi, nêu phép tính. - 1Hs đặt tính và tính, nêu nhận xét. - Nêu nhận xét. -Hs làm bài. -Nhận xét. -Hs đọc đề. -Nêu phép tính tương ứng. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. GHI CHÚ Môn: Đạo đức – Tiết CT: 26 Tên bài dạy: EM YÊU HOÀ BÌNH I. MỤC TIÊU : - Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình mang lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hoà bình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi của nhân dân Việt Nam và thế giới. Bài hát “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy to, bút màu. Điều 38 – Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: Học sinh hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. Thảo luận : Bài hát nói lên điều gì? Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Bài Đạo đức ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng thảo luận về điều đó. Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm ( theo màu săc phiếu mà học sinh đã bốc một cách ngẫu nhiên ) : Màu trắng : nhóm Châu Âu Màu vàng : nhóm Châu Á Màu đỏ : nhóm Châu Mĩ Màu đen : nhóm Châu Phi Màu xanh nước biển : nhóm Châu Úc Màu xanh da trời : nhóm Châu Nam Cực Giáo viên kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK Giáo viên lần lược đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực, tuỳ theo thái độ của từng học sinh đối với ý kiến đó: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. Giáo viên kết luận: các ý kiến a, d là đúng, các ý kiến b,c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK Giáo viên kết luận : Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm : a,b,c,d,đ,g,h,i,k trong bài tập 2. Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên hỏi: Vậy qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? Hoạt động tiếp nối : Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới, sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện về chủ đề “Yêu hoà bình”. Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. Học sinh trả lời các câu hỏi : Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung nói lên điều gì? Học sinh đọc các thông tin trang 38, 39 SGK Các nhóm thảo luận. Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Sau mỗi ý kiến, các nhóm thảo luận vì sao lại tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với các ý kiến này. Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét. Một số học sinh trình bày. Giáo viên ghi tóm tắt thành 2 ý trên bảng. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. Trẻ em củng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK. GHI CHÚ Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011 Môn: Chính tả – Tiết CT: 26 Tên bài dạy: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU : - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Bút dạ + 2 phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS. Nhận xét, cho điểm HS lên bảng viết tên riêng nước ngoài 2. Bài mới GV giới thiệu bài HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn chính tả GV đọc toàn bài 1 lần + Bài chính tả nói về điều gì? Cho HS luyện viết những từ ngữ khó HĐ 2: Cho HS viết chính tả Nhắc HS gấp SGK Đọc cho HS viết HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc toàn bài một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung Theo dõi trong SGK Trả lời HS luyện viết từ ngữ khó HS gấp SGK HS viết chính tả HS tự soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi Cho HS đọc yêu cầu + đọc bài Tác giả bài “Quốc tế ca” GV giao việc Cho HS làm bài. Phát bút dạ + phiếu cho HS Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK Lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, nhớ nội dung bài, về kể cho người thân nghe. HS lắng nghe HS thực hiện GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 127 Tên bài dạy: CHIA SOÁ ÑO THÔØI GIAN CHO MOÄT SOÁ I. MỤC TIÊU : Biết thực hiện phép chia số đo thời gian chomột số. Vận dụng vào giải các bài toán có nội dung thực tế. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính và tính: a. 5 giờ 4 phút x 6 b. 4,3 giờ x 4 c. 2,5 phút x 6 d. 2 giờ 23 phút x 5 - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới HĐ 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. a.Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ 1 (SGK), cho Hs nêu phép tính tương ứng. -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4, tìm cách đặt tính và tính vào vở nháp. -Yêu cầu 1HS trình bày trên bảng, các Hs khác nhận xét. -GV đánh giá, kết luận về cách đặt tính và tính phép chia nêu trên. b. Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ 2, cho Hs nêu phép tính tương ứng. - Gọi 1Hs lên bảng đặt tính và tính. Cho Hs nhận xét kết quả rồi nêu ý kiến cần đổi: 3 giờ ra phút, cộng với 40 phút rồi chia tiếp.Yêu cầu Hs tiếp tục thực hiện phép chia. -Yêu cầu Hs nêu nhận xét về cách chia số đo thời gian cho một số: Khi chia số đo thời gian cho 1 số cần thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. HĐ2: Luyện tập. Bài 1/136: -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào vở. GV hướng dẫn Hs yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi ... hia số đo thời gian. -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/137: -Yêu cầu Hs nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn, không có dấu ngoặc đơn. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Bài 3/138: -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 4 tìm kết quả. -Gọi Hs báo cáo kết quả, yêu cầu Hs trình bày lại cách làm của mình để đi đến kết quả đó. Bài 4/138: -Yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu đề bài. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở, cho Hs thảo luận nhóm đôi phần cuối cùng để tìm cách giải. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. - Nêu cách thực hiện cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. -Hs nhắc lại cách thực hiện các phép tính. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Nêu lại cách tính giá trị biểu thức. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Thảo luận nhóm 4. -Báo cáo kết quả. -Đọc và tìm hiểu đề. -Làm bài vào vở, thảo luận nhóm phần cuối. -Nhận xét. -Trả lời. GHI CHÚ Môn: Luyện từ và câu – Tiết CT: 52 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I. MỤC TIÊU : Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS làm lại BT tiết trước 2. Bài mới GV giới thiệu bài HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn văn GV giao việc Cho HS làm bài. (GV đánh thứ tự các số câu trên đoạn văn ở bảng phụ) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài + trình bày Nhận xét + khen những HS viết hay 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Dùng bút chì đánh thứ tự Làm bài trên bảng Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại. Dặn HS đọc trước bài mới HS lắng nghe HS thực hiện HS thực hiện GHI CHÚ Môn: Địa lí – Tiết CT: 26 Tên bài dạy: CHÂU PHI (TT) I. MỤC TIÊU : Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Baûn ñoà Kinh teá chaâu Phi. Moät soá tranh aûnh veà daân cö, hoạt ñoäng SX cuûa ngöôøi daân chaâu Phi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Kiểm tra bài cũ: - 3 HS trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 3 – SGK/118. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài 1 – Dân cư châu Phi * Hoạt động 1: làm việc cả lớp - HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK. 2 – Hoạt động kinh tế * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học? - Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? - Kể tên và chỉ trên BĐ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. 3 – Ai Cập * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm nhỏ Bước 1: HS trả lời câu hỏi ở mục 5 trong SGK Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ trên BĐ Tự nhiên châu Phi dòng sông Nin, vị trí địa lí, giới hạn của Ai Cập. Kết luận: (SGV/138) Bài học SGK 4/ Củng cố, dan dò: Em hiểu biết gì về đất nước Ai Cập? Về nhà học bài và đọc trước bài 25/120. - HS trả lời. - HS trả lời. - Nhóm 4 (3’) - Nhóm 4(3’) - HS trình bày kết quả và chỉ BĐ. - Vài HS đọc GHI CHÚ Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 Môn: Tập làm văn – Tiết CT: 52 Tên bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU : Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn trong bài vho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết Kiểm tra viết (TUẦN 25); một số lỗi điển hình HS mắc phải. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm Đọc lại màn kịch đã viết ở TIẾT trước 2. Bài mới GV giới thiệu bài HS lắng nghe HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp Đưa bảng phụ lên Nêu những ưu điểm chính trong bài của HS Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS HĐ 2: Thông báo điểm số cụ thể cho HS: 1 HS đọc lại 5 đề bài Lắng nghe Lắng nghe HS lắng nghe HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung GV trả bài cho HS Cho HS chữa lỗi Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài GV kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay: GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn Chấm một số đoạn văn HS viết Nhận bài + xem lại lỗi HS chữa lỗi Lớp nhận xét ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- HS tự sửa lỗi + đổi vở cho nhau sửa lỗi Lắng nghe Chọn đoạn viết chưa đạt để viết lại + nối tiếp nhau đọc đoạn vừa viết 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học + khen HS làm bài tốt, chữa bài tốt trên lớp Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại vào vở Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết sau HS lắng nghe HS thực hiện GHI CHÚ Môn: Khoa học – Tiết CT: 52 Tên bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. MỤC TIÊU : Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. - Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Giáo viên nhận xét. 2.Giới thiệu bài Sự sinh sản của thực vật có hoa. v Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đồ quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 3. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? Nhận xét tiết học. Học sinh trả lời. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung. GHI CHÚ Môn: Toán – Tiết CT: 130 Tên bài dạy: VAÄN TOÁC I. MỤC TIÊU : Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính: (2 giờ 10 phút + 1 giờ 35 phút) x 3 9 phút 36 giây : 4 - 2 phút 24 giây : 4 - Sửa bài, nhận xét bài cũ. 2. Bài mới * Giới thiệu bài mới: HĐ 1 Giới thiệu khái niệm vận tốc. -GV nêu bài toán: “Một ô tô đi mỗi giờ được 50km, một xe máy đi mỗi giờ được 40km và cùng đi một quãng đường từ A đến B, nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước?” -Hỏi: Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn? Bài toán1: -GV nêu bài toán (SGK),yêu cầu Hs suy nghĩ, tìm kết quả. -Gọi Hs nêu cách làm. -GV nói: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn mươi hai phẩy năm kilômét giờ, viết tắt là 42,5km/giờ. -GV ghi bảng lời giải và phép tính, nhấn mạnh đơn vị của vận tốc. -Gọi Hs nêu cách tính vận tốc. -Giới thiệu các kí hiệu, gọi Hs nêu công thức tính vận tốc. -Gọi Hs nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính. -Cho Hs ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ôtô. Sau đó GV sửa lại cho đúngthực tế. Nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động. Bài toán 2: -GV nêu bài toán, yêu cầu Hs suy nghĩ để giải. -Gọi Hs nêu cách tính và trình bày lời giải. -GV nhấn mạnh: Đơn vị vận tốc ở đây là m/s. -Gọi Hs nhắc lại cách tính vận tốc. HĐ 2: Thực hành. Bài 1/139: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2/139: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3/139: -Hướng dẫn Hs: Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/s thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian này sang giây. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. -Hs theo dõi -Trả lời. -Theo dõi, tìm kết quả. -Nêu cách làm. -Theo dõi. -Hs theo dõi. -Nêu cách tính. -Theo dõi, nêu công thức tính. -Nhắc lại. -Theo dõi. -Theo dõi, nghĩ cách giải. -Nêu và trình bày. -Theo dõi. -Nhắc lại. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Theo dõi. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. GHI CHÚ SINH HOẠT TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU: II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Đánh giá các hoạt đông trong tuần: 1/ Cán sự lớp báo cáo: 2/ GV nhận xét: B/ Kế hoạch tuần sau: C/ Văn nghệ TỔ TRƯỞNG DUYỆT – KÍ BAN GIÁM HIỆU DUYỆT – KÍ
Tài liệu đính kèm: