Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Hồ Thị Công

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Hồ Thị Công

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục đích, yêu cầu:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.- BVMT: Giáo dục HS biết giữ gìn những vật phẩm văn hóa truyền thống của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh làng Hồ.- Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1046Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Hồ Thị Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 14 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục đích, yêu cầu:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.- BVMT: Giáo dục HS biết giữ gìn những vật phẩm văn hĩa truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tranh làng Hồ.- Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi.
	2. Dạy bài mới:- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc :
- GV chia đoạn đọc
- Cho HS xem tranh trong SGK và tranh sưu tầm được
- Trong quá trình đọc GV uốn nắn, hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó hoặc dễ viết sai chính tảvà tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài 
- Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?- Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
c. Đọc diễn cảm- GV hướng dẫn HS tìm cách đọc hay.- GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1- GV đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài	- GV nhận xét tiết học.
- Một HS đọc bài văn.
- HS xem tranh làng Hồ trong SGK. Xem những tranh GV và HS sưu tầm được.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn(2 lượt).
- Từng cặp HS luyện đọc.- Hai HS đọc lại cả bài.- HS đđọc thầm, đọc lướt trả lời các câu hỏi- HS thảo luận để trả lời.
BVMT: Các bức tranh làng Hồ thể hiện đậm nét bản sắc văn hĩa Việt Nam. Vì vậy chúng ta cần phải biết sưu tầm và giữ gìn các bức tranh đĩ.
- Ba HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm bài văn.- Nhận xét giọng đọc của bạn để tìm ra giọng đọc đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.- HS thi đọc diễn cảm. HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.
- HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
...
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cách tính vận tốc.- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.- Bài 4 (SGK T140) HS yếu chuyển sang buổi chiều.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ:- GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Một ô tô đi được một quãng đường dài 120 km trong 2 giờ . Tính vận tốc ô tô đó.- Cả lớp làm bảng con: Chọn ý đúng nhất:
Một người đi bộ đi quãng đường dài 10, 5 km hết 2,5 giờ. Tính vận tốc của người đi bộ.
 	 a. 4,02 km/ giờ b. 4,2 km/ giây c.4,2 km/ giờ 
 - GV nhận xét bài làm của HS.
2. Dạy bài mới:
Bài 1: GV gọi HS đọc đề bài nêu công thức tính vận tốc.
- Để tính vận tốc của con đà điểu thì ta làm thế nào?
- Nhận xét, sửa bài. 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài.
- Tổ 1, tổ 2 làm cột 1, cột 3; tổ 3, tổ 4 làm cột 2, cột 4.	
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3:- GV hướng dẫn HS tìm cách giải:
- Đề bài cho biết những gì ? Yêu cầu ta tìm gi ?
- Để tính được vận tốc của ơ tơ chúng ta phải biết những gì?
- Vậy để giải bài tốn chúng ta cần: Tính quãng đường đi bằng ơ tơ. Tính vận tốc của ơ tơ.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Để tính được vận tốc của ca nơ ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.- Chuẩn bị bài tiếp.
- 1 HS đọc đề và nêu cơng thức tính vận tốc.
- Cả lớp làm vào vở, một HS làm bài trên bảng phụ.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng phụ.
- HS đọc đề bài.- HS trả lời miệng
- HS làm bài vào vở. Một HS làm trên bảng phụ.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài.- HS làm theo nhĩm bàn 
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
KHOA HỌC
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I. Mục đích, yêu cầu:Sau bài học, HS biết:- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.- BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sĩc cây cối
II. Đồ dùng dạy học:- Hình trong SGK.- Chuẩn bị ươm cây trước khỏng 2-3 ngày.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
Mục tiêu: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Phát mỗi nhĩm một hạt đậu đã ngâm qua một đêm.
- Hướng dẫn HS bĩc vỏ hạt, tách hạt làm đơi và cho biết đâu là vỏ, phơi, chất dinh dưỡng.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV giúp đỡ từng nhĩm.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy
Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
Hoạt động 2: Thảo luận
Mục tiêu: Nêu quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận (Mỗi HS chỉ nĩi thơng tin về 1 hình)
- Nhận xét khen ngợi nhĩm tích cực làm việc.
Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Nắm được điều kiện nảy mầm của hạt.
- GV kiểm tra việc HS đã gieo hạt ở nhà như thế nào? 
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cách gieo hạt của mình: Tên hạt dược deo, số hạt được deo, số ngày, cách deo, kết quả.
- Em cĩ nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt?
- Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là cĩ độ ẩm, nhiệt độ thích hợp, giống tốt.
Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS vềø thực hành theo SGK/ 109.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn tách hạt lạc ra làm đôi. từng bạn chỉ rõ : vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 2, 3, 4, 5,6 và đọc thông tin để làm bài tập.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhĩm 4: HS quan sát hinh7 SGK trang 109 và nĩi về sự phát triển của hạt mướp từ khi deo xuống đất mọc thành cây ra hoa, kết quả.
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nối tiếp trả lời
- HS phát biểu- HS lắng nghe	
BVMT: Cây cối cĩ rất nhiều tác dụng, vì vậy chúng ta cần phải biết trồng cây, chăm sĩc cây và bảo vệ cây trồng.
Rút kinh nghiệm:
...
Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011
TOÁN
QUÃNG ĐƯỜNG
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:- Biết cách tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.- Thực hành tính quãng đường.- Bài 3 (SGK T144) HS yếu chuyển sang buổi chiều.
II. Đồ dùng dạy học:1. Kiểm tra bài cũ- GV gọi HS lên bảng làm bài tập: Một người đi bộ đi dược 14,7 km hết 3 giờ 30 phút. Tính vận tốc của người đi bộ.- GV nhận xét bài làm của HS.	
2. Dạy bài mới
a. Hình thành cách tính quãng đường
Bài toán 1
- GV cho HS đọc bài toán 1, nêu yêu cầu của bài toán.
- Hỏi: Em hiểu câu “vận tốc ơ tơ 42,5km/h như thế nào?
- Ơ tơ đi trong thời gian bao lâu ?
- Vậy tính quãng đường ơ tơ đi dược bằng cách nào ?
- Hướng dẫn HS nhận xét rút ra quy tắc tính quãng đường.
- GV nêu: Quãng đường là S, thời gian là T, vận tốc là V. Hãy viết cơng thức tính quãng đường.
Bài toán 2
- GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu cảu bài.
- Muốn tính quãng đường của người đĩ đi xe đạp ta làm thế nào?
- Vận tốc của xe đạp được tính theo đơn vị nào?
- Vậy thời gian phải tính theo đơn vị nào?
GV lưu ý : 
+ Có thể chọn một trong hai cách làm trên.
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ, thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là ki-lô-mét.
b.Thực hành
	Bài 1: 
 Gọi HS nói cách tính quãng đường. Yêu cầu HS làm bài
	Bài 2:
- GV lưu ý HS số đo và vận tốc phải cùng đơn vị đo thời gian.
	Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
3.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học .- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS đọc đề và nêu yêu cầu 
- HS trả lời
- HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô.
	Quãng đường ô tô đi là:
	42,5 x 4 = 170(km)
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề bài- HS nối tiếp trả lời- HS làm bài. 
- HS đổi : 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được: 
	12 x 2,5 = 30 (km)
Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số: 2 giờ 30 phút = giờ
Quãng đường người đi xe đạp đi được là:
	12 x = 30 (km)
- Cả lớp làm vào vở, một HS làm bài trên bảng phụ.- Cả lớp nhận xét, kết luận.- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ. HS có thể giải 1trong 2 cách.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài.- HS làm vào vở.- HS đọc bài giải, cả lớp nhận xét 
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I. Mục đích, yêu cầu: Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn.
II. Đồ dùng dạy học:- Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam- Bút dạ và phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:HS đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
	2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu và bài làm mẫu.
- GV chia nhóm, phát phiếu và bút cho các nhóm thi nhau làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
Bài 2: Trò chơi chung sức.
- Tổng kết kết quả của các nhóm.
- Thi đua các nhóm trả lời đúng ô hình chữ S nhanh nhất là đạt giài cao nhất.
- Kết quả: Uống nước nhớ nguồn.
3. Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học.- Yêu cầu HS về nhà học thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao.
- HS thảo luận nhóm và hoàn thành bài tập.
- Các nhóm trao đổi viết nhanh các câu tục ngữ, ca dao tìm được. 
- Đại diện các nhóm lên dán kết quả trên bảng.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại nội dung.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm chọn câu và trả lời (Nếu chọn sai, nhóm khác bổ sung)
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
LỊCH SỬ
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục đích, yêu cầu:Học xong bài này HS biế ... -15’)
- Cho HS ®äc yªu cÇu + ®äc bµi C©y chuèi mĐ + ®äc 3 c©u hái a, b, c.
- GV nh¾c l¹i yªu cÇu.
- Cho HS lµm bµi: GV d¸n lªn b¶ng tê phiÕu ghi nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí vỊ bµi v¨n t¶ c©y cèi.
- GV ph¸t phiÕu cho mét vµi HS lµm bµi.
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt + chèt l¹i ý ®ĩng.
a/ C©y chuèi trong bµi ®­ỵc t¶ theo tõng thêi k× ph¸t triĨn cđa c©y: c©y chuèi con à c©y chuèi to à c©y chuèi mĐ.
- Cßn cã thĨ t¶ c©y chuèi theo tr×nh tù: T¶ tõ bao qu¸t ®Õn chi tiÕt tõng bé phËn.
b/ C©y chuèi ®· ®­ỵc t¶ theo Ên t­ỵng cđa thÞ gi¸c- thÊy h×nh d¸ng cđa c©y, l¸, hoa....
- Cßn cã thĨ quan s¸t c©y cèi b»ng xĩc gi¸c, thÝnh gi¸c, vÞ gi¸c, khøu gi¸c...
c/ H×nh ¶nh so s¸nh trong bµi:
- Tµu l¸ nhá xanh l¬, dµi nh­ l­ìi m¸c....
- C¸c tµu l¸ ng¶ ra....nh­ nh÷ng c¸i qu¹t lín.
- C¸i hoa thËp thß, hoe heo ®á nh­ mét mÇm lưa non.
+ H×nh ¶nh nh©n ho¸ trong bµi:
- Nã ®· lµ c©y chuèi to, ®Ünh ®¹c.
- Ch­a ®­ỵc bao l©u, nã ®· nhanh chãng thµnh mĐ.
- Cỉ c©y chuèi mĐ trßn gËp l¹i.
- Vµi chiÕc l¸....®¸nh ®éng cho mäi ng­êi biÕt....
- C¸c c©y con cø lín nhanh h¬n hín.
- Khi c©y mĐ bËn ®¬m hoa....
- LÏ nµo nã ®µnh ®Ĩ mỈc.... ®Ĩ giËp mét hay hau ®øa con ®øng s¸t n¸ch nã.
- C©y chuèi mĐ khÏ khµng ng¶ hoa....
H§2: Cho HS lµm BT2 (15’-16’)
- Cho HS ®äc yªu cÇu cđa BT.
- GV nh¾c l¹i yªu cÇu.
- GV: Khi t¶, c¸c em cã thĨ chän c¸ch miªu t¶ quan s¸t råi t¶ chi tiÕt hoỈc t¶ sù biÕn ®ỉi cđa bé phËn ®ã theo thêi gian.
- GV giíi thiƯu tranh ¶nh hoỈc vËt thËt
- Cho HS lµm bµi.
- Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶ bµi lµm.
- GV nhËn xÐt vµ chÊm mét sè ®o¹n v¨n hay
- 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc.
- 1 HS ®äc.
- 1 HS lµm bµi c¸ nh©n hoỈc trao ®ỉi theo cỈp.
- Nh÷ng HS lµm bµi vµo phiÕu lªn d¸n trªn b¶ng líp.
- Líp nh©n xÐt.
- HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë bµi tËp (hoỈc ®¸nh dÊu trong SGK).
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng, líp l¾ng nghe.- HS quan s¸t tranh ¶nh vµ nghe GV giíi thiƯu
- HS suy nghÜ, viÕt ®o¹n v¨n vµo vë hoỈc vë bµi tËp.
- Mét vµi HS ®äc ®o¹n v¨n võa viÕt.
- Líp nhËn xÐt.
3/Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Yªu cÇu nh÷ng HS viÕt ®o¹n v¨n ch­a ®¹t vỊ nhµ viÕt l¹i.
- DỈn c¶ líp chuÈn bÞ cho tiÕt ViÕt bµi v¨n t¶ c©y cèi tiÕp theo (®äc tr­íc 5 ®Ị, chän 1 ®Ị, quan s¸t tr­íc 1 lo¹i c©y).
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................................
Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu:Giúp HS :- Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động.- Giải các bài toán vế tính thới gian của chuyển động.- Bài 4 (SGK T143) HS yếu chuyển sang buổi chiều.
II. Đồ dùng dạy học:1. Kiểm tra bài cũ :HS làm bài tập: Chọn ý đúng nhất:Một máy bay bay với vận tốc 650 km/giờ. Tính thời gian máy bay đã bay được quãng đường dài 1430 km.
	a. 2,02 giờ b. 2 giờ 12 phút. c . 3,2 giờ.
2. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : Bài yêu cầu ta làm gì ? Cho biết gì ?
- Tổ 1,2 làm 2 cột đầu, tổ 3,4 làm 2 cột sau
Bài 2: 
- Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đường ta phải làm thế nào?
- Vận tốc của ốc sên đang được tính bằng đơn vị nào? Quãng đường của ốc sên bò tình theo đơn vị nào?
- Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đường ta phải làm gi?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
Giải
Thời gian đại bàng bay hết quãng đường đó:
72 : 96 = 0,75 (giờ)
0,75giờ = 45 phút.
Đáp số: 45 phút.
Bài 4 : HSY hồn thành vào buổi chiều.
- Bài yêu cầu gì ? Cho biết gì ?
- Để giải được bài này trước tiên ta phải làm gì ?
- Gọi HS nêu các bước giải	
3. Củng cố, dặn dò- GV cho HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian.- GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài tiếp.
- HS nêu cách tính thời gian biết quãng đường và vận tốc
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét, sửa bài
- HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời miệng
- HS làm bai vào vở, 1 HS làm bài trên bảng phụ.
- Nhận xét bài làm trên bảng, sửa bài.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ- HS trình bày bài giải.- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề bài.- HS làm trong vở, 1 em làm trên bảng phụ.- Nhận xét và sửa bài- 3 HS nối tiếp trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
....
TËp lµm v¨n
T¶ c©y cèi ( KiĨm tra viÕt)
I. Mơc tiªu, yªu cÇu:- HS viÕt ®­ỵc mét bµi v¨n t¶ c©y cèi cã bè cơc râ rµng, ®đ ý, thĨ hiƯn ®­ỵc nh÷ng quan s¸t riªng, dïng tõ ®Ỉt c©u ®ĩng. C©u v¨n cã h×nh ¶nh, c¶m xĩc - RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS.
II. §å dơng d¹y – häc: - GiÊy kiĨm tra hoỈc vë. Tranh vÏ hoỈc chïm ¶nh cã chơp mét sè lo¹i c©y, tr¸i theo ®Ị bµi.- PPTC: c¸ nh©n, líp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc:
 1/Giíi thiƯu bµi:
 ë tiÕt TËp lµm v¨n tr­íc, c« ®· dỈn c¸c em vỊ nhµ ®äc 5 ®Ị bµi v¨n vµ chän 1 trong 5 ®Ị ®ã. Trong tiÕt TËp lµm v¨n h«m nay c¸c em sÏ viÕt mét bµi v¨n hoµn chØnh cho ®Ị bµi minh ®· chän
- HS l¾ng nghe.
2/H­íng dÉn HS lµm bµi
- Cho HS ®äc ®Ị bµi vµ Gỵi ý.
- GV hái HS vỊ chuÈn bÞ bµi cđa m×nh.
- GV cã thĨ d¸n lªn b¶ng líp tranh, ¶nh ®· chuÈn bÞ hoỈc ®Ỉt c¸c c©y, tr¸i lªn vÞ trÝ trong líp mµ HS dƠ quan s¸t.
- 2 HS nèi tiÕp nhau ®äc.
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i.
- Mét sè HS tr×nh bµy ý kiÕn vỊ ®Ị m×nh ®· chän.
3/HS lµm bµi
- GV l­u ý c¸c em vỊ c¸ch tr×nh bµy bµi v¨n, c¸ch dïng tõ, ®Ỉt c©u vµ cÇn tr¸nh mét sè lçi chÝnh t¶ c¸c em cßn m¾c ph¶i ë bµi TËp lµm v¨n h«m tr­íc.
- GV thu bµi khi hÕt giêi.
- HS chĩ ý l¾ng nghe.
- HS lµm bµi.
4/Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. DỈn HS vỊ nhµ luyƯn ®äc l¹i c¸c bµi tËp ®äc, häc thuéc lßng c¸c bµi th¬ (cã yªu cÇu häc thuéc ) trong SGK TiÕng ViƯt 5, tËp hai (tõ tuÇn 19-27) ®Ĩ kiĨm tra lÊy ®iĨm trong tuÇn «n tËp tíi.
Rút kinh nghiệm: ................................................................................................
KHOA HỌC
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học, HS biết:- Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.- Kể tên được một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
- BVMT: Giáo dục ý thức tận dụng các bộ phận của cây để nhân giống
II. Đồ dùng dạy học:- Hình SGK.- Vài ngọn mía, Khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành tỏi.- Thùng giấy có đựng đất.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Biết được nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
- GV hướng dẫn:
 + Chia nhĩm, mỗi nhĩm 4 HS, chia thân cây, củ cho từng nhĩm.
 + Yêu cầu HS quan sát và tìm xem chồi cĩ thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ.
- Nhận xét, khen nhĩm hiểu bài, tích cực hoạt động.
- Hỏi: Người ta trồng cây mía bằng cách nào ? Trồng hành bằng cách nào ?
- Yêu cầu HS chỉ vào từng hình minh họa SGK/110 và trình bày theo yêu cầu 
 + Tên cây hoặc củ được minh họa.
 + Vị trí của chồi cĩ thể mọc lên từ cây, củ đĩ
- Kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc ra từ hạt hoặc từ thân, rễ, lá của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Giáo dục HS biết yêu cây cối.
BVMT: Các em hãy tận dụng các bộ phận của một số loại cây để trồng cây con làm nguồn thức ăn cho gia đình
Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS chuẩn bị tranh ảnh về động vật.
- HS hoạt động theo nhĩm:
 + Nhận thân cây, các loại củ để quan sát, thảo luận trả lời ghi ra giấy.
 + Đại diện các nhĩm trình bày
Ví dụ:
Củ khoai tây: chồi mọc lên ở chỗ lõm.
Ngọn mía: chồi mọc lên từ nách lá.
Cây sống đời: chồi mọc lên từ mép lá.
Củ gừng: chồi mọc lên từ chỗ lõm trên bề mặt củ
- HS tiếp nối trả lời
- 6 HS nối tiếp trình bày
- HS lắng nghe
- Tổ 1: trồng cây hành
- Tổ 2: trồng cây rau ngĩt.
- Tổ 3: trồng cây khoai lang.
- Tổ 4 : trịng cây lá sống đời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
...
TẬP LÀM VĂN
TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỚI THOẠI
I. Mục đích, yêu cầu:- Biết viết tiếp các lời đới thoại để hoàn chỉnh mợt đoạn đới thoại trong kịch.- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Đợ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước.- Mợt sớ tờ giấy khở A4 để các nhóm viết tiếp lời đới thoại cho màn kịch.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:- Mợt HS đọc mợt màn kịch Xin Thái sư tha cho! Đã được viết lại.- Bớn HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
	2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài:
	b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Bài tập 2
- GV nhắc:Các em viết tiếp các lời đới thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
 - Đại diện các nhóm nới tiếp nhau đọc lời đới thoại
 - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn lời đới thoại hay nhất.
 	Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
 - GV phân nhóm – Các nhóm phân vai thể hiện
- GV và lớp nhận xét từng vai và sự phới hợp của cả nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét giờ học.- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- Mợt HS đọc nợi dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm đoạn trích.
- HS1 đọc yêu cầu đề bài 2, tên màn kịch(Giữ nghiêm phép nước) và gợi ý về nhân vật , cảnh trí, thời gian .
- HS2 đọc gợi ý lời đối thoại .
- HS3 đọc đới thoại.
- Cả lớp đọc thầm nợi dung bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 4 nhĩm phân vai thể hiện
- Trình diễn trước lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
..
Thứ bảy ngày 19 tháng 03 năm 2011
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 27.
- Đề ra phương hướng phấn đấu tuần 28.
II. Hoạt động chủ yếu:
	Phần 1: Lớp trưởng sinh hoạt lớp.- Đọc tên các bạn vi phạm trong tuần.- Đề nghị tuyên dương cá nhân, tổ cĩ tiến bộ trong tuần.
	Phần 2: GVCN sinh hoạt lớp.
	* Nhận xét chung:- Nề nếp lớp ổn định khá tốt.- Một số HS tích cực học tập, cĩ ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức.- Cịn một số HS nĩi chuyện trong lớp.
	* Cụ thể:- HS cĩ ý thức học tập tốt.- HS nĩi chuyện riêng:
	* Phương hướng tuần 28:
- Duy trì nề nếp tốt, khắc phục mặt cịn hạn chế
- Thực hiện tốt giờ nào việc nấy.
- Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
- Giữ gìn vệ sinh chung

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc