Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Các hình trang 102, 103 ( SGK ).

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 20/2/2011.
Tuần 27
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 53:
chim
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nờu được lợi ớch của chim đối với con người.
- Quan sỏt hỡnh vẽ hoạc vật thật và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của chim .
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 102, 103 ( SGK ).
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài chim.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Các hđ dạy học
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Cá có đặc điểm gì?
- Cá có ích lợi gì?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Quan sát và thảo luận:
- Y/c hs quan sát hình các con chim trong SGK và tranh ảnh sưu tầm được.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Y/c các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
* GVKL: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
b. Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kể cho hs nghe câu chuyện " diệt chim sẻ" .
- Người ta bảo vệ những loài chim quý hiếm bằng cách nào?
c. Tổ chức trò chơi: Bắt chước tiếng chim hót.
- Tuyên dương hs bắt chước giống.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
HOạT ĐộNG CủA HS
- Hát.
- 3 đến 4 hs trả lời câu hỏi:
- Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vảy bao phủ, có vây.
- Phần lớn cá dùng để làm thức ăn, cá là thức ăn ngon và bổ chứa nhiều chất đạm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Chỉ và nói rõ bộ phận bên ngoài của những con chim? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh?
+ Bên ngoài cơ thể chúng thường có gì bảo vệ, bên trong cơ thể chúng có xương sống không? 
+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài chim sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm đặt ra VD: Nhóm biết bay, nhóm biết bơi. Sau đó cùng nhau thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt hoặc phá tổ chim?
- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài " Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên ".
- Nuôi trong vườn sinh thái quốc gia. Trong khu rừng, ngày đêm có người bảo vệ. Cấm săn bắn.
- Đại diện các nhóm lần lượt thực hiện. Các bạn còn lại làm giám khảo chấm xem ai bắt chước giống nhất. Cả lớp nghe và đoán xem đó là hót của loài chim nào
 Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2011
Tự nhiên - xã hội 
thú
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu ích lợi của các loài thú đối với con người.
 - Quan sỏt hỡnh vẽ hoạc vật thật và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của một số loài thỳ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 104,105 ( SGK ).
- Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú nhà.
- Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi hs.
- Giấy khổ to, hồ dán.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Các hđ dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Nêu đặc điểm của các loài chim?
- Nêu ích lợi của chim.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát các hình loài thú nhà trong SGK và các hình sưu tầm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c các nhóm báo cáo kết quả trả lời.
- Y/c hs liệt kê những đặc điểm chung của thú?
* GVKL: Những động vật có các đặc điểm như: lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề cho cả lớp thảo luận.
- Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú như: Lợn, trâu, bò, chó, mèo
- ở nhà em có nuôi thú không em chăm sóc ntn?
* GVKL: Lợn là vật nuôi chính ở nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Phân lợn dùng để bón ruộng.
- Trâu bò được dùng để kéo cày, kéo xeBò còn nuôi để lấy thịt, lấy sữa làm pho mát và làm sữa rất ngon và bổ.
c. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Bước 1:
- Y/c hs lấy giấy và bút màu để vẽ 1 con thú mà em thích.
Bước 2: Trình bày.
- Tổ chức thi vẽ tranh con thú.
- Tuyên dương nhóm vẽ đẹp.
4. Củng cố, dặn dò:
Học bài và chuẩn bị bài sau.
HOạT ĐộNG CủA HS
- Hát.
- 4 đến 5 hs trả lời câu hỏi:
- Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.
- Làm thức ăn: chim bồ câu, gà, vịt
- Làm tăng thêm vẻ đẹp sinh động của môi trường thiên nhiên.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận:
+ Kể tên các con thú nhà mà em biết.
+ Trong số các con thú nhà đó:
ã Con nào có mõm dài tai vểnh mắt híp.
ã Con nào thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm.
ã Con nào thân hình to lớn, có sừng vai u, chân cao.
ã Con thú nào đẻ con?
ã Thú nuôi con bằng gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Toàn thân bao phủ lớp lông mao, có vú, có 4 chân, có móng.
- Các loài thú có ích lợi cho ta thực phẩm làm thức ăn và còn giúp cho ta sức kéo, trông nhà, bắt chuột, lấy sữa.
- Hs nêu.
- Hs vẽ 1 con thú mà em thích sau đó tô màu, ghi chú các bộ phận của con vật trên hình vẽ.
- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh dán chung vào tờ giấy Ao. Lớp nhận xét đánh giá.
 ------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết cỏch làm lọ hoa găn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường .Cỏc nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.Lọ hoa tương đối cõn đối .
- Hứng thú với giơ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học.
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức : 	- Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
3. Bài mới.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa găn tường bằng cách gấp giấy.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực hành gấp lọ hoa gắn tường, giáo viên đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dụng nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
4. Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn.
HOạT ĐộNG CủA GV
- Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Học sinh dựa vào quy trình làm lọ hoa gắn tường thực hiện các bước gấp lọ hoa gắn tường, lớp theo dõi.
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa găn tường.
- Học sinh trưng bày theo tổ dán trên tờ khổ to các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất.
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 19 tháng 8 năm 2010
 Môn đạo đức
tôn trọng thư từ tài sản của người khác
I. Mục tiêu :
1. HS hiểu
- Nờu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác
- Biết khụng được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.
-Thực hiện tụn trọng thư từ,nhật ký,sỏch vở,đồ dựng của bạn bố và người khỏc
 II.Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức 3
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,... để chơi đóng vai
III. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
 VI. Các hoạt động dạy học
HOạT ĐộNG CủA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?
- GV đánh giá
3. Bài mới . 
a. HĐ1: Nhận xét hành vi .
- GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
- Gv theo dõi nhóm thảo luận.
- Y/c đại diện các nhóm b/x kết quả thảo luận.
- GVKL: Tình huống a, s sai tình hướng b, đ đúng.
b. HĐ 2: đóng vai:
- Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
.
* GVKL Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi muộn chứ không tự ý lấy
Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến khích các em thực hiện việc tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II.Củng cố kết luận chung:
Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm.
- Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau:
HOạT ĐộNG CủA GV
-Hát
- Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm sai trái , vi phạm pháp luật.
- HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các hành vi sau : 
a, Thấy bố đi công tác về , Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?
d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không?
- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến
- Hs thảo luận, phân công đóng vai
- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình.
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 27: Vẽ theo mẫu: Lọ HOA Và QUả
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết được hình dáng, đặc điểm của lọ hoa và quả
- Vẽ được hình lọ và quả
- Thấy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Một số lọ hoa và quả có hình dáng - Vở tập vẽ 3
 màu sắc khác nhau - Bút chì, tẩy, màu vẽ..
- Một số bài vẽ của hs
III. Các hoạt động dạy học:
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
- ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gv bày một vài mẫu lọ và quả
 + Các bộ phận chính của lọ ?
 + Hình dáng của lọ hoa , và quả này như thế nào ?
- Lọ được đặt như thế nào so với quả ?
- Độ đậm nhạt của cái lọ này như thế nào ?
* Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sát được
2- Hoạt động 2: Cách vẽ 
- Tương tự các bài vẽ theo mẫu mà chúng ta đã học em hày nêu cách vẽ  ?
- GV bổ sung thêm
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sát, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
- Em có nhận xét gì ?
- Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét và tuyên dương
 IV. Dặn dò:
-Sưu tầm tranh tĩnh vật
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- Miệng, cổ, thân, và đáy lọ..
- Lọ hoa có cổ ngắn, phần thân to và phần đáy nhỏ lại..
- Quả có dạng hình tròn
- Quả được đặt trước quả
- Hs nhìn mẫu trả lời 
- Phác khung hình của lọ và quả vừa với phần giấy ở vở
- Phác khung hình của từng vật mẫu
- Đánh dấu các tỉ lệ các bộ phận và vẽ bằng nét thẳng
- Vẽ chi tiết
- Nhìn mẫu hoàn chỉnh hình 
- Vẽ màu hoặc vẽ đậm nhạt
- Hs nhìn mẫu và vẽve
- Hs nhận xét về:
+ Hình vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mình thích
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 27- nam2010-2011.doc