Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm học 2012

Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm học 2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩlàng hồ đã sáng tạo ra những bức trang dân gian độc đáo.

2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.

3. Thái độ: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.

II. Chuẩn bị:

+ Bảng phụ

III. Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 27 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 27
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ 2
12 / 03
SHĐT
TẬP ĐỌC
TOÁN
27
53
131
Tranh làng Hồ
Luyện tập
Thứ ba
13 / 03
LT & C
TOÁN
K.C
53
132
27
MRVT: Truyền thống
Quãng đường 
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ tư
14 / 03
TẬP ĐỌC
TLV
TOÁN
CT(Chiều)
54
53
133
27
Đất nước
Ôn tập tả cây cối
Luyện tập
N-V: Cửa sông
Thứ năm
15 / 03
LT & C
TOÁN
Đ Đ
54
134
27
Liên kết các câu trong bài bằng TN nối
Thời gian
Em yêu hòa bình (T2)
Thứ sáu
16 / 03
TLV
TOÁN
GDNG-SH
54
135
27
Tả cây cối (KTV)
Luyện tập
Tuần 27
Tuần 27
Thứ hai ngày 12 tháng 03 năm 2012
TẬP ĐỌC - Tiết 53
TRANH LÀNG HỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩlàng hồ đã sáng tạo ra những bức trang dân gian độc đáo. 
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục, tự hào, trân trọng những nghệ sĩ dân gian.
3. Thái độ: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh.
Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Hội thi được tổ chức như thế nào?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: “Tranh làng Hồ.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu vui tươi.
Đoạn 2: Yêu mến mái mẹ.
Đoạn 3: Còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
? Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN?
? Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:
? Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
? Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Giáo viên chốt: 
? Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: " Từ bày còn ít tuổi ....tươi vui. "
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v	Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Yêu cầu học sinh kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh khá giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
Học sinh tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
Học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc từng đoạn 
Học sinh nêu câu trả lời.
+ Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ: Đám cưới chuột, Tranh lợn, gà, chuột, ếch...
- Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời 
+ Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
+ Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩlàng hồ đã sáng tạo ra những bức trang dân gian độc đáo.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
- Học sinh nêu tên làng nghề: bánh tráng Phú Hoà Đông, gốm Bát Tràng, nhiếp ảnh Lai Xá.
................................................................
TOÁN - Tiết 131
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ 	Phiếu bài tập
+ Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
Nhận xét
3. Bài mới: “Luyện tập”
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
s = km hay s = m
t đi = giờ t đi = phút
v = km/ giờ v = m/ phút
hoặc s = m 
 t = giây ; v = m/ giây 
 Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra
 khả năng tính toán.
- Nhận xét
Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
Nêu lại công thức tìm v.
Làm bài 3, 4/ 140
Chuẩn bị: “Qũang đường”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 1
Nêu công thức tìm v.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Học sinh sửa bài.
s
130km
147km
210 m
1014m
t
4 giờ
3giờ
6 giây
13 phút
v
32,5k/h
49 k/h
35m/s
78m/ /
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
Giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô :
25 - 5 = 20 ( km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là :
Nửa giờ = 0, 5 giờ hay giờ
Vận tốc của ô tô là :
20 : 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : = 40 (km/ giờ)
- v = S . t 
...................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiết:53
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Mở rộng, hệ thống hoá vôn từvề truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của BT, điền đúng tiếng vào ô trống. 
2. Kĩ năng: 	- Tích cực hoá vốn từ thuộc chủ đề bằng cách đặt câu.
3. Thái độ: 	- Giáo dục truyền thống của dân tộc qua cách tìm hiểu nghĩa của từ.
II. Chuẩn bị:
+ Bảng phụ 
+ VBT, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh làm bài tập 3.
3. Bài mới: “Mở rộng vốn từ: Truyền thống.”
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
Học sinh đọc thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
Học bài.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”.
- Nhận xét tiết học
Học sinh đọc ghi nhớ (2 em).
Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Yêu nước
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
LĐ cần cù
Tay làm hàm nhai, tay quay...
Đoàn kết
 Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên .... núi cao.
Nhân ái
Lá lành đùm lá rách.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
2 dãy thi đua.
.................................................................................
TOÁN - Tiết 132
QUÃNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
2. Kĩ năng: 	- Thực hành cách tính quãng đường.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ Phiếu bài tập, bảng phụ	
+ VBT, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập”
- Nêu lại công thức tính vận tốc
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Quãng đường.”
v	Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
Bài toán 1:
 Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42, 5 km/ giờ . Tính quãng đường đi được của ô tô 
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao?
- GV nhận xét.
- GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 
S = v x t
Bài toán 2: 
- GV hướng dẫn HS đổi :
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
- GV gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 
 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường 
+ Có thể chọn một trong 2 cách làm trên 
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ , thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Đề bài cho biết gì, hỏi gì?
 Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết
 gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải 
Giáo viên chốt ý cuối cùng.
(1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ
(2) Vận dụng công thức để tính s?
v Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài về nhà.
Lớp theo dõi.
Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt.
Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng).
Cả lớp nhân xét.
+ Nhóm 1 :
Quãng đường AB :
42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km).
+ Nhóm 2, 3 , 4 :
Quãng đường AB :
42,5 ´ 4 = 170 ( km).
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính quãng đường. 
Học sinh đọc đề .
Học sinh giải :
Quãng đường xe đạp đi được :
12 x 2,5 = 30 (km)
hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km)
Học sinh sửa bài – nhận xét.
- HS theo dõi.
Học sinh trả lời.
- v = 15,2 km/giờ
 t = 3 giờ
 s = ? 
s = v ´ t đi.
Học sinh nhắc lại.
Giải
Quãng đường ca nô đi trong 3 giờ là:
15,2 x 3 = 45,6 (km)
 Đáp số: 45,6 km
- HS nhận xét.
 HS đọc đè bài, giải.
® Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
Giải
Quãng đường người đó đi được là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
 Đáp số: 3,15 km
2 học sinh.
.............................................................................
KỂ CHUYỆN - Tiết 27 
 KÊT CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc.
II. Chuẩn bị: 
+ Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
+ SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kể câu chuyện đả nghe, đã đọc.
3. Bài mới: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh  ... c Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
v	Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
- Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
- Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
Hoạt động lớp
Học sinh đọc SGK và trả lời.
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
- Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ nhào”, giải phóng hoàn toàn miền Nam, hoàn thành thống nhất đất nước.
Hoạt động lớp
2 học sinh trả lời.
- Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri),
.............................................................................
ĐỊA LÍ - Tiết 27
CHÂU MĨ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thỏ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.	
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu của châu Mĩ.
2. Kĩ năng: - Xác định trên quả địa cầu hoăc trên bản đồø thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ. 
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ).
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Châu Phi” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: “Châu Mĩ”.
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn 
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới 
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
- Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn 
Học bài.
- Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
- Nhận xét tiết học. 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
Hoạt động lớp.
- HS nêu 
....................................................................
KHOA HỌC - Tiết 54
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
 2. Kĩ năng: 	- Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, 
- Chuẩn bị theo nhóm: Vài ngọn mía
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: “Cây mọc lên từ hạt”
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
- Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
v Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Lắng nghe về thực hiện
.......................................................................................
GDNGLL
Tìm hiểu ý nghĩa ngày 8 – 3
I. Mục tiêu
- Giúp các em nhớ lại truyền thống và ý nghĩa của ngày 8-3 là Ngày Quốc tế Phụ nữ.
- Giáo dục các em trong trọng và yêu quý phụ nữ như: Bà, mẹ và cô giáo, ...
II. Nội dung
* Nhớ lại ngày 8-3 và giáo dục các em
? Ngày 8 – 3 hàng năm là ngày gì?
? Đến ngày đó em sẽ làm gì?
? Vì sao em mua hoa tặng mẹ và cô giáo?
? Để đáp lại chân tình đó em làm gì?
- Mẹ và cô giáo là những người nuôi nấng và dạy dỗ em thành người có ích. Vì vậy các em phải biết vâng lời, ....
- Là ngày quốc tế phụ nữ.
- Mua hoa, .... để tặng mẹ và cô giáo....
- Vì mẹ và cô giáo là những người nuôi nấng và dạy dỗ em thành người có ích, .....
- Cố gắng học thật giỏi để không phụ lòng mẹ và cô giáo
....................................................................................
SINH HOẠT TUẦN 27
I. Mục tiêu
 1.Tổng kết,đánh gía, nhận xét hoạt động tuần qua
 2. Phổ biến nhiệm vụ và đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới
II. Nội dung
 1. Nhận xét các hoạt động tuần 27
 - Vệ sinh:
 + Một số em đã có ý thức trong việc giữ vệ sinh trường lớp
 + Bên cạnh đó còn một số em vẫn còn xả rác ra lớp học cũng như sân trường 
 -Chuyên cần: Trong tuần qua các em đi học rất đầy đủ
 - Học tập:
 +Một số em có cố gắng trong học 
 + Một số em chưa cố gắng , chưa học thuộc bài và làm bài ở nhà 
 - Nề nếp lớp học : Tự quản 15 phút đầu giờ các em làm tốt
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng:
 + Đầy đủ: Làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ 
 + Chưa đầy đủ : Một số em chưa chuẩn bị bài ở nhà
 + Hoạt động khác
 2. Kế hoach tuần 28
 - Cần giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân; phòng chống bệnh dịch
 - Chăm chỉ học tập, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp; giữ trật tự.
 - Đi học đều và đúng giờ , nghỉ học phải xin phép
 - Kính trọng thầy cô và người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn
 - Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của HS Tiểu học. 
 - Chuẩn bị sách vở và đồ dùng đầy đủ khi đến lớp
 - Tập luyện chuẩn bị thi nghi thức đội và thi nết đẹp đội viên...
 - Phát động thi đua chào mừng ngày 26 – 3 
 - Thực hiện tốt yêu cầu tuần sau
KHỐI TRƯỞNG
BGH
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ
Ca hát về mẹ và cô giáo.
A/ MỤC TIÊU
I. KT-KN- Học sinh biết hát những bài hát nói về mẹ và cô giáo để chào mừng ngày 8/3. 
II. TĐ- Giáo dục học sinh biết yêu quý mẹ và kính trọng mẹ và cô giáo.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số một số bài hát về chủ điểm trên. 
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Hoạt đông 1: cho học sinh hát những bài hát về mẹ và cô giáo.
Giáo viên đưa ra những bài hát có liên quan đến mẹ và cô giáo cho học sinh hiểu.
 VD: Mẹ và cô.
Giáo viên hát mẫu.
Cho học sinh hát cá nhân, hát theo tổ, nhóm.
Giáo viên quan sát làm ban giám khảo.
* Nhận xét kết luận .
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh hát cá nhân, tổ, nhóm.
Vừa hát vừa trình diễn.
Hát thi theo tổ, nhóm.
III/ Củng Cố 
Cho học sinh hát cá nhân, đồng thanh.
Về nhà tập hát.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.
SINH HOẠT LỚP
A/ MỤC TIÊU
1. Nhận xét đánh giá các hoạt động sau tuần 27
2. Đề ra kế hoạt tuần 28
B/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 1. Chuyên cần
Lớp đi học đầy đủ, nghỉ học có giấy xin phép. Còn một vài em đi học còn hơi trễ giờ ( đánh trống vào lớp còn đang đeo cặp đi vào lớp, làm ảnh hưởng đến sao đỏ). 
2. Học Tập.
Lớp học có sự tiến bộ, nhưng chưa nhiều, có sự chuẩn bị bài ở nhà, vẫn còn tình trạng quên sách vở, đồ dùng ở nhà, chưa chú ý đến việc học tập nhiều.qua hai tuần học tập đọc, lớp ta đọc còn rất yếu, nhiều bạn chưa đọc được. học và ôn để cuối tuần kiểm tra chất lượng giữa học kì II.
3. Thực Hiện Nề Nếp
Lớp đã đi vào nề nếp ổn định, bên cạnh đó còn rất nhiều em nói chuyện , làm việc riêng trong giờ học, chưa chú ý đến bài vở. giờ kiểm tra sao đỏchưa thực sự quan tâm, xếp hàng còn chậm, nói chuyện.
C/ KẾ HOẠCH TUÂN 28
Hoạt động bình thường.
Vệ sinh chung, cá nhân sạch sẽ.
Mặc đồng phục.
Khắc phục hạn chế những việc chưa làm được trong tuần trước.
Chuẩn bị bài trước ở nhà.
Lễ phép với ông bà, cha mẹ, đoàn kết với bạn bè.
Xác nhận của KT.
Xác nhận của BGH.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 27.doc