Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (tiết 11)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (tiết 11)

 

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 932Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 (tiết 11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Thứ hai ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011.
 TẬP ĐỌC: 
TRANH LÀNG HỒ
I. Yêu cầucần đạt;
-BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi v¨n víi giäng ca ngỵi ,tù hµo.
-HiĨu ý nghÜa: Ca ngỵi vµ biÕt ¬n nh÷ng nghƯ sÜ lµng Hå ®· s¸ng t¹o ra nh÷ng bøc tranhd©n gian ®éc ®¸o.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Hội thi thổi cơm Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Tranh làng Hồ.”
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Tranh làng Hồ là loại tranh như thế nào?
Kể tên 1 số tranh làng Hồ lấy đề tài từ cuộc sống làng quê VN.
Kỹ thuật tạo màu trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Gạch dưới những từ ngữ thể hiện lòng biết ơn và khâm phục của tác giả đối với nghệ sĩ vẽ tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả khâm phục nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
Giáo viên chốt: Yêu mến quê hương, nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã tạo những bức tranh có nội dung sinh động, kỹ thuật tinh tế.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Thi đua 2 dãy.
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
v 4: Củng cố.
Học sinh trao đổi tìm nội dung bài.
Yêu cầu HS kể tên 1 số làng nghề truyền thống.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Đất nước”.
Nhận xét tiết học 
- Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
- Học sinh khá giỏi đọc
HS tìm thêm chi tiết chưa hiểu.
HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
Học sinh phát âm từ ngữ khó.
Học sinh đọc theo cặp.
- Là loại tranh dân gian do người làng Đông Hồ vẽ.
Tranh lợn, gà, chuột, ếch 
- Màu hoa chanh nền đen lĩnh một thứ màu đen rất VN hội hoạ VN.
- Từ những ngày còn ít tuổi đã thích tranh làng Hồ thắm thiết một nỗi biết ơn đối với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
Vì họ đã vẽ những bức tranh gần gũi với cuộc sống con người, kĩ thuật vẽ tranh của họ rất tinh tế, đặc sắc.
Học sinh luyện đọc diễn cảm.
Học sinh thi đua đọc diễn cãm.
- Các nhóm tìm nội dung bài.
Học sinh nêu tên làng nghề: 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầucần đạt;
- BiÕt tÝnh vËn tèc cđa chuyĨn ®éng ®Ịu.
- thùc hµnh tÝnh vËn tèc theo c¸c ®¬n vÞ ®o kh¸c nhau.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”
v	Hoạt động 1: 
Bài 1:
Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút)
Giáo viên chốt.
v = m/ phút = v
m/ giây ´ 60
v = km/ giờ =
v m/ phút ´ 60
Lấy số đo là m đổi thành km.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
· Giáo viên lưu ý đơn vị:
s = km hay s = m
t đi = giờ t đi = phút
v = km/ giờ v = m/ phút
Giáo viên nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
*2: Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
Làm bài 4/ 140
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3.
Nêu công thức tìm v.
*Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Đại diện trình bày.
m/ giây : m/ phút
km/ giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Nêu cách tìm vận tốc.
Học sinh sửa bài.
Tóm tắt.
Tự giải.
Sửa bài – nêu cách làm.
Quãng đường người đó đi bằng ô tô 
- 5 = 20 ( km) 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 
0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ
Vận tốc của ô tô là :
: 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ)
CHÍNH TẢ : 
NHỚ – VIẾT : CỬA SÔNG
I. Yêu cầu cần đạt;
-Nhí-viÕt ®ĩng CT 4 khỉ th¬cuèi cđa bµi Cưa s«ng.
-T×m ®­ỵc c¸c tªn riªng trong 2 ®o¹n trÝch trong SGK, cđng cè ,kh¾c s©u quy t¾c viÕt hoa tªn ng­êi , tªn ®Þa lý n­íc ngoµi.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
v	Hoạt động 1: Giáo viên nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài viết chính tả.
Hoạt động 2:
 Bài 2a:
Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài và thực hiện theo yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
Bài 2 b :
Giáo viên phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v3: Củng cố.
Giáo viên ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa.
Lớp nhận xét
- 1 học sinh đọc bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh sửa bài.
- Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
 Thø 3 ngµy 1 th¸ng 3 n¨m 2011.
TOÁN:
QUÃNG ĐƯỜNG 
I. Yêu cầu cần đạt;
-BiÕt tÝnh qu·ng ®­êng ®i ®­ỵc cđa mét chuyĨn ®éng ®Ịu.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
“Luyện tập”
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
	“Quãng đường.”
Hoạt động 1:
 Bài toán 1: Một ô tô đi trong 4 giờ với vận tốc 42, 5 km/ giờ . Tính quãng đường đi được của ô tô 
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao?
- GV cho HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 
S = v x t
Bài toán 2: 
- GV hướng dẫn HS đổi :
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
- GV gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 
 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường 
+ Có thể chọn một trong 2 cách làm trên 
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ , thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km
v Hoạt động 2: 
Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên gợi ý.
Đề bài hỏi gì?
 Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu.
Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải 
Giáo viên chốt ý cuối cùng.
1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ
2) Vận dụng công thức để tính s?
Tìm thời gian đi như thế nào?
v 3: Củng cố.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
Làm bài về nhà bµi 3
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài 3, 4/140
Lớp theo dõi.
- Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ.
Giải.
Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng).
Cả lớp nhân xét.
Nhóm 1 :
 Quãng đường AB :
42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km).
Nhóm 2, 3 , 4 : 
Quãng đường AB :
42,5 ´ 4 = 170 ( km).
- HS nhắc lại công thức 
Học sinh đọc đề .
Học sinh giải :
Quãng đường xe đạp đi được :
x 2,5 = 30 (km)
hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km)
Học sinh sửa bài 
- Học sinh trả lời.
Học sinh nêu công thức.
s = v ´ t đi.
Học sinh nhắc lại.
® Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
Học sinh thực hành giải.
s = v ´ t đi.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG. 
I. Yêu cầu cần đạt;
- Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ vỊ TruyỊn thèng trong nh÷ng c©u tơc ng÷, ca dao quen thuéc theo yªu cÇu cđa BT1; ®iỊn ®ĩng tiÕng vµo « trèng tïu gỵi ý cđa nh÷ng c©u ca dao, tơc ng÷.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Từ điển thơ, ca dao, tục ngữ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu 
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 3.
2. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Truyền thống.”
Hoạt động 1: 
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên phát phiếu cho các nhóm.
Giáo viên nhận xét.
*Bài 2
Giáo viên phát phiếu đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm làm báo.
Giáo viên nhận xét.
v 2: Củng cố.
Học sinh tìm ca dao, tục ngữ về chủ đề truyền thống.
Chuẩn bị: “Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp.
- Học sinh đọc ghi nhớ 
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh các nhóm thi đua làm trên phiếu, minh hoạ cho mỗi truyền thống đã nêu bằng một câu ca dao hoặc tục ngữ.
Học sinh làm vào vở
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.,
Cả lớp đọc thầm
Học sinh làm việc theo nhóm.
Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài làm lên bảng – đọc kết quả, giải ô chữ: Uống nước nhớ nguồn.
KHOA HỌC: 
CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT 
I. Yêu cầucần đạt;
ChØ trªn h×nh vÏ hoỈc vËt thËt cÊu t¹o cđa h¹t gåm: vá, ph«i, chÊt dinh d­ìng dù tr÷.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	
“Cây mọc lên từ hạt”
v	Hoạt động 1: 
Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
v Hoạt động 2: Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận:
Điều kiện để hạt nả ... 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Tựa bài.
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra vở của học sinh cả lớp phần chuẩn bị.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập về văn tả cây cối.
	v	Hoạt động 1:
 Bài 1 :
Yêu cầu học sinh thực hiện đề bài.
Giáo viên dán giấy đã viết sẵn kiến thức lên bảng, yêu cầu học sinh đọc lại.
Bài 2:
Giáo viên nhắc học sinh chú ý học sinh chỉ chọn tả một bộ phận của cây.
Giáo viên nhận xét, cho điểm những đoạn văn viết tốt.
2: Củng cố.
Học sinh về nhà hoàn chỉnh đoạn văn viết lại vào vở.
Chuẩn bị : Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Nhận xét tiết học.
- 1 HS tiếp nối đọc nội dung BT 1
+ Trình tự tả cây cối :
 * tả từng bộ phận của cây hoặc từng thời kì phát triển của cây ( có thể từ bao quát rồi tả chi tiết)
+ Các giác quan được sử dụng khi quan sát : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác 
+ Biện pháp tu từ được sử dụng : So sánh , nhân hoá 
+ Ba phần :
Mở bài: 
Thân bài: 
Kết bài: 
- Cả lớp đọc thầm bài “Cây chuối mẹ” và trả lời vắn tắt trên phiếu
- HS trình bày bài miệng 
2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.
- Nhiều học sinh đọc đoạn văn đã viết.
ĐỊA LÍ : 
CHÂU MĨ
I. Yêu cầu cần đạt;
- M« t¶ s¬ l­ỵc ®­ỵc vÞ trÝ vµ giíi h¹n l·nh thỉ ch©u MÜ; n»m ë b¸n cÇu T©y, bao gåm B¾c MÜ,Trung MÜ vµ Nam MÜ.
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm vỊ ®Þa h×nh,khÝ hËu.
- Sư dơng qu¶ ®Þa cÇu, b¶n ®å,l­ỵc ®å nhËn biÕt vÞ trÝ, giíi h¹n l·nh thỉ ch©u MÜ.
- ChØ vµ ®äc tªn mét sè d·y nĩi, cao nguyªn, s«ng, ®ång b»ng lín cđa ch©u MÜ trªn b¶n ®å, l­ỵc ®å.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Châu Phi” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
2. Giới thiệu bài mới: 
 “Châu Mĩ”.
v	Hoạt động 1: 
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới 
v	Hoạt động 2: Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin
3 : Củng cố 
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
- Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
Nhận xét tiết học.
Đọc ghi nhớ.
- Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
 Thứ sáu ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011.
TẬP LÀM VĂN : 
TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết )
I. Yêu cầucần đạt;
-ViÕt ®­ỵc bµi v¨n t¶e c©y cèi ®đ ba phÇn, ®ĩng yªu cÇu ®Ì bµi ; dïng tõ ,®Ỉt c©u ®ĩng , diƠn ®¹t râ ý.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp môt số cây cối.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập văn tả cây cối.
Giáo viên chấm 2 bài của học sinh.
2. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả cây cối.
 Tiết học hôm nay các em sẽ viết một bài văn tả cây cối.
v	Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
- Giáo viên nhận xét.
:Học sinh làm bài.
Giáo viên tạo điều kiện yên tĩnh cho học sinh làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học. 
*1 học sinh đọc đề bài.
Nhiều học sinh nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc gợi ý, cả lớp đọc thầm.
Học sinh cả lớp dựa vào gợi ý lập dàn ý bài viết.
2 học sinh khá giỏi đọc dàn ý đã lập.
Học sinh làm bài dựa trên dàn ý đã lập làm bài viết.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt;
- BiÕt tÝnh thêi gian cđa mét chuyĨn ®éng ®Ịu.
- BiÕt quan hƯ gi÷a thêi gian, vËn tèc vµ qu·ng ®­êng.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 bảng bài tập 1.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
GV nhận xét – cho điểm.
2. Giới thiệu bài: “Luyện tập”.
v Hoạt động 1: 
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm 
 t đi = s : v
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
GV lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm
Bài 3:
- GV có thể hướng dẫn HS tính :
 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút
 4
v 2: Củng cố.
- GV hỏi lại cách tính vận tốc , quãng đường , thời gian 
- Làm bài 4 / 143
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
- Lần lượt sửa bài 1.
Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Xác định dạng.
Giải.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
- HS nêu công thức 
KHOA HỌC : 
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN 
TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
I. Yêu cầucần đạt;
KĨ ®­ỵc tªn mét sè c©y cã thĨ mäc lªn tõ th©n, cµnh, l¸, rƠ cđa c©y mĐ.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “Cây mọc lên từ hạt”
® Giáo viên nhận xét.
2 . Giới thiệu bài mới: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”
v	Hoạt động 1: Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
- Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
- Kết luận : Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 
v Hoạt động 2: Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
v 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Nhận xét tiết học.
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
SINH HOẠT TUẦN 27
I. Yêu cầucần đạt;
-Học sinh nhận được ưu- khuyết của tuần .
-Học sinh có hướng khắc phục nhược điểm ,phát huy ưu điểm để tiến bộ .
Học sinh có tinh thần phê và tự phê , giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm với bản thân và với tập thể.
II/Lên lớp: 
A/Nhận xét cuối tuần
GVhướng dẫn để lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt.
Các tổ trưởng nhận xét ,báo cáo về tình hình của tổ tronng tuần qua.Lớp góp ý , giáo viên tổng kết theo các mặt:
*Ưu điểm
-Đa số học sinh đi học đúng giờ ,chuyên cần. Không có trường hợp nào nghỉ học không xin phép.
-Có tiến bộ trong học tập ,học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp ,trong lớp tích cực học tập.
 -Giữ gìn VS cá nhân ,VS trường ,lớp sạch sẽ.
*Tồn tại
 .-Một số HS còn hay quên sách vở , đồ dùng học tập , lười học , lơ là hay làm việc riêng, ít chú ý nghe giảng.
- Một số học sinh vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ.Chưa bỏ áo trong quần theo đúng quy định.
- Một số đội viên không đeo khăn quàng.
B/ Phương hướng tuần 28
- Đi học chuyên cần , đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp .Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đôi bạn học tập chú ý giúp đỡ nhau trong học tập , tích cực kiểm tra lẫn nhau nhất là bản cửu chương.
- Vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Thực hiện đồng phục nghiêm túc nhất là nam sinh phải bỏ áo vào quần. - Đội viên phải đeo khăn quàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 25 CKT KNS.doc