Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP VỀ NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh năm được một cách chắc chắn nhân số đo thời gian

- Biết vận dụng để giảI một số bài toán có liên quan.

- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.

B. Các hoạt động dạy học.

I Tổ chức:

II Kiểm tra:

III. Bài mới: Giới thiệu

 

doc 8 trang Người đăng nkhien Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:27
Ngày soạn:15/03/10
Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập về nhân số đo thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh năm được một cách chắc chắn nhân số đo thời gian
- Biết vận dụng để giảI một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* hd hs luyện tập:
+ Bài tập 1(VBT) Tính:
 5 giờ 4 phút 4,3 giờ
 x 6____ x 4__
 3 phút 5 giây 2giờ 23 phút
 x 7 x 5____
 2,5 phút 
 x 6___ 
+ Bài tập 2(VBT)
Một tuần lễ Mai học ở lớp 25 tiết
Một tiết: 40 phút
Hỏi 2 tuần Mai học ở trường ? thời gian
+ Bài tập 3(VBT) Một máy đóng hộp cứ 60 hộp thì mất 5 phút, Hỏi 12000 hộp máy đóng mất thời gian bao lâu?
- HS thực hiện.
a. 30 giờ 24 phút
b. 17,2 giờ
c. 21 phút 35 giây
d. 10 giờ 115 phút
e. 15 phút.
+ HS thực hiện và chữ bài
Bài giải
Số tiết Mai học ở trường là:
25 x 2 = 50 ( tiết)
Thời gian Mai học trong 2 tuần là:
50 x 40 = 2000 (phút)
 Đáp số : 2000 phút
- HS giải bài
Bài giải
12000 gấp 60 lần là:
12000 : 60 = 200 (lần)
Thời gian để đóng 12000 hộp là:
 200 x 5 = 1000 (phút)
 Đáp số: 1000 phút.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
_____________________________________________
Tập đọc
Tranh làng hồ (tr88)
 (Nguyễn Tuân)
I. Mục đích yêu cầu: 
	- Biết đọc diễn cảm bài van với giọng ca ngợi, tự hào
	- Hiểu ý nghĩa: Ca và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn luyện đọc. rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
? Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê Việt Nam?
? Kĩ thuật tạo tranh của làng Hồ có gì đặc biệt?
? Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
- Tranh lợn ráy có những khoáy ân- dương
- Tranh vẽ đàn gà con.
- Kĩ thuật tranh.
- Màu trắng điệp.
? Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
? ý nghĩa bài:
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên dọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên bao quát.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc nối tiếp. Mỗi lần xuống dòng là một đoạn, kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
-  tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ, 
-  rất đặc biệt: màu đen không pha bằng thuốc.
-  rơm nếp, cói chiếu, lá tre mùa thu.
Màu trắng điệp làm bằng  hạt phấn.
- rất có duyên.
- Tng bừng như ca múa bên gà mái mẹ.
- Đã đạt tới sự trang trí tinh tế.
- Là một sự sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoa.
- Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp  và pha màu tinh tế đặc sắc.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 3 học sinh đọc nối tiếp- củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc lại đoạn 1.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- THi đọc trước lớp.
- Bình trọn người đọc hay.
4. Củng cố, dặn dò: 	
 - Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét. Về học bài.
_______________________________________________________________________
Ngày soạn:16/03/10
Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập về chia số đo thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh năm được một cách chắc chắn chia số đo thời gian
- Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* hd hs luyện tập:
+ Bài tập 1(VBT) Tính:
Mẫu 54 phút 39 giây 3
 24 18 phút 13 giây
 0 39 giây
 0
75 phút 40giây 5 78 phút 42giây 6
25,68 phút 4
+ Bài tập2 (VBT) Tính theo mẫu
Mẫu: 7 giờ 52 phút 4
 3 giờ= 180phút 1 giờ 58 phút
 232
 0
7giờ 27 phút 3 18giờ 55 phút 5
25,8giờ 6
+ Bài tập 3(VBT) Một công nhân từ 8 giờ đến 11 giờ làm được 6 sản phẩm. Hỏi trung bình người đó làm xong 1 sản phẩm hết bao lâu?
- HS thực hiện.
a. 15 phút 68 giây
b. 13 phút 7giây
c. 6,42 phút
HS thực hiện
a. 2giờ 29 phút
b. 3giờ 47 phút.
c. 4,3giờ.
HS tóm tắt và giải bài
Bài giải
Thời gian làm xong 6 sản phẩm là:
11 – 8 = 3 (giờ)
Một sp làm mất số thời gian là:
 3 : 6 = 0,5 (giờ)
 Đáp số: 0,5 giờ
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
___________________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
______________________________________________________________________
Ngày soạn:17/03/10
Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2010
Tiếng Việt(Luyện từ và câu)
Mở rộng vốn từ truyền thống
I. Mục đích, yêu cầu:
Mở rộng, hệ thống hoá, vốn từ truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu của bài tập 1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ(BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ để học sinh làm nhóm bài tập 1.
	- Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:	
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm thi làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm nào tìm được nhiều hơn thì càng đáng khen.
Bài 2: 
- Giáo viên cho học sinh làm nhóm.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ S màu xanh theo lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
a) Yêu nước:
- Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
- Con ơi con ngủ cho ngoan.
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
b) Lao động cần cù.
- Tay làm hàm nhai.
- Tay quai miệng trễ.
c) Đoàn kết.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
d) Nhân ái:
- Lá lành đùm lá rách.
- Máu chảy ruột mềm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên dán kết quả.
- Học sinh nối tiếp nhau các câu ca dao, tục ngữ đã điền.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Ô chữ hình chữ S màu xanh là:
“Uống nước nhớ nguồn”
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà thuộc 10 câu tục ngữ, ca dao ở bài tập 1 và bài tập 2.
__________________________________________________________
Toán
Luyện tập 
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh năm được một cách chắc chắn nhân, chia số đo thời gian
- Biết vận dụng để giải một số bài toán có liên quan.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
* hd hs luyện tập:
+ Bài tập 1(VBT) Tính:
 2 giờ 45 phút 3,17 phút
 x 5____ x 4__
 8 phút 37 giây 
 x 6 
+ Bài tập2 (VBT) Tính
 12 giờ 64 phút 4
 31,5 giờ 6 7giờ 5 phút 5
vv22giờ 12 phút 4
+ Bài tập3 (VBT) Tính 
a.(6giờ35phút + 7giờ4phút) : 3
63phút4giây – 32phút16giây : 4
c. (4phút18giây + 12phút37giây) x 5
d. (7giờ – 6giờ15phút) x 6
- HS thực hiện.
a. 10 giờ 225 phút
c. 12,68 phút
b. 4 phút 222giây
- HS thực hiện
a. 3giờ 16 phút
b. 5,25giờ.
c. 1giờ 25 phút.
d. 7giờ 24 phút
- HS thực hiện
a. 1giờ 31phút
b. 55phút
c. 80phút 275giây
d. 230 phút
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
_______________________________________________________________________
Ngày soạn:18/03/10
Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2010
Tiếng Việt(Tập làm văn)
Luyện tập về tả cây cối
I. Mục đích yêu cầu
	- Biết trình tự tả, tìm được các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối trong bài văn.
 - Viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
	- Tranh, ảnh hoặc vật thật: một số loài cây, hoa, quả.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
Bài 1:
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài.
? Cây chuối trong bài được miêu tả theo trình tự nào?
Còn có thể theo trình tự nào nữa?
? Cây chuối đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào?
Còn có thể quan sát cây bằng những giác quan nào nữa?
? Hình ảnh so sánh?
? Hình ảnh nhân hoá.
- Giáo viên nhấn mạnh Tác giả đã nhân hoá cây chuối bằng cách gắn cho cây chuối những từ ngữ:
Bài 2: Làm vở
- Phân tích đề, nhắc học sinh chú ý đề.
- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh hoặc vật thật.
- Nhận xét
- 2 học sinh đọc nối tiếp nội dung bài 1.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện lên trình bày.
+ Từng thời kì phát triển của cây: cây chuối con Ž chuối to Ž cây chuối mẹ.
Từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận
+ Theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của hoa, lá.
+ Có thể tả bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác.
+ Tàu lá xanh lơ, dài như lưỡi mác / các tàu là ngả ra  như những cái quạt lớn/ Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
+ Nó là cây chuối to, đĩnh đạc/ Chưa bao lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ./ Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại. Vào chiếc lá  đánh động cho mọi người biết /
- Chỉ đặc điểm, phẩm chất của người: đĩnh đạc, thành mẹ, hơn hớn, bận, khẽ khàng.
- Chỉ hoạt động của người: đánh động cho mọi người biết, đa, đành để mặc.
- Chỉ những bộ phận đặc trưng của người: cổ, nách.
+ Đọc yêu cầu bài.
- Chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
- Khi tả, học sinh có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian.
- Lớp quan sát.
- Tả lớp suy nghĩ – viết vở
- Một số học sinh đọc đoạn văn đã viết.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về viết đoạn văn cha đạt.
_____________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
_____________________________________________________________________
Đã duyệt, ngày 22 tháng 03 năm 2010
BGH
Đinh Văn Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc