Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương

.MỤC TIÊU: - Biết đọc lưu loát diễn cảm bài bài văn

- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Trường tiểu học số 2 Lao Bảo - Đỗ Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 27
 Ngày soạn: 09/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14/3/2011
Tiết 1: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập đọc: 	 tranh làng hồ 
I.MụC TIÊU: - Biết đọc lưu loát diễn cảm bài bài văn
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh độc đáo (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
18phút
5 phút
5 phút
5 phút
A/Bài cũ:	
- Nhắc lại nội dung chính của bài ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc:
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Hướng dẫn H luyện đọc từ khó.
- Giúp H giải nghĩa một số từ khó.
- Theo dúi giỳp đỡ
*GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:	
-Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam ?
- Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ 
có gì đặc biệt?
- Tìm những từ ngữ ở trong đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
-Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ nhân gian làng Hồ ?
- GV bổ sung, ghi bảng .
* Nội dung của bài 
c, Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn H luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu. (GV ghi vào giấy khổ to dán lên bảng)
C/Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- H đọc bài Hội thổi cơm thi ở 	
Đồng Vân .
1 - 2 H khá giỏi đọc toàn bài.
- H xem tranh làng Hồ trong SGK và xem những tranh dân gian đã sưu tầm.
- Bài chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
*3H nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
trước lớp.Luyện đọc từ 2 -3 lượt. Lượt 1 kết hợp luyện đọc từ khú. Lượt 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 1 H đọc phần chú giải
*Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc toàn bài.
H đọc thầm đoạn 1.
- Tranh làng Hồ cú: Tranh vẽ lợn, gà,
 chuột ếch, cây dừa, tranh tố nữ
- Màu đen không pha màu thuốc mà
luyện bằng bột than của rơm bếp......
- Tranh lợn ráy có những âm dương rất có duyên.
- Tranh vẽ đàn gà con (tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ)
- Kĩ thuật tranh (đạt tới sự tranh trí...)
- Màu trắng điệp (là 1 sự sáng tạo góp phần vào kho tàn màu sắc...)
- Vì những nghệ sĩ dân gian làngHồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp....
HS nhận xét.
- H rút ra nội dung của bài 
H nhắc lại.
- 3 H nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
H luyện đọc.
Từng tốp H thi đọc trước lớp. Bình chọn bạn đọc hay nhất .
- H nêu lại ý nghĩa của bài văn.
Về nhà luyện đọc lại bài .
- Xem trước bài sau : Đất nước
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Toán: 	 luyện tập	 
I.MụC TIÊU: - Giúp H: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
 - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
8 phút
5 phút
7 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
-GV ghi bài toán lên bảng
*Một ô tô đi được quãng đường 120 km trong 2 giờ. Tính vận tốc của ô tô đó?
-Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2,Thực hành: 
Bài 1 
-GV nhận xét, chưã bài	
Bài 2: Viết vào ô trống	
- GV hướng dẫn cách viết vào vở
Với s = 130 km; t = 4 giờ ; thì v = 130: 4 = (32,5 km/giờ)
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:	
-Phân tích, tìm hiểu bài toán.	
-Hướng dẫn đổi 0,5 giờ hay giờ 
-GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
 Vận tốc của ô tô đó là:
 120 : 2 = 60 (km/giờ)
 Đỏp số: 60 km/giờ
H đọc bài toán
H nhắc lại quy tắc tính vận tốc
H làm bài vào bảng con
2H làm bài vào giấy khổ to.
Bài giải
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/ phút)
Đáp số: 1050 m/phút
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu.
H trao đổi cách làm bài .
HS nêu kết quả .
S = 147 km; t = 3 giờ; thì v =147:3 
 = 49 km/giây 
S = 210m ; t = 6 giây; thì v = 210 : 6
 = 35m/ giây
S = 1014 ; t = 13 phút thì v = 1014: 13 
 = 78 m/phút 
H đọc bài toán
H chỉ ra quãng đường và thời gian 
H tự tìm cách giải.
H trình bày bài giải.
Bài giải
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 - 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bừng ô tô là :
0,5 giờ hay 1/2 giờ
Vận tốc của ô tô là :
20: 0,5 = 40 (km/giờ)
Hay 20 : = 40 (km/giờ)
H nhận xét.
-Rèn kĩ năng tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau.
- Chuẩn bị cho bài sau .	
.........................– & ˜......................
Tiết 4: Thể dục: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy)
.........................– & ˜......................
 Tiết 5: Đạo đức: 	 em yêu hoà bình (Tiết 2) 
I.MụC TIÊU: Học xong bài này HS biết :
- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hào bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
*HS khá, giỏi:Biết được ý nghĩa của hòa bình.
 Biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy học: GV: - Giấy khổ to ghi sẵn nội dung bài tập 1,2,3.
 H: - Thẻ màu.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
5 phút
10phút
5 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
-Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải làm gì ?	
-Nhận xét, đánh giá.
B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm 
- GV kết luận và giới thiệu một số 
tranh có các hoạt động về bảo vệ hoà
bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Vẽ “Cây hoà bình”
-GV chia nhóm và hưỡng dẫn các 
nhóm vẽ “Cây hoà bình“
-GV nhận xét, kết luận những tranh 
vẽ đẹp.
Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ
-GV kết luận.
 C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người được sống trong hoà bình, chúng ta cần phải sống vui vẻ, yờu thương đoàn kết, giỳp đỡ nhau...
H nêu yêu cầu của bài tập
H lên giới thiệu tranh ảnh....về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
H khác nhận xét
Các nhóm tiến hành thảo luận và vẽ vào giấy khổ to.
Đại diện nhóm trình bày
H nhóm khác nhận xét
H treo tranh về chủ đề “Em yêu hoà 
bình”
Cả lớp xem tranh và nêu câu hỏi hoặc
bình luận
-H trình bày các bài thơ, bài hát, 
điệu múa, tiểu phẩm về Chủ đề hoà 
bình
.........................– & ˜......................
 Ngày soạn: 10/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15/3/2011
Tiết 1: Luyện từ và câu: 	mở rộng vốn từ : truyền thống 
I.MụC TIÊU: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống theo gợi ý của những câu ca dao, tục ngữ(BT2).
 *H khá, giỏi: Thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Từ điển tiếng Việt .
Bảng nhóm để HS làm bài tập 1, 2.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
10phút
8 phút
5 phút
A/Bài cũ: 
-Nhận xét, ghi điểm .
 B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:	
- GV chia lớp thành 4 nhóm thi làm bài 
- GV nhắc: yêu cầu các em minh họa mỗi truyền thống được nêu bằng 1 câu tục ngữ hoặc ca dao nhóm nào tìm được nhiêu hơn càng tốt.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng và ghi bảng
Bài tập 2: 	
- GV giúp H hiểu yêu cầu .
-GV phát giấy cho các nhóm .
-GV cùng HS nhóm khác nhận xét, góp ý bổ sung, chốt lại lời giải đúng 
C,Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
- H đọc lại đoạn văn ngắn viết về tấm gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
H đọc yêu cầu .
Cả lớp theo dõi trong SGK .
HS trao đổi theo nhóm .
- Sau thời gian qui định, đại diện nhóm dán kết quả lên bảng trình bày
H nhận xét
H đọc yêu cầu.
cả lớp đọc lại nội dung bài tập
HS làm bài theo nhóm và ghi kết quả
vào phiếu khổ to.
Các nhóm dán bài lên bảng .
 - Về nhà học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao.
- Xem trước bài sau.
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Toán: quãng đường
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
 *Bài tập cần làm: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
13phút
8 phút
5 phút
4 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
Một người đi xe máy từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ được73,5km. Tính vận tốc của xe máy đó với đơn vị là km/ giờ.	 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2,Hình thành cách tính quãng đường
Bài toán1:	
-Phân tích tìm hiểu bài toán
- Hướng dẫn tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hình vẽ.
- Nêu câu hỏi gợi ý 	.
- Khi biết vận tốc của thời gian ta có công thức tính như sau: s = v x t 	
-Trên cơ sở của bài toán 1 GV yêu cầu H rút ra quy tắc và công thức tính quãng đường.
- Muốn tớnh quóng đường ta làm thế nào?
Bài toán 2.
-Tiến hành các bước tương tự như bài tập1. H
Hướng dẫn H có thể viết số đo dưới dạng phân số giờ .
Quảng đường đi xe đạp được là:
12 x = = 30 (km)
2,Thực hành: 
Bài 1: 	
-GV nhắc H vận dụng quy tắc vừa học để làm bài.
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Tiến hành như bài tập 1.
Bài 3: (Nếu cũn thời gian thỉ GV hướng dẫn H làm ở nhà)
-GV cùng H phân tích bài toán.
-Thời gian đi của xe máy là bao 
nhiêu ?
- Khi biết được thời gian ta dễ dàng tớnh đươc quóng đường đi.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
Thời gian xe mỏy đú đi được là:
10 giờ - 8 giờ 15 phỳt = 1 giờ 45 phỳt
 1 giờ 45 phỳt = 1,75 phỳt
Vận tốc của xe máy đó đi được là:
 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ)
 Đỏp số: 42 km/giờ
H đọc bài toán 1 SGK và nêu yêu cầu của bài tập.
- H nêu cách tính quảng đường đi của ô tô. Quảng đường ôtô đi được là:
42,5 x 4 = 170 (km)
- Muốn tính quảng đường đi của ô tô ta lấy vận tốc đi của ô tô nhân với thời gian đi được của ô tô.
Cụng thức: s = v x: t
H nêu cách giải bài toán. 
- HS đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quảng đường người đi xe đạp đi được là:
12 x 2,5 = 30 (km)
H nhận xét.
H đọc yêu cầu .
H làm bài vào vở .
H trình bày bài giải .
Bài giải
Quảng đường ca nô đi được là:
15,2 x 3 = 45,6 (km/giờ)
 Đáp số: 45,6 km/giờ
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS trả lời .
- HS đọc bài toán 
2HS giải bài toán vào giấy khổ to sau đó dán lên bảng.
- Lắng nghe
-Học thuộc quy tắc và công thức tính quãng đường .
- Chuẩn bị cho bài sau .
.........................– & ˜............... ... 65 phỳt - 8 giờ 50 phỳt = 1 giờ 15 phỳt = 1,25 giờ
Quóng đường xe ngựa đi được là:
 8,6 x 1,25 = 10,75 (km)
 Đỏp số:10,75 km
H đọc bài toán .
H tìm cách giải bài toán .
Bài giải
Thời gian ô tô đi là:
170 : 42,5 = 4 (giờ)
Đáp số: 4 giờ
- H rút ra qui tắc tính thời gian.
- Nêu công thức tính
HS nhắc lại.
- HS đọc bài toán và nêu cách giải
Bài giải
Thời gian đi của ca nô là:
42 : 36 = (giờ)
giờ = 1giờ = 1 giờ 10 phút
Đáp số: 1 giờ 10 phút
- HS nhắc lại quy tắc và công thức tính thời gian: t = s : v
H đọc yêu cầu .
H làm bài vào vở theo hướng dẫn
- Một số em đọc kết quả
HS khác nhận xét
HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi theo cặp
1 HS làm bài trên bảng.
Bài giải
a) Thời gian người đó đi là:
23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ)
Đáp số: 1,75 giờ
HS nhận xét.
- H làm bài theo cặp
- Một số cặp trình bày- lớp chữa bài
Bài giải
Thời gian máy bay bay là:
2150 : 860 = 2,5 giờ = ( 2 giờ 30 phút).
Máy bay đến nơi là:
8 giờ 45 ph + 2 giờ 30 ph = 11g 15ph
Đáp số: 11 giờ 15 phút
- Học thuộc quy tắc và công thức tính thời gian .
- Chuẩn bị cho bài sau .
 .........................– & ˜......................
Tiết 4: Mĩ thuật: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) 
 .........................– & ˜......................
Tiết 5: Địa lý: 	 châu mĩ
I.MụC TIÊU: Học xong bài này H biết:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ : Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
 + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
 + Châu mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí giới hạn lãnh thổ châu Mĩ
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằnglớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
* HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiểu đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực bắc tới cực Nam.
 + Quan sát bản đồ (lược đô) nêu được : khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khi hậu nhiệt đới ẩm ở Namm Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ
 - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ
II. Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
 Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
5 phút
10phút
5 phút
5phút
3 phút
A/Bài cũ: 
- Dân cư của châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ? 
- Nờu đặc điểm kinh tế của chõu Phi?
GV nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới:
1, Giới thiệu bài: 
2, Vị trí địa lí và giới hạn.
Hoạt động 1: 
-GV yêu cầu H các nhóm quan sát quả địa cầu và cho biết châu Mĩ nằm ở bán cầu nào, giáp với những đại dương nào ?	
- Dựa vào bảng số liệu ở bài 17 cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
3..Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động 2: 
GV treo lược đồ và yêu cầu:
+Chỉ vào hình 1 đọc tên các dãy núi cao ở phía Tây.
+Hai đồng bằng lớn ở giữa.
+Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ .
Hoạt động 3: 
+Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
+Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu?
+Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma -dôn?
C/Củng cố, dặn dò: 
- Hệ thống lại kiến thức đã học .
- Nhận xét tiết học.
Dân cư của châu Phi chủ yếu thuộcchủng tộc người da đen. 
Chõu Phi cú nền kinh tế chậm phỏt 
triển, dẫn đến đời sống nhõn dõn thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch,..
*Làm việc theo nhóm 4 
H các nhóm quan sát quả địa cầu
- H các nhóm tiến hành quan sát thảo 
luận và ghi kết quả vào vở học tập của
nhóm.
H các nhóm phát biểu ý kiến kết hợp chỉ trên bản đồ.
H nhóm khác nhận xét.
- Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai các châu lục trên thế giới.
- H quan sát tranh ở 
trang 122 và trao đổi theo cặp các câu hỏi ở trang 122 
*Làm việc theo cặp 
 H trao đổi.
H trình bày kết quả 	
H khác nhận xét .
H nối tiếp nhau lên bảng trình bày .	
HS nhận xét.
*Làm việc cả lớp 
H đọc SGK và phát biểu ý kiến.
HS nhận xét
H đọc lại bài học.
- Nắm đựoc vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ .
- Chuẩn bị bài sau: Châu Mỹ (tiếp theo)
.........................– & ˜...................... 
 Ngày soạn: 13/3/2011 
	 Ngày giảng: Thứ sỏu ngày18/3/2011
Tiết 1: Toán: luyện tập
I.MụC TIÊU: Giúp H: - Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
- BT: 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to để H làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
23phút
5phút
7phút
5 phút
3 phút
3 phút
A/Bài cũ: 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới: 
1, Giới thiệu bài: 
2,Thực hành: 
Bài 1: 
-Nhắc lại quy tắc tính thời gian
-GV nhắc HS vận dụng quy tắc tính thời gian để làm bài tập 1
-GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: 	
-GV cùng HS phân tích bài toán.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: GV nêu bài toán
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 4: (Nếu cũn thời gian)
-GV hướng dẫn H có thể đổi:
 420m/ phút = 0, 42 km/ phút hoặc 10,5 km = 10500m
-Áp dụng công thức t = s : v để tính thời gian.
-Kết quả là: 25 phút
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học 
H lên bảng làm bài .
H đọc yêu cầu .
H làm bài vào vở không kẻ bảng rồi sau đó đổi vở chéo cho nhau, kiểm tra nhận xét chữa bài.
HS đọc bài toán
1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở
2HSlàm vào bảng nhóm
Bài giải
Đổi 1,08 = 108 cm
Thời gian con ốc sên bò được là:
108 : 12 = 9 (phút)
Đáp số: 9 phút
HS nhận xét.
- HS làm vào vở
- HS nêu bài làm của mình
Cả lớp nhận xét , chữa bài.
Bài giải
Thời gian đại bàng bay được là:
72 : 96 = giờ ; giờ = 45 (phút)
Đáp số: 45 phút
- H làm bài vào vở ở nhà
- Học thuộc quy tắc và công thức tính thời gian
- Chuẩn bị cho bài sau 
.........................– & ˜......................
Tiết 2: Tập làm văn: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)
I.MụC TIÊU: - H viết được một bài văn tả cây cối có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số loài cây, trái theo đề văn(nếu có).
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
10phút
15phút
3 phút
A/Bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của H
B/Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài	
- GV cho HS trao đổi và hỏi xem H chọn đề văn nào?
3. HS làm bài
GV theo dõi, uốn nắn 	
Thu bài	
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
H nối nhau đọc đề bài và gợi ý 
của tiết bài văn tả cây cối	
- H 1 đọc 5 đề bài
- H 2 đọc gợi ý.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn và gợi ý
- Đọc kĩ đề một lần nữa
- Viết bài. Cú thể viết vào giấy nhỏp, sau đú đọc và sửa lại rồi viết vào vở.
- Soỏt kĩ bài trước khi nộp.
- Chuẩn bị cho tiết TLVsau .
.........................– & ˜......................
Tiết 3: Khoa học : cây con có thể mọc lên từ một 
 số bộ phận của cây mẹ
I.MụC TIÊU: Sau bài học, H biết :
- Kể được tên một số cây có thể mọc lên từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình trang 110, 111 SGK.
- HS: Chuẩn bị theo nhóm : vài ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 Một cái thùng có đựng đất.
III.Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
25phút
2 phút
5 phút
15phút
5 phút
A/Bài cũ:	 
-Kể tên một số cây con mọc lên từ
 hạt ?
- GV nhận xét, ghi điểm .
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát
- GV tổ chức cho HS quan sát theo nhóm ( những thứ mà nhóm đã chuẩn bị ) và trả lời các câu hỏi ở trang 110.
-GV nhận xét, kết luận:
+ Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
Hoạt động 2: Thực hành 	 
- GV quan sát, nhận xét.
C/Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học .
1 HS lên bảng trả lời .
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình 
thảo luận làm việc theo chỉ dẫn ở SGK
 và ghi vào phiếu khổ to.
+Tìm chồi trên vật thật
+ Chỉ hình 1 trong trang 110 SGK và 
Nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày ( mỗi nhóm 
chỉ trình bày một câu )
HS khác nhận xét.
Các nhóm thực hành trồng cây vào 
chậu....
- Thường xuyên tưới nước vào cây của nhóm mình và theo dõi sự phát triển của cây.
- Xem trước bài sau .
Tiết 4: Âm nhạc: (Giỏo viờn chuyờn trỏch dạy) 
.........................– & ˜......................
Tiết 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ
 SINH HOẠT LỚP
I.MụC TIÊU: - H nhận ra những ưu điểm, khuyết điểm trong tuần. Đồng thời biết khắc phục những khuyết điểm mắc phải để cú hướng sửa chữa.
- Khen thưởng, động viên những em có thành tích trong học tập và các hoạt động khác.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới và giao nhiệm vụ tuần sau cho từng tổ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 *Lớp trưởng đỏnh giỏ lại mọi hoạt động của lớp trong tuần
Lần lượt cỏc tổ trưởng của cỏc tổ lờn đỏnh giỏ những hoạt động của tổ mỡnh trong tuần đồng thời cú khen, tuyờn dương những bạn cú thành tớch xuất sắc. Bờn cạnh đú nhắc nhở một số bạn cú hành vi chõy lười trong học tập....
GV đỏnh giỏ tổng quỏt mọi hoạt động chung trong tuần của lớp:
1. Về học tập: 
 a) Sĩ số: 
 - Sĩ số đảm bảo 100%. Tham gia tốt hoạt động 15 phỳt đầu giờ, giữa giờ tốt. Nề nếp chưa tốt, cụ thể: trong lớp cũn núi chuyện riờng, một số em chưa tập trung nghe giảng.
 b) Học tập: - Lớp học khỏ sụi nổi, nhiều em đó cú ý thức xõy dựng bài tốt. Ghi chộp đầy đủ - Phụ đạo học sinh yếu, cú kết quả khỏ tốt. 
 - Kiểm tra vở sạch – chữ đẹp tổ 1
c) Hoạt động khỏc: - Tỡnh trạng ăn quà vặt đó giảm sỳt, đồng phục đỳng qui định. 
- Vệ sinh khuụn viờn trường lớp sạch đẹp.
- Tập văn nghệ đạt hiệu quả cao, cỏc em đều cú ý thức tốt trong quỏ trỡnh tập.
- Tổ 2 trực nhật lớp sạch sẽ.
 d) Tuyờn dương: 
 - Về học tập: Em Miờn, Hạnh, ADỗ, Màn đó cú ý thức xõy dựng bài tốt hăng say phỏt biểu xõy dưng bài, nắm và hiểu bài. 
- Vệ sinh cỏ nhõn khỏ tốt. Tổ trực làm tốt cụng tỏc vệ sinh quột dọn và lau chựi cửa kớnh sạch sẽ.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục phụ đạo em: Nhăng, Chăng, Linh, Than vào buổi chiều thứ hai hằng tuần, tại văn phũng. 
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. Tiếp tục duy trỡ sĩ số, nề nếp lớp học
 - Tham gia tốt cỏc hoạt động sinh hoạt đầu giờ như: đọc bỏo Đội, đọc truyện tranh, ụn bài cũ. Đặc biệt học và hỏt thuộc cỏc bài hỏt tuyền thống của Đội.
- Vệ sinh lớp học, khuụn viờn trường lớp sạch sẽ. Tiếp tục chăm súc bồn hoa.
- Tham gia tốt đờm “Đố vui để học”. Chuẩn bị tụt trang phục văn nghệ.
.........................– & ˜......................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27.doc