MỤC TIÊU:
- Có hiểu biết ban đầu, đơn giản vể tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- Thái độ tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
- HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương.
* GDBVMT :Một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 28 Cách ngôn: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Ngày Môn Tên bài dạy Thứ 2 21/03/2011 ĐĐ TĐ T CT HĐTT Em tìm hiểu về liên hợp quốc (t1) GDMT Ôn luyện TĐ và HTL (t1) Luyện tập chung Ôn luyện TĐ và HTL (t2) Chào cờ đầu tuần Thứ 3 22/3/2011 LTVC T TD KC LS Ôn luyện TĐ và HTL (t3) Luyện tập chung Tâng cầu bằng đầu, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân - TC Bỏ khăn Ôn luyện TĐ và HTL (t4) Tiến vào Dinh độc lập Thứ 4 23/3/2011 T ĐL KH TĐ MT Luyện tập chung Châu Mĩ (tt) (SDNLTK & HQ) Sự sinh sản của động vật Nghe – viết: Bà cụ hàng nước chè (t5) Vẽ theo mẫu. Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu Thứ 5 24/3/2011 KT TD T TLV KH Lắp máy bay trực thăng (t2) (SDNLTK & HQ HĐNG: Tổng kết tuần học tốt Ném bóng trúng đích và đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay, TC Hoàng Anh, Hoàng Yến Ôn tập về số tự nhiên Ôn luyện TĐ và HTL (t6) Sự sinh sản của côn trùng Thứ 6 25/3/2011 LTVC AN T TLV HĐTT Ôn luyện TĐ và HTL (t7) Ôn tập 2 bài hát: Màu xanh em vẫn nhớ Kể chuyện âm thanh Ôn tập về phân số Kiểm tra viết (CT và TLV) (t8) Ôn ý nghĩa 5 điều Bác Hồ dạy Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản vể tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Thái độ tôn trọng các cơ quan của Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. - HSKG kể được một số việc làm của cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương. * GDBVMT :Một số hoạt động của LHQ trong lĩnh vực BVMT ở VN và trên thế giới. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ảnh trong bài. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra nhận thức của HS về giá trị của hòa bình và những việc làm để bảo vệ hòa bình. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40 - 41, SGK). GDMG: GV liên hệ với học sinh về một số hoạt động của liên hợp quốc trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở nước ta và các nước trên thế giới. * Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về Liên Hợp Quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40 - 41. + Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? - GV giới thiệu thêm một số tranh, ảnh về các hoạt động của Liên Hợp Quốc ở các nước, ở Việt Nam và địa phương. Sau đó, cho HS thảo luận hai câu hỏi ở trang 41, SGK. - GV kết luận: + Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay. + Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội. + Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK). * Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc. * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong bài tập 1. - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: - GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương; Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc trên thế giới. - 1 HS trình bày, HS khác nhận xét. - HS phát biểu ý kiến. - HS quan sát. - HS quan sát tranh, ảnh và thảo luận. - HS lắng nghe. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày về một ý kiến, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. + Các ý kiến (c), (d) là đúng. + Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. ÔN LUYỆN TĐ VÀ HTL (t1) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai. - Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2. - Bốn, năm tờ phiếu viết nội dung của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS giữa học kì II. - Giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép). - GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu (câu đơn g câu ghép không dùng từ nối g câu ghép dùng QHT g câu ghép dùng cặp từ hô ứng). GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc; HTL hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. - 2 HS đọc thuộc lòng. - HS lắng nghe. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa. - Nhận xét bài bạn. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - Bài tập cần làm bài 1, bài 2 còn bài 3* và bài 4 * dành cho HS khá, giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. Viết công thức tính: v, s, t. - GV nhận xét đánh giá 2. Dạy bài mới: Bài 1: - GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. + Đề bài yêu cầu gì ? - GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. - GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. - GV nhận xét đánh giá : Trên cùng 1 quãng đường thì vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài + Bài toán thuộc dạng nào? (dùng công thức nào?) + Đơn vị vận tốc cần tìm là gì? - GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét, chữa bài + Vận tốc của xe máy là 37,5km/giờ cho ta biết điều gì ? * Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị. - GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó GV chữa bài. * Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét * GV đánh giá + Nêu lại cách tính và công thức tính s, v, t. 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS làm lại BT. - 2 HS, HS khác nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc - Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - Làm vở: Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km - 1 HS đọc - Tính vận tốc. v = s : t - km/giờ - HS làm bài Bài giải 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 km/giờ Đáp số: 37,5 km/giờ - 1 giờ xe máy đi được 37,5km - 1 HS - HS làm bài - Thi đua: Bài giải 15,75 km = 15750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút - 1 HS - HS làm bài Bài giải 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 (phút) Đáp số: 2 phút ÔN LUYỆN TĐ VÀ HLT (t2) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3/ Bài tập 2: - GV cho một HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh. - GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3 - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - HS tiếp nối nhau đọc: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy. / chúng rất quan trọng. / b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. / sẽ chạy không chính xác. / sẽ không hoạt động. / c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” HĐTT: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN --------------------------*****---------------------- Thứ ba ngày 22 tháng năm 2011 ÔN LUYỆN TĐ VÀ HTL (t3) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1 - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Bút dạ và 1 tờ phiếu viết 5 câu ghép của bài Tình quê hương để GV phân tích – BT2c. - Một tờ phiếu phô ... - HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét 70815: Bảy mươi nghìn tám trăm mười lăm. Chữ số 5 trong số này chỉ 5 đơn vị. 975806: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm lẻ sáu. Chữ số 5 trong số này chỉ 5 nghìn. 5723600: Năm triệu bảy trăm hai mươi ba nghìn sáu trăm. Chữ số 5 trong số này chỉ 5 triệu. - Miệng: a) 1000; 7999; 66666 b) 100; 998; 1000; 2998 c) 81; 301; 1999 - 1HS - HS làm bài, nhận xét. - HS trả lời. - Phải so sánh các số đã cho - Căn cứ vào số chữ số - HS làm bài - HS đọc kết quả - HS giải thích a) 3999; 4856; 5468; 5486 b) 3762; 3726; 2763; 2736 ÔN LUYỆN TĐ VÀ HTL (t6) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL. - Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2. - Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại) - GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. - GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm. 3. Bài tập 2: - GV cho ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. - GV hướng dẫn HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. Một số HS làm bài trên bảng. 2. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. - HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. - HS trả lời. - 3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - Cả lớp đọc thầm và làm bài tập. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG I. MỤC TIÊU: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình trang 114, 115 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? - Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào? - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? 2. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài: - GV yêu cầu HS kể tên một số côn trùng. Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh sản của côn trùng. b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. - Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải. - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hoa màu. * Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. - GV yêu cầu các nhóm HS cùng thảo luận các câu hỏi: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? + Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? Bước 2: - GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình. - GV kết luận. c/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh và tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. - Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về dòng đời của ruồi và gián để có biện pháp để tiêu diệt chúng. * Cách tiến hành: Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau: Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt Bước 2: - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của ếch”. - HS trả lời, HS khác nhận xét. - HS kể và lắng nghe. * Làm việc theo nhóm. - HS quan sát các hình trong SGK, mô tả và thảo luận các câu hỏi. + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, Làm việc cả lớp. - Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. * Làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm làm bài tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 KIỂM TRA ĐỌC HIỂU, LTVC (t7) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở tiết 1 Ôn tập). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: ĐỌC - HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Thời gian làm bài khoảng 30 phút - Tiến hành theo chỉ đạo của chuyên môn) ---------------------------***------------------------- ÂM NHẠC: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: MÀU XANH EM VẪN NHỚ KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC Thầy Ngọc Lâm dạy ---------------------------***------------------------- Toán ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số. - Cả lớp làm bài 1, bài 2 , bài 2 , bài 3 và bài 4 còn bài 5 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên sửa BT5, và kiểm tra vở. - GV nhận xét 2.Dạy bài mới: Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. + Phân số gồm mấy phần ? + Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì? + Hỗn số gồm mấy phần là những phần nào? + Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì? Nêu cách đọc + HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài + Rút gọn phân số là làm gì? + Sử dụng tính chất nào để rút gọn phân số? + HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng + HS giải thích cách làm + Hãy chỉ ra phân số tối giản + Phân số tối giản có đặc điểm gì? + HS nhận xét, chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì? + Nêu các bước quy đồng mẫu số. + 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét - GV đánh giá Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Để điền đúng dấu ta phải làm gì? + Có mấy quy tắc để so sánh phân số + HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng + HS nhận xét - GV đánh giá * Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn xem lại bài và làm thêm bài tập. - 2HS lên bảng thực hiện. - Cả lớp nhận xét. - Miệng: - HS thực hiện a) ; ; ; b) 1; 2; 3; 4 - 2 phần: tử số và mẫu số. Tử số viết trên vạch ngang, mẫu số khác 0 viết dưới gạch ngang. - Mẫu số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị chia ra. - Tử số cho biết số phần bằng nhau mà cái đơn vị đó đã tô màu - Phần nguyên và phần phân số - Bao giờ cũng nhỏ hơn đơn vị - 1 HS - Tìm phân số mới bằng phân số đã cho có tử, mẫu bé hơn - Khi chia cả tử và mẫu cho 1 số tự nhiên khác 0 ta được phân số bằng phân số đã cho. - HS làm bài = ; = ; = ; = ; = - Tử và mẫu không chia cho cùng 1 số tự nhiên nào khác 1. - 1 HS - Làm cho 2 phân số có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi. - HS nêu - HS làm bài a) = = ; = = b) = = - 1 HS - So sánh các phân số đã cho - So sánh 2 phân số cùng mẫu số và so sánh 2 phân số khác mẫu. - HS làm bài - Bảng lớp: Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 được chia thành 6 phần bằng nhau, vạch ứng với phân số , vạch ứng với phân số , vạch ở giữa và ứng với phân số hoặc phân số . Vậy phân số thích hợp để viết vào vạch ở giữa và trên tia số là và . KIỂM TRA VIẾT (CT VÀ TLV) (t8) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII: - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Thời gian làm bài khoảng 40 phút - Tiến hành theo chi đạo của chuyên môn) ------------------------***------------------ HÑTT: OÂN LAÏI YÙ NGHÓA 5 ÑIEÀU BAÙC HOÀ DAÏY A. Muïc tiêu Nhaän xeùt öu khuyeát ñieåm tuaàn qua, phoå bieán coâng taùc tôùi caàn thöïc hieän. - OÂn luyeän yù nghóa 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, 5 nhieäm vuï cuûa hoïc sinh. - Giaùo duïc hoïc sinh thöïc hieän toát 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, 5 nhieäm vuï cuûa hoïc sinh caáp 1. B. Chuaån bò: C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh I. OÅn ñònh toå chöùc: II.Kieåm tra baøi cuõ: Ngaøy 26/3 laø ngaøy gì? Caùc em laøm gì ñeå chaøo möøng ngaøy 26/3? III. Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi – Ghi ñeà baøi. 1. Toång keát coâng taùc tuaàn qua: -Töøng toå baùo caùo veà caùc maët hoïc taäp, veä sinh, theå duïc, sinh hoaït, lao ñoäng cuûa toå mình. -Ban phuï traùch boå sung yù kieán, toång keát, tuyeân döông, nhaéc nhôû. - GV nhaän xeùt chung. 2. Phoå bieán coâng taùc tuaàn tôùi: - Thöïc hieän duy trì ñaûm baûo neà neáp sinh hoaït haèng ngaøy. - Ñi hoïc ñeàu, chaêm chæ; traät töï trong tröôøng hoïc. - Reøn chöõ vieát, caùch trình baøy vôû saïch, chöõ ñeïp. - Chaêm soùc boàn hoa, veä sinh tröôøng, lôùp saïch ñeïp. 3.Noäi dung sinh hoaït: - HS laàn löôït ñoïc thuoäc 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, 5 nhieäm vuï cuûa HS Tieåu hoïc. - Töï lieân heä baûn thaân mình ñaõ thöïc hieän ñöôïc ñieàu gì? Ñieàu gì chöa ñöôïc caàn thöïc hieän? * Lieân heä giaùo duïc hoïc sinh. IV.Cuûng coá – Daën doø: - Lôùp ñoàng thanh 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, 5 nhieäm vuï cuûa hoïc sinh caáp 1. - Thi haùt caùc baøi haùt veà chuû ñeà: Baùc Hoà. - Thöïc hieän toát 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, 5 nhieäm vuï cuûa HS. - Chuaån bò bài sau - Nhaän xeùt tieát hoïc. -Haùt. - Ban caùn söï ñieàu khieån lôùp sinh hoaït. -Laàn löôït töøng toå baùo caùo caùc hoaït ñoäng cuûa toå mình. -HS ñoïc 5 ñieàu Baùc Hoà daïy, 5 nhieäm vuï cuûa HS Tieåu hoïc. -Lieân heä baûn thaân. -HS ñoïc ñoàng thanh. -Haùt.
Tài liệu đính kèm: