Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc

/ Mục tiêu.

1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học.

2- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng thống kê.

3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Đỗ Anh Tuấn - Trường tiểu học Hải Lựu – Sông Lô – Vĩnh Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 28. 
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
BUỔI SÁNG: Tiếng việt
Ôn tập giữa kì II (tiết1).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học.
2- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng thống kê.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 28.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê các kiểu câu và VD.
- Chia nhóm lập bảng và lấy ví dụ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Toán.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố về kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
 - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách tính.
Bài 3: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 4:HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- 1 em nêu bài giải.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.
 Bài giải:
Đổi : 72 km/giờ = 72000 m/giờ.
Thời gian để rái cá bơi hết quãng đường là:
 2400 : 72000 = 2 ( phút )
 Đáp số: 2 phút.
Khoa hoùc
Sệẽ SINH SAÛN CUÛA ẹOÄNG VAÄT
I. MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS ủửụùc bieỏt:
	- Hieồu khaựi quaựt veà sửù sinh saỷn cuỷa ủoọng vaọt: vai troứ cuỷa cụ quan sinh saỷn, sửù thuù tinh, sửù phaựt trieồn cuỷa hụùp tửỷ.
	- Bieỏt ủửụùc caực caựch sinh saỷn cuỷa ủoọng vaọt.
	- Bieỏt ủửụùc moọt soỏ loaùi ủoọng vaọt ủeỷ trửựng, ủeỷ con.
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
	- Hỡnh minh hoùa trong SGK trang 112, 113.
	- Chuaồn bũ phieỏu hoùc taọp theo nhoựm:	
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
Hẹ
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Sửù sinh saỷn cuỷa ủoọng vaọt.
2. Caực caựch sinh saỷn cuỷa ủoọng vaọt.
A. Kieồm tra baứi cuừ:
+ Choài thửụứng moùc ụỷ vũ trớ naứo neỏu ta troàng caõy tửứ moọt soỏ boọ phaọn cuỷa caõy meù.
+ Neõu caựch troàng moọt boọ phaọn cuỷa caõy meù ủeồ coự caõy con mụựi.
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
B. Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi: Sệẽ SINH SAÛN CUÛA ẹOÄNG VAÄT.
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
- Yeõu caàu HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt trang 112, SGK.
- Yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+ ẹa soỏ ủoọng vaọt ủửụùc chia thaứnh maỏy gioỏng.
+ ẹoự laứ nhửừng gioỏng naứo?
+ Cụ quan naứo cuỷa ủoọng vaọt giuựp ta phaõn bieọt ủửụùc gioỏng ủửùc vaứ gioỏng caựi?
+ Theỏ naứo laứ sửù thuù tinh ụỷ ủoọng vaọt?
+ Hụùp tửỷ phaựt trieồn thaứnh gỡ?
+ Cụ theồ mụựi cuỷa ủoọng vaọt coự ủaởc ủieồm gỡ?
+ ẹoọng vaọt coự nhửừng caựch sinh saỷn naứo?
- GV keỏt luaọn : ẹa soỏ ủoọng vaọt ủửụùc chia thaứnh 2 gioỏng. ủoự laứ gioỏng ủửùc vaứ gioỏng caựi. Cụ quan sinh duùc cuỷa ủoọng vaọt giuựp ta phaõn bieọt ủửụùc gioỏng ủửùc vaứ gioỏng caựi. Hieọn tửụùng tinh truứng keỏt hụùp vụựi trửựng taùo thaứnh hụùp tửỷ goùi laứ sửù thuù tinh. Hụùp tửỷ phaõn chia nhieàu laàn vaứ phaựt trieồn thaứnh cụ theồ mụựi. Cụ theồ mụựi cuỷa ủoọng vaọt mang ủaởc tớnh cuỷa boỏ meù. ẹoọng vaọt sinh saỷn baống ủeỷ trửựng hoaởc ủeỷ con.
+ ẹoọng vaọt sinh saỷn baống caựch naứo?
- GV toồ chửực cho HS tỡm nhửừng con vaọt ủeỷ trửựng, ủeỷ con theo hửụựng daón.
- Heỏt thụứi gian yeõu caàu caực nhoựm leõn trỡnh baứy.
- GV phaàn thoõng tin.
+ 2 HS traỷ lụứi.
- 1 HS ủoùc, caỷ lụựp ủoùc thaàm.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
+ HS traỷ lụứi.
- HS theo doừi, ghi nhụự.
+ HS traỷ lụứi.
- Hoaùt ủoọng trong nhoựm theo hửụựng daón cuỷa GV.
 - Caực nhoựm HS noỏi tieỏp nhau trỡnh baứy.
- 1 HS ủoùc trửụực lụựp, HS caỷ lụựp ủoùc thaàm.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp:
Chuaồn bũ baứi: Sửù sinh saỷn cuỷa coõn truứng.
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt
Ôn tập giữa kì II (tiết2).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học.
2- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học qua các chủ điểm.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
TOÁN (BS)
OÂN THI GIệếA Kè 2
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ caực daùng toaựn daừ hoùc tửứ tuaàn 19 ủeỏn tuaàn 27 chuaồn bũ thi giuừa kỡ ủửụùc toỏt.
- Bieỏt coọng soỏ tửù nhieõn vụựi phaõn soỏ, soỏ thaọp vụựi soỏ tửù nhieõn, giaỷi toaựn coự lieõn quan.
 - GDHS tớnh caồn thaọn tổ mú. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
 Baỷng phuù
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
H: Tửứ kỡ hai ủeỏn giụứ caực em hoùc nhửừng daùng toaựn naứo?
2/ Luợeọn taọp:
a. Tớnh theồ tớch cuỷa moọt khoỏi goó hỡnh laọp phửụng coự caùnh 4 cm laứ:
2 cm
4,4cm 
3,2cm
b. Tớnh dieọn tớch cuỷa hỡnh thang ABCD laứ:
Baứi 2. 
 a. 236,7 .236,69 	 b. 125,300125,3
 c. 25,89 .25,98 	d. 20,386..20,368
Baứi 3. Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
a. 5km 53m =km	b.4phuựt 30 giaõy =.phuựt
c. 8kg278g =.kg	c. 5cm2 6mm2 = .cm2
4/Cuỷng coỏ:
-Nhaộc laùi ghi nhụự.
.
- 1 em leõn bảng làm 1 bài
- HS tự giải vào vở
- Lớp đối chiếu nhận xột bổ sung
Đ/S: 64 cm2
Đ/S: 10,24cm2
TIẾNG V IỆT(BS)
OÂN THI GIệếA Kè 2
I/ YEÂU CAÀU:
- HS ủoùc ủuựng, dieón caỷm baứi taọp ủoùc tửứ tuaàn 19 ủeỏn tuaàn 27.
- Hieồu ủửụùc noọi dung cuỷa baứi, thuoọc yự nghúa
II/ẹOÀ DUỉNG:
- Baứi taọp traộc nghieọm
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ Luyeọn ủoùc:
- Hửụựng daón hoùc sinh ủoùc tửứng baứi moọt
-Theo doừi giuựp HS ủoùc ủuựng, hay, lửu yự caựch ủoùc phuứ hụùp vụựi noọi dung tửứng baứi.
2/ Cuỷng coỏ noọi dung:
- Hửụựng daón HS cuỷng coỏ laùi caực caõu hoỷi ụỷ SGK.
3/ Baứi taọp traộc nghieọm
Dửùa vaứo noọi dung baứi ủoùc “HOÄI THOÅI CễM THI ễÛ ẹOÀNG VAÂN” choùn yự ủuựng trong caực caõu traỷ lụứi dửụựi ủaõy:
	1. Hoọi thi thoồi cụm ụỷ laứng ẹoàng Vaõn baột nguoàn tửứ ủaõu?
Ê Baột nguoàn tửứ caực cuoọc traồy quaõn ủaựnh giaởc cuỷa ngửụứi Vieọt coồ beõn bụứ soõng ủaựy xửa.
Ê Baột nguoàn tửứ vieọc naỏu cụm haống ngaứy trong gia ủỡnh.
Ê Baột nguoàn tửứ caực buoồi hoọi thi tửứ ngaứn xửa.
2. Nhửừng chi tieỏt naứo cho thaỏy thaứnh vieõn cuỷa moói ủoọi thoồi cụm ủeàu phoỏi hụùp nhũp nhaứng, aờn yự vụựi nhau?
Ê Ngửụứi thỡ ngoài voựt nhửừng thanh tre giaứ thaứnh ủuừa boõng.
Ê Ngửụứi thỡ nhaứnh tay giaừ thoực, giaàn saứng thaứnh gaùo, ngửụứi thỡ laỏy nửụực vaứ baột ủaàu thoồi cụm.
Ê Caỷ hai yự treõn ủeàu ủuựng.
3. Taùi sao vieọc giaọt giaỷi trong cuoọc thi laứ “nieàm tửù haứo khoự coự gỡ saựnh noồi ủoỏi vụựi daõn laứng”?
Ê Vỡ ủaõy laứ baống chửựng noựi leõn taứi naỏu cụm kheựo leựo cuỷa daõn laứng.
Ê Vỡ ủaõy laứ baống chửựng noựi leõn sửù phoỏi hụùp nhũp nhaứng cuỷa daõn laứng.
Ê Caỷ hai yự treõn ủeàu ủuựng.
4. Baứi vaờn coự maỏy hỡnh aỷnh so saựnh?
Ê Moọt hỡnh aỷnh.
Ê Hai hỡnh aỷnh.
Ê Ba hỡnh aỷnh.
5. Tửứ “lửỷa” trong caõu “Hoọi thi baột ủaàu baống vieọc laỏy lửỷa”, ủửụùc hieồu theo nghúa gỡ?
Ê Nghúa chuyeồn.
Ê Nghúa goỏc.
6. ẹaõu laứ chuỷ ngửừ cuỷa caõu “Sau ủoọ moọt giụứ rửụừi, caực noài cụm ủửụùc laàn lửụùt trỡnh trửụực cửỷa ủỡnh”?
Ê Caực noài cụm.
Ê ẹửụùc laàn lửụùt trỡnh trửụực cửỷa ủỡnh.
Ê Sau ủoọ moọt giụứ rửụừi.
4/ Cuỷng coỏ
- Hoùc thuoọc yự nghúa.
- ẹoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn.
- Nhaọn xeựt bỡnh choùn baùn ủoùc hay.
- Thaỷo luaọn nhoựm 4.
- ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi caõu hoỷi ụỷ SGK.
- Lụựp theo doừi nhaọn xeựt boồ sung.
- HS nhỡn baỷng phuù ghi yự ủuựng
 Baột nguoàn tửứ caực cuoọc traồy quaõn ủaựnh giaởc cuỷa ngửụứi Vieọt coồ beõn bụứ soõng ủaựy xửa.
Caỷ hai yự treõn ủeàu ủuựng
Caỷ hai yự treõn ủeàu ủuựng.
Moọt hỡnh aỷnh.
Nghúa goỏc.
Caực noài cụm.
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010.
BUỔI SÁNG: 
Tiếng việt
Ôn tập giữa kì II (tiết3).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học.
2- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu; làm đúng các bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 2.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD điền các vế câu vào chỗ trống.
- Chia nhóm lập bảng và điền.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt ... Luyện tập chung. 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs ôn lại về cách tính vận tốc , quãng đường, thời gian của một chuyển động .
 - Vận dụng vào giải các bài toán của một chuyển động . 
	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Bài 1:
Một máy bay bay được 2592 km trong 3,6 giờ.Tính vận tốc của máy bay?
Bài 2 : 
Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8 giờ 45 phút và đến B lúc 11 giờ . Tính quãng đường AB , biết vận tốc của ô tô là 40 km/giờ.
Bài 3:
Quãng đường AB dài 120 km. Lúc 7giờ một ô tô đi từ A đếnB với vận tốc 50km/ giờ và nghỉ trả khách 45 phút.Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60km/giờ. Hỏi ô tô đó về đến A lúc mấy giờ?
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
 Bài giải 
Thời gian ô tô đi quãng đường AB là: 
120 : 50 = 2,4 ( giờ) (hay 2 giờ 24 phút)
Thời gian ô tô đi từ B về A là: 
120 : 60 = 2 ( giờ) 
Thời gian ô tô đi từ A về đến B và từ B về đến A ( kể cả thời gian nghỉ ) là:
2 giờ 24 phút + 2 giờ + 45 phút = 4 giờ 69 phút ( hay 5 giờ 9 phút)
ô tô về đến A lúc: 
7 giờ + 5 giờ 9phút = 12 giờ 9 phút. 
Đáp số : 12 giờ 9 phút.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010.
BUỔI SÁNG: Tiếng việt
Ôn tập giữa kì II (tiết8).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học qua 3 chủ điểm.
2- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 6.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) * Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* Bài tập 2.
- HD làm việc độc lập.
- Gọi học sinh lên báo cáo.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Nối tiếp nhau đọc bài văn + chú giải.
2 em đọc câu hỏi trong bài.
- Cá nhân tự làm bài theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau trình bày lần lượt các câu hỏi trong sgk.
- Cả lớp nhận xét ghi điểm.
Toán.
Ôn tập về phân số.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số,so sánh các phân số. 
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm đôi.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm nhóm bốn.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
Bài 5: HD làm nhóm.
- Gọi đại diện nêu lại cách so sánh phân số.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- 2 - 3 em đọc và viết lại các phân số.
- Nhận xét, nhắc lại.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Cử đại diện nêu lại cách so sánh phân số.
Khoa học.
Sự sinh sản của côn trùng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xác định quá trình phát triển của côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và con người.
Giáo dục các em ý rhức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, sưu tầm tranh ảnh các loại côn trùng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Nhận biết quá trình phát triển, giai đoạn gây hại của bướm cải. Các biện pháp phòng chống côn trùng có hại.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bước 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 * Mục tiêu: Biết được cách sinh sản khác nhau của ruồi và gián. Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng, cách tiêu diệt.
 * Cách tiến hành.
- HD làm việc theo nhóm.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS làm việc theo cặp.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
 - Cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Nhóm khác bổ xung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi trong sgk.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
- Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác bổ xung.
BUỔI CHIỀU: Thể dục.
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
I/ Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
- GV cho HS tâng cầu bằng mu bàn chân và ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
b/Trò chơi:“ Hoàng Anh, Hoàng Yến”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
TOÁN ( BS)
 Luyện tập về phân số 
I- Mục tiêu:
	- Củng cố cho hs ôn lại về tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. .
 	- Giáo dục học sinh ham học hỏi, tìm tòi cách giải toán.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: Hệ thống bài tập dành cho học sinh.
-Hs Vở nháp.
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1. Tổ chức :
2. Luyện tập
a) Học sinh yếu hoàn thành chương trình.
b) Bài tập
Ôn lí thuyết
Bài 1:Quy đồng mẫu số các phân số:
 và ; và 	 ; , và 
Bài 2 :So sánh phân số sau:
 và ; và ; và 
Bài 3:a) Viết các phân số sau ; ;
Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Viết các phân số ; ; 
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét giờ
-Hát.
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-	HS đọc bài, 3 em lên bảng tính
-	Lớp làm vào vở
-	Nhận xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách làm
- Làm bài - Nêu KQ
- Nhận xét, chữa bài
-Hs đọc yêu cầu bài tập.
-Hs chữa bài ,nhận xét,bổ sung.
TIẾNG VIỆT (BS)
Tập viết đoạn đối thoại
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch
- Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch
B. Đồ dùng dạy học:
-GV: Tranh minh hoạ, sgk.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
 Đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- Cho lớp đọc thầm trích đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc nội dung
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ nội dung
- GV nhắc nhở gợi ý HS
- Cho HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm đọc lời thoại
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc nhở một số điều cần chú ý
- Các nhóm tự phân vai biểu diễn
- Gọi HS lên biểu diễn
- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn sinh động, hấp dẫn
III. Củng cố dặn dò:
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- HS đọc bài
-Hs nhẫn ét,đánh giá.
- HS đọc nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung
+ HS1: đọc yêu cầu tên màn kịch và gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian
+ HS2: đọc các gợi ý về lời đối thoại
+ HS3: đọc đoạn đối thoại
- Cả lớp đọc thầm toàn bộ nội dung bài tập 2
- HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại
- Các nhóm trao đổi, viết tiếp lời đối thoại
- Đại diện các nhóm tiếp nối đọc lời đối thoại
- Nhận xét và bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Các nhóm tự phân vai và thực hành diễn kịch
- Nhận xét và bình chọn nhóm diễn sinh động, hấp dẫn
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 28.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
duyệt giáo án
BGH
Toồ trửụỷng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 28 2 BUOI.doc