Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Hồ Thị Công

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Hồ Thị Công

TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (T1)

I. Mục đích, yêu cầu:- Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn , câu ghép ); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.

II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 27- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy học:1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.

 

doc 17 trang Người đăng nkhien Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Hồ Thị Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (T1)
I. Mục đích, yêu cầu:- Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 5- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( câu đơn , câu ghép ); tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 27- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
	2. Kiểm tra tập đọc và HTL:- Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc, HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .- Cho điểm trực tiếp từng HS.
	3. Hướng dẫn làm bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu bài tập- Hỏi: Bài tập yêu cầu gì ?- 1 HS làm giấy khổ to . HS cả lớp làm vào vở.- Dán giấy báo cáo kết quả . HS cả lớp nhân xét.- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc câu mình đặt.+ Câu đơn.+ Câu ghép không dùng từ nối.+ Câu ghép dùng quan hệ từ.+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
	4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Dặn HS chưa kiểm tra và những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc.
Rút kinh nghiệm:
...
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:- Rèn luyện kĩ năng giải các bài toán về chuyển động .- Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.- Bài 4 (SGK T144) HS yếu chuyển sang buổi chiều.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài tập. Một ca nô đi với vận tốc 24 km/ giờ. Hỏi sau bao nhiêu phút ca nô đi được quãng đường 9 km?GV nhận xét bài làm.
2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài: 
	b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: GV hướng dẫn HS:
- Quãng đường dài bao nhiêu ki-lơ-mét?
- Ơ tơ đi hết quãng đường đĩ trong bao lâu ?
- Xe máy đi hết quãng đường đĩ trong bao lâu ?
- Bài tốn yêu cầu ta tính gì ?
- Muốn biết mỗi giờ ơ tơ đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lơ-mét ta phải biết được những gì ?
- Yêu cầu HS làm bài, nhận xét và sửa bài .
Bài 2: 
- Để tính vận tốc của xe máy chúng ta làm như thế nào ?
- Bài yêu cầu tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào ?
- Vậy quãng đường và thời gian tính theo đơn vị nào cho phù hợp ?
Bài 3: Tương tự bài 2
Bài 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Bài toán cho vận tốc của cá heo là bao nhiêu ?
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- HS nối tiếp trả lời.
- HS làm bài trong vở, 1 em làm trên bảng phụ.
 Giải
 Vận tốc của ơ tơ là :
135 : 3 = 45( km/giờ)
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
 Vận tốc của xe máy là :
135 : 4,5 = 30( km/giờ)
Mỗi giờ ơ tơ chạy nhanh hơn xe máy là:
45 – 30 = 15( km)
 Đáp số: 15km
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nối tiếp trả lời.
- HS làm bài vào vở.1HSlàm bảng phụ. 
- Nhận xét và sửa bài.
- HS đọc đề bài. 
- HS làm bài nhóm bàn. 1 nhóm làm trên bảng phụ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
...
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục đích, yêu cầu:Sau bài học, HS biết:- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con. BVMT: Chăm sóc và bảo vệ vật nuôi, giữ gìn vệ sinh chuồng nuôi
II. Đồ dùng dạy học:Sưu tầm tranh ảnh về các loại động vật khác nhau 
III. Các hoạt động dạy học: 
 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
 Hoạt động 1: Quan sát 
Bước 1 : Làm việc cá nhân đọc 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi:
+ Đa số động vật được chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ?
+ Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái?
+ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ?
+ Hợp tử phát triển thành gì ?
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì ?
+ Động vật có những cách sinh sản nào ?
Giáo viên kết luận: Đa số động vật được chia thành hai giống : đực và cái ...
Hoạt động 2: Quan sát
Bước 1: Làm việc theo cặp
Bước 2: Làm việc cả lớp 
	GV gọi một số HS trình bày.
GV kết luận: Động vật đẻ trứng: gà, chim,  . Động vật đẻ con: chĩ, mèo, ...
Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” .
	GV chia lớp thành 4 nhóm. Trong cùng thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc
 Củng cố dặn dò
- BVMT: Trong gia đình các em có nuôi các con vật gì ? Ta cần chăm sóc, giữ gìn vệ sinh chuồng nuôi như thế nào?- Nhận xét tiết học- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng.
- HS đọc thầm mục Bạn cần biết trang 112.
- HS cả lớp thảo luận theo nhĩm 4.
- Đại diện các nhĩm báo cáo.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát các hình trang 112, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào được đẻ ra đã thành con.
- HS lắng nghe.
- Mỗi nhĩm cử 2 HS lên bảng thi viết tên các con vật đẻ trứng, đẻ con.
- Tổng kết thi đua
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
...
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tính vận tốc , thời gian , quãng đường- Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:- 1 HS lên bảng làm bài tập : Trên quãng đường dài 279 km, một ô tô đi với vận tốc 46,5 km/giờ. Hỏi sau mấy giờ ô tô đi hết quãng đường đó?- Nhận xét 
2. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
 b. Hướng dẫn giải toán: 
 	Bài 1 a.:	
- GV vẽ sơ đồ và hướng dẫn HS phân tích bài
- Quãng đường AB dài bao nhiêu km ? 
- Ô tô đi từ đâu tới đâu ?
- Xe máy đi từ đâu đến đâu ?
- Như vậy theo bài toán, trên cùng đoạn đường AB có mấy xe đang đi , theo chiều như thế nào ?
- Nêu vận tốc của hai xe.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được bao nhiêu km ?
- Sau bao lâu thì ô tô và xe máy gặp nhau ?
- Em hãy nêu lại các bước tính thời gian để ô tô gặp xe máy? 
GV kết luận: Đây chính là cá bước giải tốn về hai chuyển động ngược chiều cùng thời gian.
	Bài 1 b: Đoạn đường AB dài bao nhiêu km ? Hai xe ơ tơ đi như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Treo bảng sửa bài.
	Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài
	GV chấm 1 số bài , sửa bài.
	Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề
- Nhắc HS đổi đơn vị đo cho phù hợp	.
- Chấm bài làm của HS	
	Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhĩm bàn
- GV nhận xét, sửa chữa bài. 
3. Củng cố , dặn dò- GV nhận xét tiết học.- Dặn HS về làm bài lại cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- 1 HS đọc đề bài .
- 180 km
- Đi từ A đến B
- Đi từ B đến A
- Hai xe đi ngược chiều nhau.
- Ơ tơ: 54km/giờ Xe máy: 36km/giờ
- 54 + 36 = 90(km)
- 180 : 90 = 2 ( giờ)
- HS nêu:
 + Tính quãng đường cả hai xe đi được sau mỗi giờ.
 + Tính thời gian để hai xe gặp nhau.
- 1HS đọc đề bài- 1HS làm bài ở bảng phụ. HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài- HS tự làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.- Cả lớp làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ
- 1 HS đọc đề bài- HS tự làm bài theo nhóm bàn. 1nhóm làm bảng phụ .
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
...
	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (T2)
I. Mục đích, yêu cầu:-Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1)- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài TĐ và HTL từ tuần 19 đến tuần 27 như tiết 1 - Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Giới thiệu bài: 
	2. Kiểm tra đọc- Cho HS bắt thăm bài đọc,đọc bài, kết hợp trả lời câu hỏi- GV cho HS nhận xét , GV nhận xét cho điểm
	3. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài 2:- 1 HS đọc yêu cầu bài tập- 1HS làm bài ở bảng phụ . Cả lớp làm vào vở.-Cả lớp nhận xét bài của bạn.-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
	4. Củng cố-dặn dò:- Nhận xét tiết học - Về nhà luyện đọc bài và HTL.
Rút kinh nghiệm:
...
LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. Mục đích, yêu cầu:-Học xong bài này, HS biết:- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập.- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. 
II. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ hành chính Việt Nam.- Các hình minh họa
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ+ Hiệp định Pa - ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào? Trong khung cảnh ra sao ?+ Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa - ri + Nêu ý nghĩa của Hiệp định Pa - ri
2. Bài mới 
	Hoạt động 1: GV nêu:
- Sau Hiệp định Pa- ri, thế và lực của ta ngày càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi, bắt đầu ngày 4-3-1975.- Sau 30 ngày đêm chiến đấu, quân ta đã giải phóng toàn bộ Tây Nguyên và cả dải đất miền Trung.- 17 giờ ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu.
	Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS làm việc theo nhĩm trả lời các câu hỏi sau:
1. Quân ta tiến vào Sài Gịn theo mấy mũi tiến cơng ? Lữ đồn xe tăng 203 cĩ nhiệm vụ gì ?
2. Thuật lại cảnh xe tăng tiến vào Dinh Độc Lập.
3. Diễn tả cảnh khi nội ... nào đã đến châu Mĩ sinh sống ?
- Người dân châu Mĩ sống chủ tập trung ở đâu ? 
- GV kết luận: Số dân châu Mĩ đứng thứ 3 trong các châu lục, dân cư đa dạng, chủ yếu là người nhập cư.
	c. Hoạt động kinh tế 
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ.
+ Kể tên các loại nông sản ở châu Mĩ.
+ Kể tên các ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ.
- GV kết luận: Bắc Mĩ cĩ nền kinh tế phát triển, Trung Mĩ và Nam Mĩcos nền kinh tế đang phát triển.
	d. Hoa Kì
 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
- GV gọi HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Oa-sinh-tơn trên bản đồ thế giới.
- GV kết luận: Hoa Kì cĩ nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nổi tiếng về sản xuất điện, các ngàng cơng nghệ cao và xuất khẩu nơng sản nổi tiếng thế giới như lúa mì, thịt, rau.
3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học.Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bảng số liệu bài 17 và nội dung mục 3 để trả lời các câu hỏi : 
- HS nối tiếp trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình 4 và đọc SGK rồi trả lời các câu hỏi :
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì
- HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì : vị trí địa lí, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe và trả lời
Rút kinh nghiệm:
...
Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (T5)
I. Mục đích, yêu cầu:- Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè.- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh các cụ già.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Giới thiệu bài.
	2. Nghe-viết- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè. Cả lớp theo dõi.- HS đọc thầm bài chính tả, tóm tắt nội dung bài (Tả gốc bàng cổ thụ và và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng).- HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc HS chú ý các tiếng , từ dễ sai.- GV đọc cho HS viết chính tả.- GV đọc lại bài cho HS rà soát bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
	3. Bài 2:- Một HS đọc yêu cầu bài 2.+ Đoạn văn bà cụ bán hàng nước chè tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ?+ Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình bà cụ?+ Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?+ HS tự làm bài vào vở – 1HS làm vào giấy khổ to.
 	- GV hướng dẫn sửa bài.Gọi 1 số em ở dưới lớp đọc bài của mình.
	4. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học- Về nhà chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập.
Rút kinh nghiệm:
...
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho : 2, 3, 5, 9.
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ,bảng con
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn ôn tập
	Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giá trị của chữ số trong một số phụ thuộc vào đâu ?
	Bài 2 :- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét và sửa bài sửa bài.
	Bài 3: 	GV yêu cầu HS so sánh.
	Bài 4: Viết các số theo thứ tự 
	a. Từ bé đến lớn
	b. Từ lớn đến bé 
	Bài 5: HS chơi trò chơi tiếp sức: mỗi đội 4 em. 
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm lại cho hoàn chỉnh các bài tập.
- 1HS đọc đề bài
- HS làm miệng nối tiếp nhau trả lời.
-1 HS đọc đề- 3 HS làm bảng phụ – cả lớp làm vở .- 1 HS làm bảng phụ – cả lớp làm bảng con 
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS thi đua làm nhanh theo nhóm.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (T6)
	* HS đọc kĩ bài văn trong SGK trang 103, suy nghĩ chọn câu trả lời đúng viết ra giấy.
	* Đáp án:
	Câu 1a: Mùa thu ở làng quê 
	Câu 2c: Bằng cả thị giác, thính giác và khứu giác.
	Câu 3b: Chỉ những hồ nước.
	Câu 4c: Vì những hồ nước in bĩng bầu trời là “Những cái giếng khơng đáy” nên tác giả cĩ cảm tưởng nhìn thấy ở đĩ bầu trời bên kia trái đất.
	Câu 5c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
	Câu 6b: Xanh mướt, xanh lơ.
	Câu 7a: Chỉ cĩ từ “Chân” mang nghĩa chuyển.
	Câu 8c: Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
	Câu 9a: Một câu “Chúng khơng cịn là hồ nước nữa, chúng là những cái giếng khơng đáy, ở đĩ ta cĩ thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất.
	Câu 10b: Bằng cách lập từ ngữ - khơng gian.
Rút kinh nghiệm:
...
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (T7)
I. Mục đích, yêu cầu:- Tiếp tục kiểm tra đọc lấy điểm tập đọc và HTL .- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết câu trong những ví dụ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến 27- 3 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Giới thiệu bài: 
	2. Kiểm tra đọc:- Gọi từng HS bắt thăm bài đọc kết hợp trả lời câu hỏi trong bài.- GV nhận xét, ghi điểm
	3. Hướng dẫn làm bài tập
	Bài 2: HS đọc yêu cầu.
	- GV nhắc HS: Sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, cần xác định đó là liên kết theo cách nào?- 2HS làm giấy khổ to. Cả lớp làm vào vở.GV chấm 1 số vở- Dán giấy khổ to lên bảng.GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
	4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét tiết học- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
...
Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2011
TỐN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục đích, yêu cầu:- Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số,so sánh các phân số. 
II. Đồ dùng dạy học:Các hình minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ:- HS cả lớp làm bảng con:- Viết ba số lẻ liên tiếp: 1947; . . . ; . . . 
2. Hướng dẫn ôn tập:
	Bài 1:
	- GV yêu cầu HS đọc đề bài .Tổ chức cho HS chơi trị chơi
	Bài 2: 
- GV cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Yêu cầu HS làm bài
	Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
- GV chấm bài làm của HS trong vở
- Nhận xét bài làm trên bảng phụ
	Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS làm miệng và giải thích cách làm.
	Bài 5: 
- GV vẽ tia số lên bảng
- GVnhận xét , ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học .- Về nhà hoàn thành các bài tập.
- HS chơi trò chơi : Điền nhanh các phân sốvà hỗn số vào các hình.
-1 HS đọc đề bài.
-2 HS lên bảng làm , cả lớp làm bảng con.
- 1HS đọc đề bài
- 1 HS nêu cách quy đồng mẫu số các phân số 
-3HS làm bảng phu, cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm miệng và giải thích cách làm.
- HS tự điền – 1 HS lên bảng điền, giải thích.
- HS lắng nghe và thực hiện
Rút kinh nghiệm:
...
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (T8)
Kiểm tra tập làm văn (Thời gian 40p)
Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
GV chép đề lên bảng, HS chép đề vào vở và làm bài trong vịng 30 phút, nộp bài.
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Mục đích, yêu cầu:Sau bài học, HS biết:- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián)- Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.
- BVMT: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Hình minh họa 1,2,3,4,7
III. Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ:+ Kể tên các con vật đẻ trứng mà em biết ?+ Kể tên các con vật đẻ con mà em biết ?+ Đọc thuộc mục bạn cần biết SGK trang 112.
2. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1,2,3,4,5 và mô tả quá trình sinh sản của bướm cải rồi chỉ ra đâu là trứng, sâu nhộng và bướm.
- Thảo luận nhĩm các câu hỏi sau:
+ Bướm thường đẻ trứng vào mặt nào của lá rau cải?
+ Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt em có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra với hoa màu, cây cối?
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV kết luận: Bướm cải là một loại cơn trùng cĩ hại nhất ...
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
	Bước 1: Làm việc theo nhóm
	Nhóm trưởng điều khiển thảo luận và ghi vào bảng:
	Bước 2: Làm việc cả lớp
	Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung.
GV kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- BVMT: Các em cần có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh mình luôn sạch sẽ để hạn chế sự sinh sôi của các loài côn trùng như ruồi, gián, . .Tìm hiểu về loài ếch.
- HS các nhóm quan sát hình 1,2,3,4,5 và mô tả quá trình sinh sản của bướm cải rồi chỉ ra đâu là trứng, sâu nhộng và bướm.
- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận:
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Ruồi
Gián
So sánh chu
trình sinh
sản:
-Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Rút kinh nghiệm:
...
Thứ bảy ngày 26 tháng 03 năm 2011
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá các hoạt động trong tuần 28.
	- Đề ra phương hướng phấn đấu tuần 29.
II. Hoạt động chủ yếu:
	Phần 1: Lớp trưởng sinh hoạt lớp.
	- Đọc tên các bạn vi phạm trong tuần.
	- Đề nghị tuyên dương cá nhân, tổ cĩ tiến bộ trong tuần.
	Phần 2: GVCN sinh hoạt lớp.
	* Nhận xét chung:
	- Nề nếp lớp ổn định khá tốt.
	- Một số HS tích cực học tập, cĩ ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức.
	- Cịn một số HS nĩi chuyện trong lớp.
	* Cụ thể:
	- HS cĩ ý thức học tập tốt
	- HS nĩi chuyện riêng
	* Phương hướng tuần 29:
	- Duy trì nề nếp tốt, khắc phục mặt cịn hạn chế.
	- Thực hiện tốt giờ nào việc nấy.
	- Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
	- Giữ gìn vệ sinh chung.
 - Chuẩn bị tốt bài vở, đĩn đồn thanh tra của PGD&ĐT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc