Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám

 

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)

- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Nguyễn Thị Kim Thoa - Trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ để điền BT 2.
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
-Trong tuần này chúng ta sẽ ôn tập và kiểm tra kết quả môn TV của các em trong giữa HK II. Bài hôm nay sẽ kiểm tra các bài Tập đọc và HTL.
-GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.
2.Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Giúp Hs nắm vững yc của bài tập 
+Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung ntn?
-Yc Hs làm bài theo 4 nhóm cùng phiếu bài tập
-Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
-Gv chốt nội dung .
-Yc Hs đọc lại bài thống kê.
-Gv nhận xét, chốt ý.
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
-Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
-Nêu đề
+ HS thảo luận nhóm 4 ,làm vào phiếu và nêu kết quả.
-Báo cáo kết quả của nhóm mình
Các kiểu câu
Ví dụ
Câu đơn
.
Câu ghép
Câu ghép khơng dùng từ nốí
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng quan hệ từ
..
Câu ghép dùng cặp từ hơ ứng
..
.
-HS nối tiếp nhau đọc câu đơn, câu ghép
-Nhận xét ý kiến của bạn
=================================
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.	
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- Làm các BT 1 và 2. (HSKG: BT3,4)
III/ Các hoạt động dạy –học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC 2 hs trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài toán yêu cầu
 so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
* Bài 2 : GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Hướng dẫn Hs tính vận tốc của xe máy đơn vị đo bằng m/phút.
- Yc hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét : Vận tốc của xe máy là : 37,5 (km)
 *Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, cho hs đổi đơn vị
- Gv nhận xét.
*Bài 4: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm.
- Gv nhận xét, sửachữa.
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- 2 hs trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giời ô tô đi dược là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy:
45 – 30 = 15 (km)
 Đáp số: 15 (km)
- Đọc yêu cầu đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
1250 : 2 = 625 (m/phút)
1giờ = 60 phút
Một giờ xe máy đi được là:
625 × 60 = 37500 (m)
37500 (m) = 37,5 (km)
-Hs đọc đề bài , HS đổi đơn vị
15,75 km = 15 750 m
1giờ 45 phút = 105 phút
- HS làm vào vở..
-Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
Bài giải
72 km/ giờ = 72 000 m/giờ
Thời gian để cá heo bơi 2400 mlà:
 2400 : 72 000 = ( giờ)
 (giờ) = 60 phút × = 2 phút
 Đáp số : 2 phút
==================================
§¹o ®øc
Em t×m hiÓu vÒ Liªn Hîp Quèc (TiÕt 1)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:Häc xong bµi nµy, HS cã:
 -HiÓu biÕt ban ®Çu vÒ tæ chøc Liªn Hîp Quèc vµ quan hÖ cña n­íc ta víi tæ chøc quèc tÕ nµy.
 -Th¸i ®é t«n träng c¸c c¬ quan Liªn Hîp Quèc ®ang lµm viÖc ë ®Þa ph­¬ng vµ ë ViÖt Nam.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
	1-KiÓm tra bµi cò: Cho HS nªu phÇn ghi nhí bµi 12.
	2-Bµi míi:
	2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc.
	2.2-Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu th«ng tin (trang 40-41, SGK).
*Môc tiªu: HS cã nh÷ng hiÓu biÕt ban ®Çu vÒ LHQ vµ quan hÖ cña n­íc ta víi tæ chøc quèc tÕ nµy.
*C¸ch tiÕn hµnh:
-GV yªu cÇu HS ®äc c¸c th«ng tin trang 40, 41 vµ hái:
+Ngoµi nh÷ng th«ng tin trong SGK, em cßn biÕt thªm g× vÒ tæ chøc LHQ?
-Mêi mét sè HS tr×nh bµy.
-GV giíi thiÖu thªm mét sè th«ng tin, sau ®ã, cho HS th¶o luËn nhãm 4 hai c©u hái ë trang 41, SGK.
-Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
-GV kÕt luËn: SGV-Tr. 57.
-HS th¶o luËn theo h­íng dÉn cña GV.
-§¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
-NhËn xÐt.
	2.3-Ho¹t ®éng 2: Bµy tá th¸i ®é (bµi tËp 1, SGK)
*Môc tiªu: HS cã nhËn thøc ®óng vÒ tæ chøc LHQ
*C¸ch tiÕn hµnh: 
-GV lÇn l­ît ®äc tõng ý kiÕn trong BT 1.
	-Sau mçi ý kiÕn, GV yªu cÇu HS bµy tá th¸i ®é b»ng c¸ch gi¬ thÎ mµu theo quy ­íc.
	-GV mêi mét sè HS gi¶i thÝch lÝ do.
	-GV kÕt luËn: C¸c ý kiÕn c, d lµ ®óng ; c¸c ý kiÕn a, b, ® lµ sai.
	-Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí.
	3-Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
	-T×m hiÓu vÒ tªn mét vµi c¬ quan cña LHQ ë VN ; vÒ mét vµi ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan cña LHQ ë ViÖt Nam vµ ë ®Þa ph­¬ng em.
	-S­u tÇm c¸c tranh, ¶nh, bµi b¸o nãi vÒ c¸c ho¹t ®éng cña tæ chøc LHQ ë ViÖt Nam hoÆc trªn thÕ giíi.
===================================
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con..
 II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 112, 113 SGK
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
H : Kể tên một số cây được mọc từ bộ phận của cây mẹ?
- HS đọc bài học Sgk
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài : nêu và ghi đề.
*Hoạt động1 : Thảo luận
*Mục tiêu : Giúp hs trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- YC HS đọc bài học SGK.
- Gv Yc Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
H : Đa số động vật được chia thành mấy giống? Đó là những giống nào?
-H : Tinh trùng hoặc trứng động vật được sinh ra từ cơ quan nào?
H : Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
H : Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng.
*Hoạt động : Quan sát
Mục tiêu : Giúp hs biết được sự sinh sản khác nhau của động vật.
- Yêu cầu Hs quan sát tranh chỉ vào từng hìnhvà nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Những loài động vật khác nhauthì có cách sinh sản khác nhau.
*Hoạt động 3: Trò chơi
- Yc HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhòm lên ghi tên nhóm nào ghi tên được nhiều thì thắng.
- Gv nhận xét tuyên đương đội thắng cuộc.
C. Củng cố, dặn dò:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của côn trùng”
- 3HS trả lời.
-Vài hs nhắc lại đề bài.
-HS đọc bài học SGK.
 -HS đọc thông tin SGk thảo luận nhóm 2, đại diện HS trả lời.
- Đa số động vật chia thành 2nhóm : đực và cái.
- Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phân chia nhiều lầnphát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố hoặc mẹ.
- Lớp nhận xét.
-HS quan sát tranh chỉ vào từng hình và nói với nhau : con nào đẻ trứng, con nào đẻ con, sau đó đại diện HS trình bày.
- Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con được đẻ ra thành con : voi, chó.
-Lớp nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.
- lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
============================
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập được các câu ghép (BT 2)
- HS khá, giỏi : Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II/ Chuẩn bị :
-Phiếu ghi tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt T2
+14 phiếu ghi tên các bài Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
+ 4 phiếu ghi tên các bài Tập đọc có yêu cầu HTL
- Viết sẵn BT 2 lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ:
? Em nào có thể kể tên một số bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến giờ?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
- Bài hôm nay sẽ kiểm tra tiếp các bài Tập đọc và HTL.
-GV nêu yc về đọc và đọc hiểu.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (Khoảng 1/5 số HS trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
-Ghi điểm cho hs theo HD của Vụ GDTH
3. Làm bài tập :
*Bài tập 2
-Yc hs đọc Yc của bài, yêu cầu HS làm vào vở BT ?
- Yc Hs nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
Gv nhận xét, chốt ý.
C/ Củng cố – dặn dò :
-Dặn những em chưa kiểm tra và kiểm tra chưa đạt về chuẩn bị bài .
-Một vài em kể.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc và làm vào vở BT
- Lần lượt Hs đọc câu văn của mình.
a) Tuy máy mĩcchúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./
b) Nếu mỗi .chiếc đồng hồ sẽ hỏng./ sẽ chạy khơng chính xác./
c) Câu chuyện..và mọi người vì mỗi người.
-Nhận xét câu văn của bạn
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- BT3,4: HSKG
II/ Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC 2 hs trả lời Muốn tính thời gian ta làm thế nào?
- Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS bài toán yêu cầu chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
- Gv giải thích : khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau 
- Mỗi giờ 2 ô tô đi được bao nhiêu km?
- Sau mỗi giờ hai ô tô gặp nhau?
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2 : GV yêu cầu hS đọc đề bài
- nêu yêu cầu của bài toán
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, ...  GDHS tính ham tìm hiểu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 114, 115 SGK
III/Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
H :YC HS đọc bài học Sgk?
H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
*Hoạt động1:Làm việc với SGK
- YC HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- Gv Yc Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
H: Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
*Hoạt động: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập?
- Gv nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
C. Củng cố, dặn dò:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”
-2HS trả lời.
-Vài hs nhắc lại đề bài.
-HS đọc bài học SGK.
- HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời.
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xét.
- Ta phải phun thuốc sâu.
-Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơiđẻ trứng 
Cáchtiêu diệt
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
==========================
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2.
 	II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp:
B/ Bài mới:
1. Gtb : ghi đề bài.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (số HScòn lại trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2: Yêu cầu 3hs nối tiếp nhau đọc Yc bài tập, lớp đọc thầm.
- YC hs thảo luận nhóm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT.
- GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống,các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng:
C. Củng cố – dặn dò:
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
-HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm 4 trả lời, sau đó điềm vào vở BT.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2)
b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1)
c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2)
- chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4)
- chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6)
- Lớp nhận xét, nêu ý kiến.
==============================
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9.
- Làm các bài tập 1; 2; 3 (cột) 1 và 5
- BT3/cột 2; BT4: HSKG
 II/ Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
A/ Kiểm tra bài cũ:
- YC hs làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn Hs ôn tập
- Yêu cầu hS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
* Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, 
- Cho Hs đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
-
- Gv nhận xét ghi điểm.
*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài , hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
 >
 <
 =
*Bài 4 : Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
- Gv nhận xét ,sữa chữa.
*Bài 5:Yêu cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yc hs tự làm vào vở..
- Gv nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn bài tập về nhà.xem lại bài.
- hs lên làm ,lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài, làn lượt Hs đọc số nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
70 815 ; 975 806 ; 5 723 600 ; 
 472 036 953
-Hs đọc đề bài ,nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) 998; 999; 1000.
b) 98; 100 ;102.
c) 77; 79 ;81
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm.
1000 > 997 ; 53 796 > 53 800
6987 217 689
7500: 10 = 750 ; 68 400 = 684 x 100
- Lớp nhận xét.
- HS tự làm bài rồi nêu kết quả.
- a)3999 ; 4856 ; 5468 ; 5486
b) 3762 ; 3726 ;2763 ;2736
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
tự làm vào vở HS lên bảng làm.
a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465
TIẾNG VIỆT:
BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 7)
(Kiểm tra định kì giữa học kì II)
ND, yêu cầu và hình thức kiểm tra, đánh giá do chuyên môn thống nhất.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
TIẾNG VIỆT:
BÀI LUYỆN TẬP (Tiết 8)
(Kiểm tra định kì giữa học kì II)
* ND, yêu cầu và hình thức kiểm tra, đánh giá do chuyên môn thống nhất.
=====================================
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
- Làm các bài tập 1; 2; 3(a,b) ; 4. (BT3c, BT5:HSKG)
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Tìm chữ số thích hợp để khi viết vào chỗ chấm ta được:
a) 42 chia hết cho 3
b) 54 chia hết cho 9
B.BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn HS ôn tập
Bài tập 1:Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát các hình; tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài
tự làm vào vở, HS lên bảng làm.
Gv nhận xét ghi điểm.
Bài tập 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
Gv nhận xét.
Bài tập 4 : Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Về nhà xem lại bài.
2HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài tập 1: HS đọc đề bài, quan sát các hình; HS tự làm sau đó đọc các phân số mới viết được:
a) H.1: ; H.2: ; H.3: ; H.4: 
b) H.1: 1; H.2: 2; H.3: 3; H.4: 4
Bài tập 2: Hs đọc đề bài , nêu quy tắc rút gọn phân số và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) ;  
Bài tập 3: HS đọc đề bài, làm vào vở, 3 HS lên bảng làm. Lớp nhận xét.
a) ; 
b) ; 
Bài tập 4: HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và thực hành so sánh. 3HS nêu miệng bài làm.
 (vì 7 > 5); 
Bài tập 5: 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa
==============================
ĐỊA LÍ:
CHÂU MĨ (Tiếp theo)
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
	Học xong bài này, HS:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ :
+ Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
+ Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì : có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II/Đồ dùng dạy học 
Lược đồ Châu Mĩ SGK.
Quả địa cầu.
	III/Các hoạt động dạy học.
hoạt động dạy
hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ. 
 -Em hãy đặc điểm tự nhiên của châu Mĩ?
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
3. Dân cư châu Mĩ.
*Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- Gv nêu các câu hỏi :
H: Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
H : Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
H : Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
4. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
*/ GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển.
*Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết dạy.
- Chuẩn bị bài sau: Châu Đại Dương và châu Nam Cực .
-2 HS trả lời.
- HS trả lời:
- Dân cư châu Mĩ đứng thứ hai trong các châu lục.
- Người dân châu Mĩ từ các châu : Á, Âu, Phi.
- Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền Đông châu Mĩ.
- HS quan sát H4 rồi đọc SGK thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi, đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS chỉ vị trí Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn.
- HS trao đổi về về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.
============================
Thể dục
TIẾT 56 : MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN:
TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH-HOÀNG YẾN”
I.Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân và phát cầu bằng mu bàn chân.Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác và nâng cao thành tớch.
- Học trũ chơi : “Hoàng Anh –Hoàng Yến”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách có chủ động, nâng cao dần thành tích.
- HS có ý thức rèn luyện thể dục thể thao.
II.Địa điểm – phương tiện:
- Sõn bói làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn.
- Còi, búng, cầu đá và kẻ sân chuẩn bị chơi.
III. Hoạt động dạy học.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
Nhận lớp, phổ biến yờu cầu giờ học
Khởi động các khớp .
Chạy nhẹ trên sân 150- 200m
Đi theo vòng hít thở sâu.
Ôn bài thể dục 
2. Phần cơ bản.
a ) Đá cầu
- Ôn tâng cầu bàng đùi
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Trình diễn trước lớp.
b) Học trũ chơi: “Hoàng Anh –Hoàng Yến”
3. Phần kết thỳc: 
- Làm động tác hồi tĩnh
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xột nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
- 2’
1 – 2‘
1lần
2 x 8 nhịp
 18 - 22’
14 - 16’
3 - 4’ 
 3 – 5 ’
 7 – 8 ’
 2 - 3 ’ 
5 - 6’
4 - 6’
 1 – 2‘
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Cán sự điều khiển lớp theo đội hình vòng tròn.
- Cán sự điều khiển lớp tập
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng ngang- gv quan sát sửa sai.
- HS tự tâng cầu theo đội hình vòng tròn - Gv quan sát chỉnh sửa.
- Chia lớp làm 2 nhóm tập luyện. luyện - GV quan sát, hướng dẫn
- Đại diện nhóm trình diễn, lớp theo dõi, nhận xét.
 - GV nêu tên trò chơi và cách chơi, luật chơi.
- Cho hs chơi thử 1 lần và chơi chính thức, gv quan sát hướng dẫn
- thi đua các tổ chơi với nhau.
- HS thực hiện.
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 28(5).doc