Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 (tiết 6)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 (tiết 6)

I. Mục tiêu:

- Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .

- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.

-Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.

- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.

II. Chuẩn bị:

 

doc 46 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1290Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 (tiết 6)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ
Môn
Tiết
 Tên bài
Hai
23/3
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
55
136
28
28
28
 Ôn tập giữa HKII (T1)
Luyện tập chung
Em tìm hiểu về liên hợp quốc(T1)
Lắp máy bay trực thăng (T2)
Ba
24/3
T
CT
LTVC
LS
TD
137
28
55
28
55
Luyện tập chung
Ôn tập giữa HKII (T2)
Ôn tập giữa HKII (T3)
Tiến vào Dinh Độc lập
Môn thể thao tự chọn
 Tư
25/3
TĐ
T
TLV
KH
H
56
138
55
55
28
Ôn tập giữa HKII (T4)
Luyện tập chung
Ôn tập giữa HKII (T5)
Sự sinh sản của động vật
Ôn tập 2 bài hát. Kể chuyện âm nhạc.
Năm
26/3
T
LTVC
ĐL
KC
TD
139
56
28
28
56
Ôn tập về số tự nhiên
Ôn tập giữa HKII (T6)
Châu Mĩ (tt)
Ôn tập giữa HKII (T7)
Môn thể thao tự chọn
Sáu
27/3
TLV
T
KH
MT
PNTH
 SHTT
56
140
56
28
6
 28
Ôn tập giữa HKII (T8)
Ôn tập về phân số
Sự sinh sản của côn trùng
VTM: Mẫu vẽ có hai ba vật mẫu
Các hiểm họa khác.
NS:22/3/09	Tiết 1 :TẬP ĐỌC
ND:23/3/09 Tiết 55 : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Liệt kê đúng các bài tập đọc là truyện kể mà em đã học trong 9 tuần đầu .
- Chọn được 3 truyện kể tiêu biểu cho 3 chủ điểm, nêu tên các nhân vật, nói được nội dung chính, chi tiết yêu thích.
-Biết nhập vai cùng các bạn trong nhóm diễn lại một trích đoạn vở kịch “ Người công dân số 1”.
- Ý thức với bản thân, luôn sống có mục đích hết lòng vì mọi người.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phiếu học tập photo bài tập 1, bài tập 2 
+ HS: SGK, xem trước bài.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Đất nước”
 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài thơ. 
Hai khổ thơ đầu mô tả cảnh mùa thu ở đâu?
Lòng tự hào về đất nước về truyền thống bất khuất được thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ cuối?
2.Bài mới: 
v	Hoạt động 1: Liệt kê các bài tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý liệt kê các bài tập đọc là truyện kể.
Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
Giáo viên nhận xét chốt lại
v	Hoạt động 2: Kiểm tra ( 1/5 số HS)
Phương pháp: Kiểm tra
Giáo viên yêu cầu học sinh bốc thăm chọn bài
GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc và cho điểm .
- GV nhận xét 
v	Hoạt động 3: Luyện tập 
Phương pháp: Thực hành , giảng giải.
Giáo viên dán bảng tổng kết 
- GV gợi ý :
+ Câu đơn : 1 VD
+ Câu ghép : Câu ghép không dùng từ nối : 1 VD / Câu ghép dùng từ nối : Câu ghép dùng QHT( 1 VD) - Câu ghép dùng cặp từ hô ứng ( 1 VD)
3. Tổng kết – dặn dò :
Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII.
Xem lại bài
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh đọc yêu cầu cả lớp đọc thầm.
Học sinh trao đổi theo cặp viết tên bài vào bảng liệt kê.
Học sinh phát biểu ý kiến
Chủ điểm
Tên bài
Người công dân
Người công dân số Một , Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng , Trí dũng song toà , Tiếng rao đêm
Vì cuộc sống thanh bình
Lập làng giữ biển , Cao Bằng, Phân xử tài tình, Hộp thư mật, Chú đi tuần , Luật tục xưa của người Ê-đê
Nhớ nguồn
Nghĩa thầy trò, Phong cảnh đền Hùng, Cửa sông, Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ, Đất nước 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh xem lại bài khoảng 1- 2 phút 
HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài 
- Cả lớp theo dõi 
Hoạt động lớp, cá nhân .
HS đọc lại đề bài 
Học sinh làm bài cá nhân và phát biểâu ý kiến.
Học sinh nhận xét bổ sung
_____________________________
Tiết 2 :TOÁN
Tiết 136 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
- Thực hành giải toán.
- Yêu thích môn học.
II. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Luyện tập”
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới: “Luyện tập chung.”
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
GV hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Giáo viên chốt yêu cầu học sinh nêu công thức tìm v .
Lưu ý học sinh tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
Bài 3:
Giáo viên chốt cách làm từng cách.
Yêu cầu học sinh nêu kết quả.
- Lưu ý : Đổi đơn vị 
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Bài 4:
Lưu ý : Đổi đơn vị
72 km / giờ = 72000 m / giờ
3: Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
 s – v – t đi.
4.Dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Làm bài 1,2/144
Lần lượt sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu công thức tìm t đi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – nêu công thức.
Giải – lần lượt sửa bài.
Vận tốc của ô tô là :
	135 : 3 = 45 (km/giờ)
	4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
	Vận tốc của xe máy là :
	135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
	Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là :
 45 – 30 = 15 (km/giờ)
	 Đáp số: 15 km/giờ
Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Tổ chức 4 nhóm.
Học sinh sửa bài nhận xét đúng sai.
Lần lượt nêu công thức tìm v .
 1250 m = 1,25 km
	Vận tốc của xe máy là :
	1,25 : 2 = 0,625 (km/phút)
	0,625 km/phút = 37,5 km/giờ
	Đáp số : 37,5 km/giờ
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
 15,75 km = 15750 m
	1giờ 45 phút = 105 phút
	Vận tốc của xe ngựa là :
	15750 : 105 = 150 (m/phút)
	Đáp số : 150 m/phút
Học sinh đọc đề – nêu tóm tắt.
Giải – Sửa bài.
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là :
2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ)
1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút
Cả lớp nhận xét.
- HS thi đua 
_________________________
Tiết3: Đạo đức
Tiết28: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:
- Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất bao gồm nhiều quốc gia trên thể giới. Đây là tổ chức có nhiều hoạt động để thiết lập hòa bình và công bằng tên thể giới.
- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc và cần phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam thực hiện các hoạt động vì hòa bình, công bằng và tiến bộ xã hội.
- Tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc có nghĩa là tuân thủ theo các quy định chung của Liên Hợp Quốc, giúp đỡ các cơ quan của Liên Hợp Quốc, làm việc đạt kết quả cao nhất.
- Tôn trọng công việc của các cơ quan Liên Hợp Quốc.
- Tích cực giúp đỡ và ủng hộ các hoạt động của tổ chức Liên hợp Quốc.
- Quan tâm tới các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
	- Bảng phụ (hoạt động 1, hoạt động 3)
	- Phiếu thảo luận (hoạt động 1), bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1.Bài cũ:
- Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà bình không? Chúng ta phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ hoà bình ?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về Liên Hợp Quốc 
- HS làm việc theo nhóm (những HS ngồi cùng bàn) : Đọc thông tin về Liên Hợp Quốc trang 40, 41 SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau :
+ Liên Hợp Quốc thành lập vào ngày, tháng, năm nào ? 
+ Liên Hợp Quốc có bao nhiêu nước thành viên ? 
+ Liên Hợp Quốc tổ chức các hoạt động nhằm mục đích gì ? 
+ Trụ sở chính của Liên Hợp Quốc được đặt tại đâu ? 
+ Ngày 20/11/1989, Liên Hợp Quốc thông qua công ước quốc tế về vấn đề gì ? 
+ Nước ta gia nhập Liên Hợp Quốc vào ngày, tháng, năm nào ? Là thành viên thứ bao nhiêu ? 
+ Các tổ chức của Liên Hợp Quốc ở nước ta để làm gì ? 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Cả lớp nhận xet, bổ sung.
- GV hỏi : là thành viên của Liên Hợp Quốc, chúng ta phải có thái độ như thế nào với các cơ quan và hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam ? Chúng ta phải tôn trọng, hợp tác, giúp đỡ các cơ quan Liên Hợp Quốc thực hiện các hoạt động).	
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ 
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập 1.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ màu tán thành và không tán thành.	
* Hoạt động 3. Xử lý tình huống. 
- GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm xử lý một tình huống, sau đó cử đại diện trình bày. Cả lớp đóng góp, bổ sung.
+ Tình huống 1: Khi có người nước ngoài đại diện cho tổ chức Liên Hợp Quốc đến địa phương làm việc, bạn An tỏ thái độ không vui và cho là: người nước ngoài thì không nên làm việc của người Việt Nam. Nếu có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn An? 
+ Tình huống 2: Trong một buổi thảo luận về công ước quốc tế về quyền trẻ em, bạn Hoa phát biểu: Đây là quy định của Liên Hợp Quốc đặt ra, nước ta không cần phải thực hiện. Em có tán thành không? Nếu không tán thành, em sẽ nói gì với bạn? 
+ Tình huống 3: Có một người nước ngoài là thành viên của tổ chức Liên Hợp Quốc nhờ em đưa đến UBND xã, em sẽ làm gì ? 
- GV hỏi : Chúng ta phải có thái độ như thế nào với các hoạt động của Liên Hợp Quốc tại Việt Nam ? 
3. Củng cố: HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
4 . Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ, Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, về, các thông tin và hoàn thành phiếu bài tập sau:
2 học sinh
 - 24/10/1945
- 191 nước
- Thiết lập hoà bình và công bằng trên thế giới. 
- Niu Yooc
- Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. 
- Ngày 20/9/1977 nước ta chính thức là thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc. 
- để giúp đỡ nhân dân ta xây dựng đất nước. 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
a) Không tán thành.
b) Không tán thành.
c) Tán thành.
- Em sẽ giải thích cho bạn An rằng: những người nước ngoài đó đến có mong muốn sẽ giúp địa phương và đất nước ta những điều tốt đẹp. Họ sẽ chỉ giúp đỡ những gì chúng ta cần chứ không xâ ... thiên nhiên ( BT 2)
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 4.
- Kết luận : 
. a , đ , e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
. b , c , d không phải là các việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
Kết luận: Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên 
v Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5 / SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm 4
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác bổ sung 
Tiết 28 : LỊCH SỬ 	
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Việc xây dựng nhà máy thủy điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó , là kết quả sáng tạo , quên mình của 2 nước Việt - Xô
 - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
9’
9’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
 Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
Tiết 28 : ĐỊA LÍ 
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được tên 4 đại dương trên thế giới.
2. Kĩ năng: 	- Chỉ và mô tả được vị trí từng đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.
	- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
39’
18’
18’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Các Đại dương trên thế giới”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu?
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, thực hành, trực quan.
Số thứ tự
Đại dương
Giáp với châu lục
Giáp với đại dương
1
Thái Bình Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2
Ấn Độ Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3
Đại Tây Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4
Bắc Băng Dương
 . . . . . . . . . . . . .
 . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
v	Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc điểm gì?
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu.
* Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập cuối năm”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
Làm việc theo cặp
 Học sinh quan sát hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.
1 số học sinh lên bảng trình bày kết qủa làm việc trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động lớp.
Đọc ghi nhớ.
 Tiết 139 : TOÁN 
ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập chung”
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: 
“Ôn tập về số tự nhiên”.
® Ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại hàng và lớp STN.
Bài 2:
Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.
Bài 3:
Giáo viên cho học sinh ôn tập lại cách so sánh STN.
Bài 4:
Bài 5:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.
v Hoạt động 2: Củng cố.
- Thi đua làm bài 4/ 147
	5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về số tự nhiên.
Chuẩn bị: Ôn tập về phân số.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Lần lượt làm bài nhau 
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
1 em đọc, 1 em viết.
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Sửa bài miệng.
Đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
2 học sinh thi đua sửa bài.
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Thi đua sửa bài.
Thực hiện nhóm.
Lần lượt các nhóm trình bày.
 (dán kết quả lên bảng).
Cả lớp nhận xét.
Đọc yêu cầu đề bài.
Làm bài.
Sửa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 28 chuan kien thuc.doc