Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Lượng - Trường Tiểu học Mỹ Thạnh Tây

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Lượng - Trường Tiểu học Mỹ Thạnh Tây

 

 Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trần Văn Lượng - Trường Tiểu học Mỹ Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2
Ngày soạn: 7/3/2011 Tập đọc
Ngày dạy: 14/3/2011	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 5, tập hai.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kiểm tra đọc thuộc lòng bài Đất nước.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
c/ Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết; GV hướng dẫn- GV phát giấy, bút dạ cho 4 – 5 HS.
- GV cho HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa lần lượt cho từng kiểu câu 
- GV yêu cầu những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét. 
4. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- HS lắng nghe.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nhìn lên bảng, lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh họa:
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động . Viết công thức tính: v, s, t.
+ HS nhận xét
3. Dạy bài mới:
 Bài 1: 
- GV cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. 
- GV hướng dẫn HS: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá  
 Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. 
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
* Bài 3: ( HS khá, giỏi)
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán. GV hướng dẫn HS đổi đơn vị.
- GV cho HS thi đua giải bài toán, sau đó GV chữa bài.
* Bài 4: ( HS khá, giỏi)
4. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Hát.
- 2 HS
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. 
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS sửa bài ở bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- 2 HS thi đua giải bài toán
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào nháp, 1 HS làm bảng 
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I. MUÏC TIEÂU:
 Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Hình trang 112, 113 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.
III. HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS:
- Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. Đó là những bộ phận nào? 
- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: 
GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK.
Bước 2: 
GV kết luận:
c/ Hoạt động 2: Quan sát
Bước 1: 
GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng; con nào vừa được đẻ ra đã thành con.
Bước 2: 
GV gọi một số HS trình bày.
GV kết luận :
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
d. Hoạt động 3: Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
- GV chia lớp ra thành 4 nhóm. Trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
4. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản của côn trùng”.
- Hát.
2 HS trình bày:
- Đó là chồi mọc ra từ nách lá, mép lá, trên phía đầu của củ, các vị trí lõm của củ.
- Mía, khoai tây, gừng, tỏi, lá bỏng,
Làm việc cá nhân.
- HS đọc.
Làm việc cả lớp.
- HS thảo luận và phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và thảo luận nhóm đôi.
- Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung
- HS “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
=======ÚÚÚ=======
ÑÒA LYÙ
CHÂU MĨ (Tiếp theo)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ:
 + Dân cư chủ yếu là người có người gốc nhập cư.
 + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
 - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều nền công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới.
 - Chỉ và đọc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì.
 - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Bản đồ Thế Giới.
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi:
- Địa hình châu Mĩ có những đặc điểm gì?
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ:
 Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau:
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu?
Bước 2:
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư.
c/ Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế:
 Bước 1: GV yêu cầu các HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
Bước 2:
- GV mời đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
d/ Hoạt động 3: Hoa Kì: 
- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và Thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế Giới.
- GV cho HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới, đặc điểm kinh tế).
- GV mời một số HS lên trình bày kết quả làm việc trước lớp.
4. Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”.
- Hát.
- HS trả lời:
Làm việc cá nhân.
- HS xem bảng số liệu, đọc thông tin và suy nghĩ câu trả lời.
- Làm việc cả lớp.
- Một số HS trả lời:
- Các HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS quan sát hình, đọc thông tin trong SGK và thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung:
Làm việc theo cặp.
- Một số HS chỉ Bản đồ, các HS khác theo dõi.
- HS thảo luận.
- Một số HS trình bày, các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
Thứ 3
Ngày soạn: 8/3/2011	Tập làm văn
Ngày dạy: 15/3/2011 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 2)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
 - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Hai, ba bảng nhóm viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra TĐ và HTL (khoảng 1/5 số HS trong lớp)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
3/ Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS đọc lần lượt từng câu văn, làm bài vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy đã viết nội dung bài cho 3 – 4 HS.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh.
- GV yêu cầu những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa, kết luận những HS làm bài đúng.
4. Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị trước bài ôn tập tiết 3.
- Hát.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS trả lời.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MUÏC TIEÂU:
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Bieát giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng nhóm
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Ổn định lớp:
2. Dạy bài mới:
 Bài 1: 
Câu a:
- GV gọi một HS đọc bài tập. 
 + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
+ HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải.
* GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km.
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
+ HS nhận xét
Câu b : Tương tự như bài 1a
+ Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp.
*Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ 1 HS nêu cách làm
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: HS khá, giỏi
- GV cho HS đọc đề bài, nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. 
 - GV hướng dẫn HS cách giải bài toán và cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
* Bài 4: HS khá, giỏi
GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và cách giải bài toán. GV cho HS giải thi đua.
4. Củng cố-dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 1 HS
- HS thao tác
- HS thảo luận nhóm về cách giải.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
- 1 HS khá giải ở bảng.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 2 HS giỏi giải thi đua.
- Cả lớp theo dõi, cỗ vũ.
=======ÚÚÚ=======
 LỊCH SỬ
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP
I. MUÏC TIEÂU:
 Biết ngày 30 – 4 – 1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
 + Ngày  ... tập 3:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời một số HS tiếp nối nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào (bài Phong cảnh đền Hùng hoặc Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ).
- GV yêu cầu HS viết dàn ý của bài văn vào vở. GV phát riêng bút dạ và giấy cho 5 – 6 HS - chọn những HS viết dàn ý cho những bài văn miêu tả khác nhau.
- GV cho HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích; giải thích lí do. GV nhận xét.
- GV mời 3 HS làm bài trên giấy có dàn ý tốt dán bài lên bảng lớp, trình bày; sau đó trả lời miệng về chi tiết hoặc câu văn các em thích. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh dàn ý của từng bài văn; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 
4. Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS về nhà viết lại hoàn chỉnh dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân.
- HS phát biểu (Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của học kì II: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.)
- HS đọc yêu cầu.
- Một số HS tiếp nối nhau trả lời.
- HS viết dàn ý vào vở.
- HS trình bày.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- 3 HS lần lượt đọc từng dàn ý của 3 bài văn.
=======ÚÚÚ=======
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. MUÏC TIEÂU:
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
Hình trang 114, 115 SGK.
III. HOÏAT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Bước 1:
- GV yêu cầu các nhóm HS cùng thảo luận các câu hỏi:
Bước 2:
- GV mời đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận:
c/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
Bước 1: 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử thư kí ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau:
Ruồi
Gián
Chu trình sinh sản :
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Bước 2:
- GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV chữa bài. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của ếch”.
 HS trả lời:
- Làm việc theo nhóm.
- HS quan sát các hình trong SGK, mô tả và thảo luận các câu hỏi.
- Từng nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung:
Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài tập theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
=======ÚÚÚ=======
Thứ 5
Ngày soạn: 10/3/2011	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ngày dạy: 17/3/2011	ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Nghe – viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút.
 - Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. 
II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:
 Một số tranh, ảnh về các cụ già.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè - giọng thong thả, rõ ràng. 
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả, tóm tắt nội dung bài.GV nhắc HS chú ý các tiếng, từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng chèo
- GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc cho HS viết. GV đọc lại bài chính tả cho HS rà soát lại bài. GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
c/ Bài tập 2:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS
- GV cho một vài HS phát biểu ý kiến – cho biết các em chọn tả một cụ ông hay cụ bà, người đó quan hệ với các em như thế nào.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình. GV nhận xét. GV chấm điểm một số đoạn viết hay.
4. Củng cố-dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn viết.
Vài HS đọc dàn ý bài văn miêu tả đã được viết lại.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc và tóm tắt: Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc bàng.
- HS viết bài, soát lỗi và nộp tập.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Một vài HS phát biểu.
- HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau đọc.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MUÏC TIEÂU:
Bieát đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
III. CAÙC HOÏAT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. KIểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên sửa BT3.
GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài 
b/ Ôn tập:
 Bài 1: 
1a): Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Gọi HS đọc lần lượt các số.
+ Hãy nêu cách đọc số tự nhiên.
+ HS nhận xét.
* GV nhận xét. 
1b) 
+ HS trả lời miệng
+ Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết?
* GV chốt kiến thức: Số tự nhiên có hàng và lớp. Để đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái , mỗi lớp có 3 hàng; đọc từ trái sang phải, hết mỗi lớp kèm theo tên lớp. Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số..
 Bài 2: 
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 3: 
- GV cho HS tự giải bài toán vào vở. 
Bài 4: HS khá, giỏi
+ HS làm bài vào vở nháp.
+ HS đọc kết quả bài làm
+ Hãy giải thích cách làm
+ HS nhận xét
Bài 5: 
4. Củng cố-dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 1 HS lên bảng sửa bài, cả lớp nhận xét
- 1a/ HS đọc lần lượt, lớp theo dõi và nhận xét
- 1b/ HS trả lời miệng. Nêu cách xác định giá trị của chữ số
- Vài HS nhắc lại cách đọc số tự nhiên.
- HS làm bài vào vở và nêu kết quả.
- HS làm bài vào vở.
- Vài HS sửa bài ở bảng.
- HS làm bài vào vở nháp.
- HS đọc kết quả
- HS giải thích
- HS thảo luận nhóm đôi và nêu miệng kết quả và giải thích.
=======ÚÚÚ=======
Chính tả
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. MUÏC TIEÂU:
 - Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Ba tờ giấy khổ to phô tô 3 đoạn văn ở BT2.
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu (bằng cách lặp từ ngữ, cách thay thế từ ngữ, cách dùng từ ngữ nối).
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra
3. Bài mới
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại)
- GV gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. 
- GV yêu cầu HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc; cho điểm.
c/ Bài tập 2:
- GV cho ba HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2.
- GV hướng dẫn HS: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ, làm bài vào vở. Một số HS làm bài trên bảng.
4. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học. 
Dặn HS chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết.
- Hát.
- HS bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu. 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập:
=======ÚÚÚ=======
Thứ 6
Ngày soạn: 11/3/2011	Tập làm văn
Ngày dạy: 18/3/2011	KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (ĐỌC)
=======ÚÚÚ=======
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. MUÏC TIEÂU:
 Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số không cùng mẫu số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
3. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Ôn tập
Bài 1: 
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV treo tranh vẽ, yêu cầu HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS giải thích cách làm
+ HS nhận xét, chữa bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Quy đồng mẫu số 2 phân số là làm gì?
+ Nêu các bước quy đồng mẫu số.
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
- GV đánh giá
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV đánh giá 
* Bài 5: HS khá, giỏi
- GV cho HS giải thi đua.
4. Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2HS nêu.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm miệng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề bài. 
- HS làm vào vở.
- 3 HS làm ở bảng.
- Làm cho 2 phân số có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS giải thi đua ở bảng.
=======ÚÚÚ=======
Kể chuyện
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (VIẾT)
=======ÚÚÚ=======
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nắm được kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
 - HS nhận ra ưu điểm, tồn tại, nêu hướng phấn đấu phù hợp với bản thân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Giới thiệu bài 
2/ Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :
+ Chuyên cần: Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số.
+ Học tập: Làm bài tập đầy đủ, có học bài, sôi nổi. Còn một số em có ý thức học tập chưa cao, chưa mạnh dạn trong học tập...
+ Kỷ luật: Nhiều em có ý thức tự giác.
+ Vệ sinh: VS cá nhân chưa sạch, vệ sinh lớp học và khu vực sạch.
+ Phong trào: Tham gia các hoạt động đúng giờ, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 29.
- Phát động phong trào “Hoa điểm 10” chào mừng ngày 26/3. 
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội – Sao.
3. Kết thúc 
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Lớp trưởng nêu chương trình.
- Tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến.
- HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phương hướng phấn đấu tuần sau
=======ÚÚÚ=======
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Yêu quý mẹ và cô giáo.
I- YÊU CẦU
- Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 26/3
- Vệ sinh trường lớp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Dụng cụ làm vệ sinh.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Giới thiệu bài.
 2/ Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 26/3
- GV giới thiệu truyền thống ngày 26/3.
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu tấm gương đoàn viên xuất sắc ở địa phương.
- HS văn nghệ với chủ đề 26/3
- GV nhận xét, GD tư tưởng.
3/ Vệ sinh trường lớp
- HS làm vệ sinh theo tổ.
- GVquan sát, HD các em.
4) Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn HS chuẩn bị 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 28CKTBVMT.doc