I.Mục tiêu
-Đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài, đọc văn.
-Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
-Giáo dục Hs có ý thức bảo biết quý trọng tình bạn.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Tranh làng Hồ I.Mục tiêu -Đọc trôi trảy, lưu loát ; diễn cảm bài, đọc văn. -Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. -Giáo dục Hs có ý thức bảo biết quý trọng tình bạn. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 5 đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta? Gui-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gỡ về cậu? Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? Nêu nội dung ý nghĩa của bài ? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp HS đọc các từ ngữ khó . Đọc phần chú giải 1Hs đọc toàn bài Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng; Giu-li-et-ta đang trên đường về nhà,gặp lại bố mẹ. Thấy Ma-ri-ô bị sống lớn ập tới, xô ngã dụi thì Giu-li-et-ta hoảng hốt chạy lại,quì xuống bên bạn, lau máu trên trán, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng bó vết thương cho bạn Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh vỡ bạn Hs trả lời Hs nêu 5Hs đọc , tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Hs luyện đọc diễn cảm. Hs thi đọc. Hs nhắc lại nội dung chính của bài IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Chính tả Nhớ viết: Đất nước I.Mục tiêu -Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài thơ Đất nước. -Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa các cụm từ đó. -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Hdẫn Hs nhớ viết Gv yêu cầu Hs đọc bài chính tả Bài văn nói về điều gì? Tìm từ khó, viết bảng Lưu ý Hs viết hoa các tên riêng. Gv nhắc Hs viết chính tả Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung c.Hdẫn làm bài tập Bài tập 2: Tìm những cụm từ Gv kết luận:Huân chơng kháng chiến; Huân chương Lao động; ...Anh hùng Lao động; ... Giải thưởng Hồ Chí Minh Bài 3: Viết lại đúng tên các danh hiệu Gv kết luận:Anh hùng Lực lượng Vũ trang Nhân dân; Bà mẹ Việt Nam Anh hùng Gv chấm điểm, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên. 2 Hs trả bài Hs nghe Hs đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối Hs trả lời Hs nêu, viết bảng từ dễ viết sai Hs phát biểu . Cả lớp nhận xét Hs nhớ viết chính tả Hs tự soát lỗi Hs lên bảng làm Cả lớp nhận xét bài Hs làm bài vào vở Cả lớp làm vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập về phân số (Tiếp theo) I.Mục tiêu -Biết xác định phân số ; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự . -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 4, 5a sgk Bài 1:Khoanh vào Kết quả:D. Bài 2: Khoanh vào Kết quả: B.Đỏ Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau ; Bài 4: Tương tự a) >; b) Bài 5:Viết các phân số theo thứ tự a) b) (vì ). Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs thực hiện Cả lớp nhận xét Hs làm tương tự Hs làm bảng lớp Hs làm vở Cả lớp sửa bài. Hs làm tương tự Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Thể dục Môn thể thao tự chọn: Chuyền cầu, tâng cầu , đỡ cầu, phát cầu bằng mu bàn chân. Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. I.Mục tiêu -Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân. Động tác tâng cầu, chuyển cầu có thể sử dụng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể đều được . -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, cờ. Bóng, dây nhảy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân. -Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Gv nhắc lại cách chơi và luật chơi Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv nhận xét tiết học Ôn tập động tác đã học Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo sĩ số Hs nghe, xoay các khớp Ôn bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác 2x8 nhịp Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Hs thi đua giữa các tổ Hs chơi thử, chơi chính thức Hs thi đua giữa các tổ Hs hệ thống bài Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu I.Mục tiêu -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1) ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2) ; sửa được dấu câu cho đúng.(BT3). -Giáo dục Hs có ý thức vận dụng kiến thức vừa học. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tìm các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Gv kết luận: Dấu chấm đặt cuối câu kể, kết thúc câu; Dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi, kết thúc câu; Dấu chấm than đặt cuối câu cảm, câu khiến.. Bài tập 2: Đặt dấu chấm, viết lại các chữ đầu câu... Kết luận: Đàn ; Còn; Khi; Hết; Còn; Điều; Chẳng; Và; Nhiều. Bài 3: Hãy giúp bạn chữa lại dấu câu... Gv kết luận: cậu được mấy điểm?...nghĩa là sao?...không...không! Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs đọc yc bài tập. Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm miệng Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập về số thập phân I.Mục tiêu -Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. -Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 4a, 5 sgk Bài 1:Đọc, nêu phần nguyên, phần thập phân 63,42 đọc là: Sáu mươi ba phẩu bốn mươi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong đó 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm. Bài 2: Viết số thập phân a)8,65 b)72,493 c)0,04 Bài 3:Viết thêm chữ số không 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 Bài 4: Viết dưới dạng số thập phân a)0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b)0,25; 0,6; 0,875; 1,5. Bài 5: Điền dấu thích hợp 78,6 > 78,59; 28,300 = 28,3 9,478 0,906 Gv chấm 7 - 10 bài , nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs thực hiện Hs nghe, thực hiện tương tự Cả lớp nhận xét Hs làm bảng lớp Cả lớp sửa bài. làm vào vở Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi I.Mục tiêu -Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn câu chuyện theo lới một nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Hs khá ,giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật. -Giáo dục Hs có ý thức biết về truyền thống hiếu học . II. Đồ dùng Bảng phụ. Tranh ảnh sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs kể chuyện Gọi Hs đọc đề bài, Gọi Hs đọc gợi ý. Gv kể lần 1 Gv kể lần 2 Yêu cầu Hs lập dàn ý câu truyện định kể. c.Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện K/c theo cặp K/c trước lớp Gv nhận xét, theo dõi. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau 2Hs trả bài Hs đọc đề 3Hs đọc gợi ý 1,2,3 Hs dựa vào lờ kể, các tranh kể lại Hs kể theo cặp, tìm ý nghĩa câu chuyện Hs kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện, cả lớp nhận xét, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Lớp nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hay nhất. Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Tập đọc Con gái I.Mục tiêu -Đọc lưu loát, diễn cảm được toàn bộ bài văn. -Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. -Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng các bạn nữ. II. Đồ dùng Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài -Luyện đọc: 5 đoạn Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm Gv đọc diễn cảm toàn bài -Tìm hiểu bài Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái? Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai? Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó? Nội dung chính của bài văn? c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm Gv đọc mẫu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau. 2 Hs trả bài Hs nghe,quan sát tranh 1Hs đọc toàn bài Hs đọc nối tiếp đoạn Hs luyện đọc cặp 1Hs đọc toàn bài Câu nói của dì Hạnh: Lại vịt giời nữa;bố mẹ của Mơ có vẻ buồn vì họ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. Mơ luôn là Hs giỏi, Mơ làm hết mọi việc giúp mẹ, Mơ lao xuống nước cứu Hoan. Bố Mơ ôm Mơ đến ngợp thở; dì Hạnh nói: Biết cháu tôi chưa ? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng. Hs nêu 5Hs đọc nối tiếp Hs tìm giọng đọc cho mỗi khổ thơ. Hs luyện đọc diễn cảm Hs thi đọc. Liên hệ Hs nhắc lại nội dung chính của bài IV.Bổ sung Tuần 29 Thứ ngày tháng năm Khoa học Sự sinh sản của ếch I.Mục tiêu -HS biết:Vẽ sơ đồ chu trỡnh sinh sản của ếch. -Giáo dục Hs ý thức bảo ếch. II. Đồ dùng Hình ảnh sgk; Phiếu học tập... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Tìm hiểu về loài ếch Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? Ếch đẻ trứng ở đâu? Trứng ếch nở thành gì? Gv kết luận: c.Hđ 2:Chu trình sinh s ... GV cho Hs quan sát mẫu rô -bốt đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: Để lắp được rô -bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? Gv cùng Hs chọn đúng, đủ các loại chi tiết theo bảng trong sgk. d.Hđ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Hướng dẫn Hs lắp các bộ phận lần lượt theo thứ tự. Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. Hs quan sát Cần lắp 5 bộ phận: chân, thân, đầu, các bộ phận khác như tay, ăng ten, trục, bánh xe. Hs chọn đúng, đủ chi tiết Cả lớp đánh giá, nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung . Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Lịch sử Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình I.Mục tiêu -Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân VN và Liên Xô. - Biết Nhà máy Thủy điện Hũa Bỡnh có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện, ngăn lũ, -Giáo dục Hs có ý thức tự hào về công trình của nước ta. II. Đồ dùng Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình Ngày khởi công nhà máy thủy điện; nhà máy được xây dựng vào năm nào? ở đâu? Hãy chỉ nhà máy Hòa Bình trên bảng đồ? Gv nhận xét, kết luận. c.Hđ 2: Đóng góp vào sự nghiệp xây dựng đất nước Em có nhận xét gì về hình 1? Nêu vai trò của Nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước? Kể thêm những nhà máy thủy điện đã và đang xây dựng ở nước ta? Gv kết luận, rút ra bài học 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau 2 Hs trả bài Hoạt động nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Toán Ôn tập về đo thời gian I.Mục tiêu -Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ. -Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 cột 1, 3 sgk Bài 1: Viết số thích hợp... Kết quả:a)100 năm, 12 tháng, 365 ngày, 366 ngày,366 ngày, 30 ngày hoặc 31 ngày, 28 ngày hoặc 29 ngày. b)7 ngày, 24 giờ, 60 phút, 60 giây Bài 2: Viết số thích hợp a)30 tháng, 220 giây, 65 phút, 50 giờ b)2 năm 4 tháng, 2 phút 30 giây, 2 giờ 24 phút, 2 ngày 6 giờ c)1 giờ; 0,75 giờ; 0,25 giờ; 1,5 giờ; 0,5 giờ; 0,1 giờ; 0,2 giờ; 3,25 giờ; 2,2 giờ d) 1 phút; 1,5 phút; 1,5 phút; 0,5 phút; 2,75 phút; 1,1 phút Bài 3: Xem đồng hồ Kết quả: 10 giờ, 9 giờ 38 phút; 6 giờ 5 phút; 1 giờ 12 phút Bài 4:Khoanh vào chữ trả lời đúng Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm bảng Cả lớp nhận xét Hs tương tự Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Chọn B.165km Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu Ôn tập về Dấu câu: Dấu phẩy I.Mục tiêu -Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). -Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. -Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức đã học. II. Đồ dùng Bút dạ; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ Gv nhận xét, ghi điểm 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hdẫn Hs làm bài tập Bài tập 1:Tổng kế dấu phẩy Gv kết luận:D 2- a)Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ; D1-b)Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu; D3 - c)Ngăn cách các vế trong câu ghép Bài tập 2: Điền dấu chấm hay dấu phẩy, viết lại... Gv kết luận: 1- phẩy, 2- chấm, 3 - phẩy; 4- phẩy; 5 - phẩy; 6- phẩy; 7- phẩy; 8- phẩy; 9 - phẩy. Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs làm nhóm Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Địa lý Các Đại Dương trên thế giới I.Mục tiêu -Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bỡnh Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ ( lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. -Giáo dục ý thức bảo vệ các nguồn nước. II. Đồ dùng Bản đồ địa lí thế giới; Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Vị trí của các Đại Dương Nêu tên 4 Đại Dương trên bản đồ thế giới, các Đại Dương giáp với châu lục nào? Gv nhận xét, kết luận c.Hđ 2:Đặc điểm của các Đại Dương Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất của 4 Đại Dương?Xếp các Đại Dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích? Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? Gv nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 2Hs trả bài Hs đọc bảng số liệu Hs thảo luận nhóm Hs trả lời câu hỏi, cả lớp nhận xét Hs chỉ bản đồ, trình bày, cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm Hs trình bày kết quả Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Thể dục Môn thể thao tự chọn: Ném bóng trúng đích và tâng cầu... Trò chơi “Trao tín gậy” . I.Mục tiêu -Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia. Động tác tâng cầu, chuyển cầu có thể sử dụng bằng bất cứ bộ phận nào của cơ thể đều được . -Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. II. Phương tiện Trên sân trường; Chuẩn bị còi, bóng,... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần mở đầu Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu Khởi động 2.Phần cơ bản -Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi. Học phát cầu bằng mu bàn chân -Trò chơi: “ Trao tín gậy” Gv theo dõi, biểu dương tổ thắng cuộc 3.Phần kết thúc Gv hệ thống bài Gv nhận xét tiết học Hs nghe Xoay các khớp tây, chân, Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. Hs làm mẫu Hs cả lớp cùng thực hiện Hs luyện tập theo tổ Thi giữa các tổ Hs chơi thử, chơi chính thức Thi giữa các tổ Thực hiện một số động tác hồi tĩnh IV.Bổ sung . Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Khoa học Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú I.Mục tiêu -Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu). -Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ các loài thú. II. Đồ dùng Hình ảnh sgk, Phiếu học tập... III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1: Sự nuôi , dạy con của hổ Hổ thường sinh sản vào mùa nào?Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?Khi nào hổ mẹ dạy hổ con sinh mồi?Khi nào hổ con sống đọc lâp? Gv kết luận c.Hđ 2:Sự nuôi con , dạy con của hươu Hươu ăn gì để sống? Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con sinh ra đã biết làm gì? Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? Gv nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs trả bài Hs đọc thông tin Hoạt động nhóm Hs trình bày. Cả lớp nhận xét. Hs làm tương tự Hđ 1 Cả lớp nhận xét Hs liên hệ Hs đọc lại mục bạn cần biết IV.Bổ sung Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Toán Phép cộng I.Mục tiêu -Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. -Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Thực hành Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2 côt 1, 3, 4 sgk Bài 1:Tính a)986280 b) c) d) 1476,5 Bài 2: Tương tự: a)1689 ; 1878 b) ; c)38,69 ; 36,98 Bài 3:Dự đoán kết quả x Kết quả: a) x = 0 ; b) x = 0 Bài 4:Tóm tắt Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: (thể tích bể) Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung. 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau. 2Hs làm bài Hs thực hiện tính Hs lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét Hs làm vào vở Hs làm vào vở Cả lớp nhận xét, sửa bài Hs nhắc lại bài học. IV.Bổ sung Tuần 30 Thứ ngày tháng năm Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu -Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. -Giáo dục Hs có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật. II. Đồ dùng Bảng phụ. Giấy kiểm tra III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra a.Giới thiệu bài. b.H dẫn Hs làm bài Gv nhắc Hs nên chọn lại đề bài mình đã viết. c) Hs làm bài trên giấy Gv thu bài, chấm Gv nhận xét, biểu dương 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tuần sau Hs đọc đề Cả lớp lắng nghe Hs viết bài. Một số Hs đọc bài. Hs liên hệ Hs nhắc lại bài học IV.Bổ sung Sinh hoạt tập thể I. yêu cầu: - Ổn định tổ chức nề nếp lớp. - Học nội quy trường lớp. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 30. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót. II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học: - Chia các tổ, bình bầu tổ trưởng, tổ phó. - Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ. - Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập. - Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng. - Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ. - Trong lớp giữ trật tự. 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ. - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. - Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ. - Khen: ... - Tồn tại: - Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Lười học bài và làm bài chậm. - Đi học quên đồ dùng. - Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp. 2/ Phương hướng tuần 31: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 30. - Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Ôn tập cho đại trà Hs. - Nhắc HS nộp tiền theo quy định. 3/ Đọc báo Đội: - GV chia báo cho HS đọc theo tổ - Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm. - GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: