Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

 MỘT VỤ ĐẮM TÀU

(I) Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ, phát âm tiếng nước ngoài: Li - vơ - pun; Ma - ri - ô; Giun - li - ét - ta.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; sự ân cần và dịu dàng của Giu - li - ét - ta; đức tính hi sinh cao thượng của bé Ma - ri - ô.

(II). ĐDDH: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong sách giáo khoa.

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1097Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai
Ngày soạn: 29.03.2009
 Ngày giảng : 30.03.2009
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2: Tập đọc 
 Một vụ đắm tàu
(I) Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ, phát âm tiếng nước ngoài: Li - vơ - pun; Ma - ri - ô; Giun - li - ét - ta.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét - ta; sự ân cần và dịu dàng của Giu - li - ét - ta; đức tính hi sinh cao thượng của bé Ma - ri - ô.
(II). ĐDDH: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong sách giáo khoa.
(III). Các hoạt động dạy - học:
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
1. Giải thích chủ điểm và bài đọc, qua hai bức tranh.
-Quan sát, chú ý lắng nghe.
29-30’
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
a. Luyện đọc:
-Mời 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Học sinh đọc toàn bài.
-Viết lên bảng các từ: Li - vơ - pun; 
Ma - ri - ô; Giun - li - etd - ta, đọc mẫu- gọi 1 số học sinh đọc.
-Chú ý.
-1 số học sinh đọc từ khó, cả lớp đọc thầm theo.
-5 học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc đoạn.
+Đoạn 1: từ đầu “Sống với họ hàng”.
+Đoạn 2: Tiếp theo “Băng cho bạn”.
+Đoạn 3: Tiếp theo “Thật hỗn loạn”.
+Đoạn 4: Tiếp “Tuyệt vọng”.
+Đoạn 5: Còn lại.
-Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, giúp học sinh hiểu đúng từ ngữ mới trong bài (Li - vơ - pun, bao lớn).
-Đọc chú giải.
-Đọc mẫu toàn bài văn.
-Nghe.
b. Tìm hiểu bài:
-Cho học sinh thảo luận theo cặp các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đọc lướt lại bài thảo luận.
-Mời một số học sinh trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa và kết hợp hỏi thêm các câu hỏi phụ (tham khảo sách giáo viên).
-Đại diện 1 số học sinh trả lời.
-Nhận xét, bổ sung.
-Kết luận chung rút ra ý nghĩa bài.
-Chú ý.
c. Đọc diễn cảm:
-Mỗi tốp học sinh (5 em) nối tiếp nhau đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn.
-5 học sinh đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn cuối bài (“Chiếc xuồng” hết bài) theo cách phân vai (người dẫn chuyện, người trên xuồng cứu hộ, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta).
-Lưu ý học sinh: Đọc đúng lời kêu, hét của người trên xuống và Ma - ri - ô lời Giu - li - ét - ta vĩnh biệt bạn trong tiếng khóc nức nở, nghẹn ngào.
-Đọc mẫu đoạn văn.
-Nghe.
-Từng tốp (4 học sinh) đọc phân vai trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
-Nhận xét, kết luận chung.
2-3’
3. Củng cố - dặn dò:
-Mời một học sinh nhắc lại ý nghĩa bài.
-Học sinh nhắc lại.
-Nhận xét tiết học.
-Nghe.
Tiết 3 Toán
 Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng, so sánh các phân số. 
II. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
8-9’
* Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu và thực hiện các yêu cầu bài toán. 
-Chữa bài, yêu cầu học sinh đọc các phân số mới viết được.
-Nêu
-Thực hiện
-Nêu ý kiến.
-Đọc
8-9’
* Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu và thực hiện bài tập.
-Nêu, thực hiện.
-Lưu ý học sinh: Khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản. Do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất là.
-Chú ý lắng nghe.
Ví dụ: Phân số : ta thấy: 
+ 18 chia hết cho: 2, 3, 6, 9, 18.
+ 24 chia hết cho: 2, 3, 4, 6, 8, 12 , 24
-> 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6, trong đó 6 là số lớn nhất.
Vậy . 
-Tương tự các ý khác.
-Nêu kết quả.
-Nhận xét, chữa bài.
8-9’
* Bài 3: Học sinh tự yêu cầu và thực hiện
-Nêu, thực hiện 
-Giúp học sinh tìm mẫu số chung (MSC) bé nhất. VD: Để tìm được MSC các phân số , trình bày ta chỉ việc lấy tính của 
12 x 36 , nhưng ta thấy: 36 : 12 = 3, tức là 12x3 = 36, do đó nêu chọn 36 làm MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 x 36 là MSC. Vì vậy , học sinh chỉ cần làm như sau:
giữ nguyên 
-Chú ý lắng nghe.
-Thực hiện phần b tương tự.
8-9’
* Bài 4: Cho học sinh nêu yêu cầu và thực hiện: 
-Học sinh tự làm bài tập
-Nêu miệng ý kiến.
-Chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu (không cùng mẫu số)hai phân số có tử số bằng nhau.
-Nêu cách so sánh.
* Bài 5: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa. Yêu cầu học sinh nêu cách khác nhau để tìm phân số thích hợp.
-Học sinh thực hiện
-Học sinh nêu cách tìm
TIết 4 khoa học
Sự sinh sản của ếch
I> Mục tiêu: Học sinh.
-Nắm được đặc điểm sinh sản của ếch.
-Vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
II> ĐDDH:
-Hình trong trang 116, 117- Sách giáo khoa.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
4-5’
A. KTBC:
-Yêu cầu học sinh nêu đặc điẻm chung về sự sinh sản của côn trùng (Bướm cải, gián, ruồi).
-1 -> 2 học sinh nêu
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
18-20’
1.Hoạt động 1: tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: Học sinh nêu được đặc điểm sinh sản của ếch.
*CTH: Làm việc với sách giáo khoa.
-Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp hình vẽ và câu hỏi trang 116, 117 -Sách giáo khoa (cho học sinh đọc mục “Bạn cần biết” trước rồi trả lời các câu hỏi sau.
-Làm việc theo cặp.
+ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ếch thường đẻ ở đâu? Trứng ếch nở thành gì?
+Chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
-Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả.
-Làm việc cả lớp.
+Gọi lần lượt một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
+Một số học sinh trả lời.
+Lớp nhận xét, bổ sung.
+Kết luận chung.
-Hỏi thêm:
+Em thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái?
-Trả lời.
+Nòng nọc có hình dạng như thế nào? Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau?...
-Kết luận: (Sách giáo viên trang 184).
-Chú ý nghe.
10-12’
2. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
*Mục tiêu: Học sinh vẽ được sơ đồ nói về chu trình sinh sản của ếch.
*CTH: Cho học sinh làm việc cá nhân.
-Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở?
-Học sinh vẽ sơ đồ
-Chỉ sơ đồ vừa vẽ và trình bày chu trìn sinh sản của ếch (trong nhóm và trước lớp).
-Chỉ trình bày với bạn bên cạnh.
-1 số học sinh lên bảng trình bày trước lớp.
Thứ ba
 Ngày soạn:30.03.2009
 Ngày giảng:31.03.2009
Tiết 1:
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
I> Mục tiêu
1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu câu (dấu chấm, chấm hỏi, chấm than).
2. Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II> Các hoạt động dạy - học:
2-3'
A. KTBC: 
Giáo viên nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì
-Chú ý lắng nghe
B. Bàimới
1'
1. GTB...
-Nghe
29-30'
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1:
-Mời học sinh đọc yêu cầu của bài
-1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm theo
-Cả lớp đọc thầm
-Gợi ý học sinh thực hiện và cho học sinh làm bài cá nhân - khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm cảm trong mẩu chuyện; suy nghĩ về tác dụng của từng loại dấu câu.
-Suy nghĩ làm bài tập
- Nêu ý kiến
-Hỏi học sinh về tính khôi hài của mẩu chuyện.
-Trả lời
*Bài 2:
-Mời 1 học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: Bài văn nói đến điều gì?
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm bài.
-TL...
-Gợi ý học sinh: Đọc bài văn chẫm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điều dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy (làm lần lượt đến hết bài), sau đó viết hoa các chữ cái đầu mỗi câu.
-Nghe
-Học sinh làm bài tập bằng bút chì - Nêu kết quả
-Lớp nhận xét
-Nhận xét, chốt lời giải (xem trang 185- sách giáo viên)
2-3'
3. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò...
Tieỏt 2 Toán
Ôn tập về số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
-Củng cố vê cách đọc, viết, so sánh các số thập phân.
-Rèn luyện kỹ năng thực hành: Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
6-7’
* Bài 1: -Mời học sinh nêu yêu cầu
-1 học sinh nêu
-Hướng dẫn mẫu: Số 63,42 đọc là “sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai ”; gồm có phần nguyên là 63; phần thập phân là 42. Trong phần nguyên số 6 có giá trị là 6 chục, số 3 là 3 đơn vị; phần thập phân số 4 chỉ 4 phần mười, số 2 chỉ 2 phần trăm. 
-Chú ý lắng nghe.
-Giao cho học sinh thực hiện 3 ý còn lại (theo 3 dãy, mỗi dãy 1 ý).
-Thực hiện.
-Nêu miệng kết quả.
6-7’
* Bài 2: Mời 3 học sinh lên bảng viết số thập phân (3 dãy bàn cùng viết)
3 học sinh lên bảng viết
-Nhận xét.
-Nhận xét, chốt ý kiến.
6-7’
* Bài 3: 
-Cho học sinh làm bài cá nhân
-Mời học sinh lên bảng làm 
-Nhận xét.
-Làm bài tập vào vở 
1 học sinh lên bảng, lớp nhận xét.
7-8’
* Bài 4: -Mời 1 học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm bài tập vào vở.
-Kết luận, chữa (nếu cần).
-Thực hiện.
-Nêu ý kiến nhận xét.
7-8’
* Bài 5: Mời 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp cùng làm bài tập vào vở.
2 học sinh lên bảng làm
-Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh.
-Cả lớp làm bài tập
-Nhận xét.
-Nhận xét, nêu.
Tiết 5 khoa học
 Sự sinh sản và nuôi con của chim
I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng.
-Hình thành biểu tượng về sự phát triẻn phôi thai của chim trong quả trứng.
-Trình bày về sự nuôi con của chim.
II> ĐDDH:
-Hình trong trang 118, 119- Sách giáo khoa.
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
2-3’
A. KTBC: Cho học sinh.
-Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm sinh sản của ếch?
-Học sinh nêu
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
12-14’
1.Hoạt động 1: Quan sát.
*Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biẻu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
*CTH:
-Cho học sinh làm việc theo cặp: Dựa vào sách giáo khoa trang 118 (để hỏi-đáp).
-Học hỏi và trả lời theo cặp.
-Cho học sinh trình bày trước lớp:
+Gọi từng cặp học sinh đặt câu hỏi theo các hình kết hợp với các câu hỏi trong sách giáo khoa và chỉ định các bnạ cặp khác trả lời. Bạn nào trả lời được sẽ có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời.
-Đại diện một số cặp đặt câu hỏi, chỉ định bạn trả lời.
-Lớp bổ sung
+Giáo viên công bố đáp án tương ứng với từng hình (Tham khảo thêm trong sách giáo viên).
-Chú ý.
-Nghe.
18-20’
2. Hoạt động 2: Thảo luận.
*Mục tiêu: Học sinh trình bày được về sự nuôi con của chim.
*CTH: (Làm việc theo nhóm).
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 119- Sách giáo khoa và thảo luận câu hỏi.
-Thảo luận nhóm.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở? Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả; 
-Kết luận: Chim con mới nở rất yếu ớt, chưa kể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Thứ tư
Ngày soạn: 31.03.2009
Ngày giảng: 01.04.2009
Tiết 1 Tập đọc
 Con gái
(I) Mục tiêu 
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ tâm tình phù hợp cách k ... ếp nhau đọc 2 bản đơn vị đo độ dài và khối lượng đã điền hoàn thành.
6-8’
* Bài 2: Cho học sinh tự làm bài rồi chữa
-Yêu cầu học sinh phải ghi nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị độ dài (khối lượng).
-Học sinh làm bài tập và nêu miệng kết quả.
-Chú ý nghe
9-10’
* Bài 3:
-Cho học sinh làm bài tập (theo mẫu) rồi chữa bài.
M: a, 1827 m =1km 827 m
 = 1,827 km
 b, 34dm = 3m 4dm =3,4 m
 c, 2065 g = 2kg 65 g = 2,065kg.
-Nhận xét, Chữa bài.
-Chú ý
-Tự làm các ý còn lại, nêu kết quả
-Nhận xét
* Củng cố dặn dò
Tiết 3. TậP LàM VĂN
Tập viết đoạn đối thoại.
I. Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại (hoặc diễn thử) màn kịch
II. Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-2’
1. GTB.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Nghe
- 
4-5’
* Bài 1:
- Mời 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1
- Học sinh đọc, cả lớp chú ý.
- Mời 2 học sinh đọc nối tiếp nhau đọclại phần của truyện “Một vụ đắm tàu” đã chỉ định trong sách giáo khoa
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc
12-13’
* Bài2:
- Mời 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2
+ Học sinh1 : đọc yêu cầu bài tập 2 và nội dung màn 1..
+ Học sinh 2: đọc nội dung màn 2
- 2 học sinh đọc
- Lớp chú ý trong SGK
- Nhắc học sinh:
+ Dựa vào gợi ý đã cho trong sách giáo khoa. Nhiệm vụ các em là chọn viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 (hoặc màn 2) để hoàn chỉnh từng đoạn kịch
- Chú ý lắng nghe
+ Chú ý thể hiện tính cách nhân vật: Giu- li- ét- ta, Ma- ri- ô
- 2 học sinh đọc các gợi ý
- Mời 1 học sinh đọc to 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1) và học sinh khác đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2).
- 2 học sinh đọc các gợi ý
- Yêu cầu nửa lớp viết màn 1,nửa lớp viết màn 2
- Học sinh hình thành các nhóm nhỏ để viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch
- Lưa ý học sinh: không viét lại lời đối thoại trong sách giáo khoa
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài
- Mời đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình (nhóm màn 1, sau đó là nhóm màn 2)
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp chú ý – nhận xét
- Nhận xé, khen nhóm soạn kịch giỏi, viết được lời đối thoại hợp lí, thú vị 
10-12’
* Bài3 :
- Mời 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập3
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai, diễn thử màn kịch(trong nhóm, trình diễm trước lớp)
- Diễn thử; trình diễn trước lớp
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, khen nhóm vài vai diễn tốt
2-3’
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình vào vở
Tiết 4 LịCH Sử
 Hoàn thành thống nhất đất nước.
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết;
- Những nét chính về cuộc bầu cử và ky họp đầu tiên của Quốc Hôị khóa VI (Quốc Hội thống nhất), năm 1976.
- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước.
II. ĐDDH: ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khóa VI, năm 1976.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
4 – 5’
A. KTBC: (?) Cuộc tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu bằng ngày nào? Kết thúc bằng ngày nào?
(?) ý nghĩa của cuộc tổng tiến công?
- Tóm lại.
- Nhận xét
- Tóm lại, nhận xét. 
7 – 8’
B. Bài mới: 
* HĐ1: (Làm việc cả lớp):
- Giáo viên trình bày: Từ trưa ngày 30- 4-1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước ta được thống nhất. Nhưng chúng ta chưa có một nhà nước chung do nhân dân cả nước bầu ra. Nhiện vụ đặt ra là phải thống nhất về mặt nhà nước, tức là phải lập ra quốc hội chungtrong cả nước.
- Nhiệm vụ học tập của học sinh là:
+ Diễn biến của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất (quốc hội khoá VI).
+ Những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên quốc hội khoá VI.
+ ý nhĩa của cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI.
8-10’
* HĐ2: (Làm việc nhóm):
- Cho học sinh thảo luận nhóm:
+ N1: Tìm hiểu không khí, diễn biến của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất.
+N2: Những quyết định quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khoá VI
+ N3: ý nghĩa của kỳ họp đầu tiên quốc hội khóa VI. 
- Các nhóm thảo luận
5 – 6’
*HĐ3: (Làm việc cả lớp);
- Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
- Kết hợp cho học sinh quan sát ảnh từ tư liệu.
- Nhấn mạnh, ghi bảng các ý chính
(?) tại sao ngày 25- 4- 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
(?) Nêu cảm nghĩ của em về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI
- Đại diện báo cáo 
- Lớp nhận xét
- Tóm lại
- Tóm lại
3 – 4’
* HĐ4: Củng cố
- Mời học sinh tóm tắt nội dung bài.
- Nêu hai câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức.
- 1 – 2 học sinh đọc
- Tóm lại
1 – 2’
* HĐ5: Giáo viên đọc thông tin tham khảo trong sách giáo viên cho học sinh nghe.
- Nghe.
Thứ sáu
Ngày soạn: 02.04.2009
Ngày giảng:03.04.2009
Tiết 1: tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Biết rút kinh nghiệm về cách bố cục, trình tự miêu tả, uan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả cây cối.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi giáo viên yêu cầu; Biết viết lại 1 đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
II. Các hoạt động daỵ- học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4-5’
A. KTBC: Mời 1-2 tốp học sinh phân vai đọc lại màn kịch (Giu- li- ét- ta hoặc Ma- ri-ô ) đã sửa hoàn chỉnh
- Học sinh đọc (1-2 tốp)
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1-2’
1. GTB
- Nghe
4-5’
2. Nhận xét kết quả bài viết cuả học sinh:
- Mời học sinh đọc lại 5 đề bài của tiết kiểm tra (tả cây cối)
- Học sinh đọc các đề
- Hướng dẫn học sinh xác đinh rõ yêu cầu của từng đề.
a, Nhận xét chung về kết quả bài viết (ưu điểm chính và những hạn chế, thiếu sót)
b, Thông báo số điểm cụ thể
- Chú ý nghe
- Nghe
20-22’
3. Hướng dẫn học sinh chữa bài
Giáo viên trả bài cho học sinh
a, Hướng dẫn chữa lỗi chung
- Viết lên bảng 1 số lỗi cần chữa, mời 1 số học sinh lên bảng chữa (cả lớp chữa trên nháp.
- Nhận xét, chữa lại (nếu cần)
b, Hướng dẫn học sinh chữa trong bài
- Học sinh đọc lời nhận xét của giáo viên, tự sửa lỗi. Sau đó đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại.
c, Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc1 số đoạn (bài) văn hay, yêu cầu học sinh trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập.
d, Viết lại1 đoạn văn cho hay hơn.
- Mời 1 số học sinh đọc lại đoạn văn đã sửa
- Nhận bài
- Chú ý
- Chữa lỗi..
- Nhận xét
- Tự sửa lỗi trong vở
- Đổi vở soát lỗi
- Nghe
- Trao đổi, nêu ý kiến
- Lớp nhận xét
- Tự chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt, viết lạicho hay hơn.
1-2’
4. Củng cố- dặn dò
Tiết 2 toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập, củng cố về:
Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân
-Mối quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng
II. Các hoạt động dạy- học:
TG
HĐ của GV
HĐ của HS
2-3’
A. KTBC:
-Mời học sinh nêu tên đơn vị đo độ dài và đo khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại.
-2 học sinh nêu
-Lớp nhận xét
-Mời 1 học sinh nêu mối quan hệ gấp (kém) giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng 
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới: (hướng dẫn học sinh ôn tập)
7-8’
* Bài 1: Cho học sinh tự nêu yêu cầu và làm bài tập; sau đó giáo viên chữa bài.
-Nhận xét, ghi bảng
a, 4km 382m =4,382km
 2km 79m =2,079km
 700m = 0,700km =0,7km
b, 7m4dm =7,4m; 5m9dm =5,09m
 5m75mm = 0,075m
-Nêu yêu cầu và thực hành
-Nêu miệng kết quả
-Nhận xét
-Chữa bài
7-8’
* Bài 2: (tượng tự bài tập 1).
a, 2kg350g = 2,350kg = 2,35kg
 1kg65g =1,065kg
b, 8 tấn 760kg =8,760 tấn = 8,76 tấn
 2 tấn 77kg = 2,077 tấn
-Thực hiện nêu kết quả
-Chữa bài
7-8’
* Bài 3: (Thực hiện tương tự)
-Kết quả:
a, 0,5m =0,50m =50cm
b, 0,075km = 75m
c, 0,064kg = 64g
d, 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80kg
-Thực hành bài tập
-Nêu kết quả
-Học sinh chữa bài
7-8’
* Bài 4: (tương tự)
a, 3576m = 3,576km
b, 53cm = 0,53m
c, 5360kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn
d, 657g = 0,657kg.
-Thực hiện bài tập.
-Nêu kết quả-giải thích cách làm.
-Chữa bài.
2-3’
C, Củng cố-dặn dò:
2. Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liền nhau thì gấp (kém) nhau bao nhiêu đơn vị? Khi viết số đo độ dài (khối lượng ) dưới dạng số đo thập phân, mỗi hàng đơn vị đo tương ứng với mấy chữ số?
-Dặn học sinh: về nhà đọc kĩ lại bảng đo dợn vị độ dài (khối lượng) và làm lại bài tập.
-Tóm lại
-Nghe
Tiết 3. Kể CHUYệN
Lớp trưởng lớp tôi
I> Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năn nói:
-Dựa vào lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện. Lớp trưởng của tôi và kể lạp được toàn bộ câu chuyện theo một lời nhân vật (Quốc, Lâm hoặc Vân).
-Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục..
II> ĐDDH: Tranh trong sách giáo khoa:
III> Các hoạt động dạy - học:
T.G
HĐ của GV
HĐ của HS
4-5'
A. KTBC:
-Yêu cầu 1 học sinh kể lại chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm khó quên đối với thầy (cô) giáo.
-Học sinh kể.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1'
1. GTB...
-Nghe
2. Giáo viên kể chuyện (2 -> 3 lần)
+Lần 1: Giáo viên kể.
-Học sinh nghe.
+Lần 2: Kể, kết họp minh hoạ tranh.
-Quan sát, lắng nghe.
-Mời 1 học sinh đọc chú giải.
-Học sinh đọc:
18-20'
3. Hướng dẫn học sinh kể và trao đỏi nhau kể từng đoạn theo tranh.
-Học sinh kể đoạn.
-Mời đại diện kể cả câu chuyện
-1 ->2 học sinh kể...
2-3'
4. Củng cố - dặn dò:
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 29
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 29
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan Tuan 29.doc