Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 tháng 3 năm 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 tháng 3  năm 2011

MỤC TIÊU:

- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá, giỏi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 tháng 3 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2011
CHIỀU: Tiết 1: TOÁN:
§141: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3 * dành cho HS khá, giỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Bài cũ: 
- GV chốt, cho điểm
2. Dạy bài mới:
Bài 1: GV chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
- GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
- GV chốt.
 Phân số chiếm trong một đơn vị.
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 4: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chốt.
Bài 5: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà làm bài 3, 4 /61
- Chuẩn bị ôn tập phân số.
- Nhận xét tiết học
- HS lần lượt sửa bài 3, 4.
- HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện bài 1.
 - Sửa, nêu miệng D. 
- Miệng: 
B. Đỏ (Vì số viên bi là 20 x = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ).
- Nhóm 4:
Phân số bằng phân số ; ; 
Phân số bằng phân số 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số
- Làm vở: 
a) ; ; 
Tiết 2; ÔN TOÁN:
LUYỆN: VỀ PHÂN SỐ - GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự
 - Biết quy đồng, rút gọn phân số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm: Rút gọn phân số:
 ; ; ; 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập ở VBT trang 77, 78: 
Bài 2/77: 
 - 1HS đọc đề 
Bài 4/77: So sánh các phân số:
Bài 4/76: Quy đồng các phân số 
- 4 HS lên bảng
 Bài 5/78: 
- 1 HS lên bảng
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng. Lớp nhận xét 
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS nêu kết quả
- Nhận xét, giải thích.
KQ: B. Xanh
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
KQ: 
- 4 HS TB khá lên bảng, cả lớp làm vở 
- Chữa bài nếu sai.
- 1HS khá lên bảng, nhận xét, chữa bài
KQ: ; ; 
Tiết 3, 4: ÔN TẬP LÀM VĂN: 
 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố để HS nắm được cấu tạo bài văn tả cây cối, trình tự miêu tả, những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
 - Biết viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây (lá, hoa, thân, rễ, quả)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2. Bài mới:
- Cho HS ôn lại tiết tập làm văn đã học
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Cây bàng trong bài được miêu tả theo trình tự nào? Em còn có thể tả cây cối theo trình tự nào nữa?
+ Cây bàng đã được tả theo cảm nhận của giác quan nào? Em còn có thể quan sát cây cối bằng giác quan nào nữa?
+ Hình ảnh so sánh có trong bài văn?
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Một số HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 2 và trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 - 5 HS đọc lại đoạn văn. HS khác nhận xét.
Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2011
SÁNG: Tiết 1: TOÁN:
§142: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
 - Bài tập cần làm bài , bài 2, bài 4, bài 5 và bài 3* dành cho HS khá, giỏi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Bài cũ:
- Gọi HS sửa BT4
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Dạy bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề
- GV chốt lại cách đọc số thập phân
- GV cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Bài 2: GV chốt lại cách viết.
- Lưu ý hàng của phần thập phân không đọc ® 0
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
* Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài.
Bài 4: GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Cho HS nối tiếp nhau lên bảng
Bài 5: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa bài. Trò chơi học tập
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Ôn số thập phân (tt)
- Nhận xét tiết học.
- HS lần lượt sửa bài 4.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu miệng
- HS làm bài.
- Sửa bài, 1 em đọc, 1 em viết.
- Lớp nhận xét.
a) 8,65 b) 72,493 c) 0,04
- Miệng:
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
- HS nối tiếp nhau lên bảng
a) 0,3 0,03 4,25 2,002
b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5
- Đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- Chữa bài, HS lật ô số nhỏ nhất (chỉ thực hiện 1 lần khi lật số)
- Lớp nhận xét.
- 1 em đọc, 1 em viết.
78,6 > 78,5 28,300 = 28,3
9,478 0,906
Tiết 2: CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết)
§ 29: ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 - Nhớ - viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
 - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
 * GDKNS: Thể hiện tình yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ba bảng nhóm kẻ bảng phân loại để HS làm BT2.
 - Ba, bốn bảng nhóm để HS làm BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ HS viết ở tiết Chính tả trước.
2. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài.
- GV mời 1 – 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 
- GV cho cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối để ghi nhớ. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất); 
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con.
- GV yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ, tự viết bài.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. 
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT); suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó. GV phát riêng bút dạ và phiếu cho 3 nhóm HS.
- GV mời các nhóm HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; mời hai, ba HS nhìn bảng đọc lại. 
Bài tập 3
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập. 
- GV cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- GV hướng dẫn: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo /). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
- GV yêu cầu một HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.
- GV yêu cầu HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng. GV phát giấy khổ A4 cho 3 – 4 HS.
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe và nhận xét.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bảng con và phân tích từ khó: Phấp phới, trong biếc, bát ngát, khuất, rì rầm.
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp vở.
- 2 HS đổi vở soát lỗi cho nhau. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài tập.
- HS thảo luận nhóm 6 và đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét.
- 2 – 3 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS trình bày: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Làm vở.
- Miệng: Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân.
Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng.
Tiết 3: LUYỆN TỪ & CÂU:aõ soaïn ôû teát 18)
AØ SÖÙC KHOEÛ 
§57: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung của bài.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- GV hướng dẫn: BT1 nêu 2 yêu cầu:
+ Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì.
+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? Để dễ trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung BT2.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì ? 
- GV hướng dẫn: Các em cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy. Lần lượt làm như thế đến hết bài.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV phát phiếu cho 2 – 3 HS.
- GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc nội dung bài tập. GV hướng dẫn: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài.
- GV dán lên bảng 3 bảng nhóm cho 3 HS thi làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công dụng của các dấu câu. 
- GV kết luận lời giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp đọc.
- Cá nhân: khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu.
- 1 HS trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp làm vào vở BT
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4: HS ... + Em hiểu gì về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này ?
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
* Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và địa phương em.
 * Cách tiến hành:
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên (có thể là phóng viên báo Thiếu niên Tiền phong, phóng viên đài truyền hình, phóng viên đài phát thanh,) và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc như:
+ Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng ở đâu?
+ Việt Nam đã trở thành thành viên Liên Hợp Quốc từ khi nào?
+ Bạn hãy kể tên một cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà bạn biết.
+ Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em.
+ Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương mà bạn biết
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Triễn lãm nhỏ
* Mục tiêu: Củng cố bài. 
* Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn các nhóm HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học.
- GV nhận xét, kết luận. 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét
- HS tham gia trò chơi.
+ Liên Hợp Quốc được thành lập vào ngày 24 tháng 10 năm 1945.
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc tại Niu I-oóc.
+ Ngày 20 tháng 9 năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc và trở thành thành viên thứ 149 của tổ chức này.
- Cả lớp cùng đi xem, nghe giới thiệu và trao đổi.
Kỹ thuật: 
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các ch tiết lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắn chắn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a)Chọn chi tiết:
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo bảng như SGK và xếp từng loại theo nắp hộp.
- GV kiểm tra cho HS chọn chi tiết
b)Lắp từng bộ phận:
- Trước khi thực hành GV cần cho :
- Trong quá trình lắp GV nhắc HS lưu ý một số điểm sau:
+ Lắp thân và đuôi máy bay theo hướng dẫn ở tiết1
+Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm
+ Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh; mặt phải mặt trái của máy bay để sử dụng vít.
- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời HS lắp sai còn lúng túng.
c)Lắp máy bay trực thăng:
- HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK
2. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- GV tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em 
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
- Cử một nhóm HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 
- GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn của hộp.
3. Nhận xét –dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS
- Chuẩn bị tiết “Lắp rô bốt tiết 1”
- HS thực hành 
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng.
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
- HS thực hành lắp ráp máy bay trực thăng
- Đánh giá sản phẩm
Khoa học:
 SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM 
I. MỤC TIÊU:
- Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
- Ếch đẻ trứng ở đâu?
- Trứng ếch nở thành gì?
- Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
2. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
 - GV đặt vấn đề với HS: Có bao giờ chúng ta tự hỏi từ một quả trứng chim (hoặc trứng gà, trứng vịt) sau khi được ấp đã nở thành một con chim non (hoặc gà, vịt con) như thế nào? Sau đó, GV giới thiệu bài học về sự sinh sản và nuôi con của chim.
2/ Hoạt động 1: Quan sát
* Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
* Cách tiến hành: 
Bước 1:
- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời nhau:
+ So sánh, tìm sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d?
- GV gợi ý cho HS tự đặt ra những câu hỏi nhỏ hơn để khai thác từng hình:
+ Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng?
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn? Tại sao?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV kết luận:
+ Trứng gà (hoặc trứng chim,) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi (phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con (hoặc chim non,).
+ Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
3/ Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi: Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? tại sao?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Sự sinh sản của thú ”.
- 4 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 2.
- HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một số cặp trình bày, các HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 4.
Các nhóm thảo luận câu hỏi theo sự điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Thể dục:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN 
 TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC"
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
 - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ cũng được)
 - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản:
* Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Tập theo đội hình 2 hàng phát cầu cho nhau.
+ Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau.
* Ném bóng.
+ Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
- GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS.
+ Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.
- Cho mỗi em ném 1 quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng cuộc.
* Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức"
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r 
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
3. Kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Lịch sử
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tháng 4 – 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7 – 1976.
 + Tháng 4 – 1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
 + Cuối tháng 6, đầu tháng 7 – 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca , Thủ đô và thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
 + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vài Dinh Độc Lập, nội các Dương 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI, năm 1976.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.
- GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
2.2. Hoạt động 1:
- GV nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6-01-1946), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa của lần bầu cử Quốc hội khóa VI.
- GV nêu rõ không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI.
2.3. Hoạt động 2:
- GV cho HS tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI, năm 1976.
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi, tranh luận đi tới thống nhất các ý: tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
2.4. Hoạt động 3:
- GV yêu cầu HS thảo luận làm rõ ý: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì?
- GV kết luận: Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
2.5. Hoạt động 4:
- GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khóa VI.
- GV cho HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khóa VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nêu rõ những nội dung cần nắm. Dặn HS về nhà xem trước bài “Xây dựng nhà máy thủy điện hòa bình”.
- 1 HS trình bày, HS khác nhận xét. 
- HS lắng nghe.
* Làm việc cả lớp.
- HS lắng nghe và theo dõi trong SGK. 
* Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung: Quốc hội quyết định: lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quyết định Quốc huy; Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là bài Tiến quân ca; Thủ đô là Hà Nội; thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
* Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận và phát biểu: Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước.
- HS lắng nghe.
* Làm việc cả lớp.
- HS phát biểu cảm nghĩ.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29(8).doc