Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 19

Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:

- Cách tạo ra một dung dịch.

- Kể tên một số dung dịch.

- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Nháp ép, bút dạ.

- Đường, (muối), nước sôi, cốc, thìa.

- Phiếu bài tập, tình huống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

 

doc 14 trang Người đăng HUONG21 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Phân phối chương trình buổi chiều lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phân phối chương trình buổi chiều
 Tuần 19 ( từ 4/1 đến 8/1/ 2010 )
Thứ ngày
Môn
Mục bài
3/5
Khoa học
Dung dịch
*
Luyện toán
Diện tích hình thang
Luyện TV
Ôn luyện tập đọc
*
4/6
Địa lí
Châu á
*
Luyện toán
Luyện tập chung
HĐTT
HĐĐ
5/7
Tiếng anh 
Bài 6
*
Mỹ thuật 
Bài 19
Luyện viết
Thái sư Trần Thủ Độ
6/8
Sinh hoạt chuyên môn
Dạy giáo án điện tử
Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010
Khoa học Dung dịch 
I. Yêu cầu cần đạt. 
* Giúp học sinh nắm được các kiến thức:
- Cách tạo ra một dung dịch.
- Kể tên một số dung dịch.
- Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Đồ dùng dạy - học
- Nháp ép, bút dạ.
- Đường, (muối), nước sôi, cốc, thìa.
- Phiếu bài tập, tình huống.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
h. Kể tên một số hỗn hợp?
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Tạo ra một số dung dịch
B1. Tổ chức làm việc theo nhóm 5:
B2. Tổ chức làm việc cả lớp:
h. Dùng dịch là gì?
h. Kể tên một số dung dịch?
- Kế luận:
+ Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan được vào trong chất lỏng đó.
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng hòa tan vào nhau được gọi là dung dịch.
a. Tạo ra một dung dịch đường tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch
b. Thảo luận câu hỏi:
h. Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
h. Dung dịch là gì?
h. Kể tên một số dung dịch mà em biết?
+ Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch và mời các nhóm nếm thử.
+ Nhận xét, so sánh.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2
Tách các chất trong dung dịch
B1. Tổ chức làm việc theo nhóm 5:
B2. Làm việc cả lớp
h. Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Kết luận:
+ Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Nhóm trưởng điều kiển nhóm hoàn thành công việc sau:
+ Đọc sgk.
+ Làm thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nước muối nóg khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
+ Các thành viên trong nhóm đều nếm thử...rút ra nhận xét, so sánh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm
+ Nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc
- Tổ chức chơi trò chơi " Đố bạn" theo sgk trang 77.
(Đáp án: - Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất. Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.)
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Dặn về nhà học thuộc mục bạn cần biết.
Luyện Toán Diện tích hình thang
I. Yêu cầu cần đạt.. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính diện tích hình thang.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu công thức tính diện tích hình thang.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh khá trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh giỏi trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 2 học sinh trung bìng trình bày,
+ Nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 1 học sinh trung bình trình bày,
+ Nnhận xét.
Bài2
Bài5
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ 3 học sinh yếu trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Hình H được tạo bởi một hình tam giác và một hình thang. Tính diện tích hình H.
 9cm
 13cm
 12cm
 22cm 
 Hình H
Bài giải:
..............................................................................
.............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
2. Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26 m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cư 100m vuông thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó?
Bài giải:
..............................................................................
.............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
3. a) Một hình thang có diện tích 20m², đáy lớn 55 dm và đáy bé 45dm. Tính chiều cao của hình thang.
b) Tính trung bình cộng hai đáy của một hình thang, biết rằng diện tích hình thang bằng 7 m² và chiều cao bằng 2m.
Bài giải:
..............................................................................
.............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Cho hình chữ nhật ABCD có các kích thước như hình vẽ dưới đây:
Diện tích phần đã gạch của hình chữ nhật là:....................c m².
 8cm
 A B
 4cm
 C D
 2cm 2cm
5. Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Hình thang
(1)
(2)
(3)
Đáy lớn
2,8m
1,5m
1/3dm
Đáy bé
1,6m
0,8m
1/5dm
Chiều cao
0,5m
5dm
1/2dm
Diện tích
...............
...............
..............
Luyện đọc Ôn bài: Người công dân số Một
I.Yêu cầu cần đạt.
- Luyện đọc bài tuần 19
- Rèn kĩ năng đọc trơn, trôi chảy, đúng tốc độ, đúng nội dung, đọc diển cảm.
- Hiểu và cảm thụ được bài đọc.
- Biết đọc phân vai thể hiện được tính cách nhân vật.
- Tổ chức thi đọc.
- Bồi dưỡng học sinh đọc yếu.
III. Hoạt động dạy & học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: gọi đọc bài tuần .
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Bài: Người công dân số Một
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, ngắt nghỉ, ... chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ ...
- Gọi đọc nối tiếp ( 2 lần )
- Chú ý sửa lỗi
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Tổ chức luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs đọc phân vai.
- Yêu cầu tìm giọng đọc phù hợp 
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc đoạn 3 bài: 
- Tổ chức thi đọc cho học sinh yếu.
- Nhận xét
* Bài: 
a. Luyện đọc
- Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, ngắt nghỉ, ... chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ ...
- Gọi đọc nối tiếp ( 2 lần )
- Chú ý sửa lỗi
- Hướng dẫn giải nghĩa từ
- Tổ chức luyện đọc cặp đôi
- Gọi 1 hs khá đọc toàn bài
b. Tìm hiểu bài
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp.
- Yêu cầu tìm giọng đọc phù hợp 
- Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc đoạn 3 bài: 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét, dặn dò về nhà luyện đọc.
- 4 hs đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- Lắng nghe
- 2hs đọc nối tiếp
- Giải nghĩ từ.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc toàn bài
- Nhận xét giọng đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 - 5 học sinh thi đọc cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học sinh yếu thi đọc.
- Nhận xét về sự tiến bộ hay
- Lắng nghe
- 2hs đọc nối tiếp
- Giải nghĩ từ.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc toàn bài
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc nối tiếp toàn bài
- Nhận xét giọng đọc.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 - 5 học sinh thi đọc cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Học sinh yếu thi đọc.
- Nhận xét về sự thay đổi.
- Tiếp thu bài học ở nhà.
Thứ 4 ngày6 tháng 1 năm 2010
Địa lí Châu á 
I. Yêu cầu cần đạt.
* Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu được tên các châu lục và các đại dương.
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) nêu được vị trí, giới hạn của châu á.
- Nhận biết được dộ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc tên được các dãy núi và các đồng bằng lớ của châu á.
- Nêu được tên một số cảnh thiên nhiên châu á và nêu được chúng thuộc vùng nào của châu á.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ các nước châu á.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Các hình minh họa SGK.
- Quả địa cầu.
- Phiếu học tập.
III. hoạt động dạy & học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi bài trước. Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu chỉ vị trí châu á.
- Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát mẫu vật, tranh ảnh hoặc câu hỏi nêu vấn đề giới thiệu bài...
- Học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Chỉ vị trí của châu á trên bản đồ, quả địa cầu.
- Quan sát, theo dõi, lắng nghe nội dung bài mới.
Hoạt động 1
Các châu lục và các đại dương trên thế giới 
châu á là một trong 6 châu lục trên thế giới
h. Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên thế giới mà em biết?
- Ghi lên bảng.
- Nêu:
- Yêu cầu quan sát hình 1.
- Gọi học sinh lên chỉ vị trí của các châu lục, các đại dương trên quả địa cầu.
- Kết luận: Trái Đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương
- Kể tên
- Quan sát nhóm đôi cùng trao đổi làm việc
- 3 học sinh lần lượt lên chỉ
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Hoạt động 2
Vị trí địa lí và giới hạn của châu á
- Treo bảng
- Tổ chức làm việc theo cặp:
h. Chỉ vị trí châu á trên lược đồ và cho biết châu á gồm những phần nào?
h. Các phía của châu á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào?
h. Châu á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất?
h. Châu á chịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào?
- Yêu cầu trình bày nhận xét.
- Đọc thầm trao đổi và phát biểu:
+ cả ba đới khí hậu:
Hàn đới ở phía Bắc á.
Ôn đới ở giữa lục địa châu á.
Nhiệt đới ở Nam á.
Hoạt động 3
Diện tích và dân số châu á
- Treo bảng diện tích
h. Em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu ntn?
- Kết luận: Trong 6 châu lục thì châu á có diện tích lớn nhất.
- 1 học sinh đọc bảng số liệu.
- Nêu ý kiến của bản thân.
Hoạt động 4
Các khu vực của châu á và nét đặc trưng về tự nhiên của mỗi khu vực
- Treo lược đồ:
h. Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì?
- Yêu cầu làm việc nhóm vào phiếu.
- Quan sát.
- Nêu
- Làm việc nhóm 5.
Phiếu học tập
Bài 17: Châu á
Hãy cùng xem lược đồ các khu vực châu á và các hình minh ọa trang 103, SGK và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau:
6
Ghi câu trả lời thích hợp vào ô trống:
Châu á được chia thành khu vực. Tên các khu vự được sắp xếp theo thứ tự từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông là:
Bắc á
1
Trung á
2
Tây Nam á
3
Đông á
4
Nam á
5
Đông Nam á
6
Điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
Khu vực
Cảnh tự nhiên tiêu biểu
Các dãy núi lớn
Các đồng bằng lớn
Bắc á
Trung á
Tây Nam á
Đông á
Nam á
Đông Nam á
Hoạt động kết thúc
- Nhận xét tiết học, khen gợi học sinh, nhóm tham gia tích cực xây dựng bài.
- Tổng kết tiết học:...
- Dặn về nhà học lại bài và chuẩn bị trước bài sau.
Luyện Toán Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu. 
* Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng thực hiện thành thạo các bước thực hiện tính diện tích hình tam giác.
- Vận dụng và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn học sinh học tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu công thức tính diện tích hình tam giác.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Gọi 3 học sinh yếu thực hiện.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 7cm và chiều cao 4cm là:
...............................................................................
...............................................................................
b) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 15m và chiều cao 9m là:
...............................................................................
...............................................................................
a) Diện tích hình tam giác có độ dài đáy 3, 7dm và chiều cao 4,3 dm là:
...............................................................................
...............................................................................
2. Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài 13,5m và chiều rộng 10,2m.
Tính diện tích hình tam giác EDC.
 A E B
 D H C
Bài giải
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................
3. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
Cho hình bình hành MNPQ có đáy QP = 5cm và chiều cao MH = 3cm.
 M N
 Q H P
Diện tích hình tam giác MQP là:........................
..............................................................................
Diện tích hình tam giác MNP là:........................
..............................................................................
- Tiếp thu.
HĐTT Ôn nghi thức đội - Ca múa hát tập thể
Hoạt động 1
- Tập hợp 2 hàng dọc, điểm danh, báo cáo.
- Chuyển thành 4 hàng dọc.
 - Ôn nội dung đội hình đội ngũ: 
+ Chào cờ, hát Quốc ca, Đội ca.
+ Thắt tháo khăn.
+ Quay: trái, phải, sau.
+ Chuyển vị trí: phải, trái, trước, sau.
+ Tập hợp đội hình dọc, ngang, chữ U, vòng tròn theo cự li hẹp, rộng.
 Hoạt động 2
 - Tập hợp 2 hàng dọc đi đều về sân chính tập nội dung:
+ Ca múa hát tập thể theo băng
 Hoạt động 3
- Tập hợp về trước lớp.
- Giáo viên nhận xét tinh thần luyện tập, kết quả.
Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2010
Luyện Toán Chu vi hình tròn 
I. Yêu cầu cần đạt.. 
- Biết vận dụng công thức tính chu vi hình tròn áp dụng thành thạo vào việc giải các bài toán.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính thành thạo, vận dụng kiến thực kĩ năng đã học vào việc giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học 
- Nháp ép, bút dạ.
III. Hướng dẫn luyện tập
1. Ôn kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu công thức tính chu vi hình tròn.
2. Luyện tập
Bài1
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 3 học sinh yếu lên bảng thực hiện.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 2 học sinh khá thực hiện .
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài3
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ 2 học sinh giỏi thực hiện .
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
Bài4
 - Hướng dẫn thực hiện.
+ Đọc kĩ yêu cầu.
+ Tìm hiểu dự kiện đã biết, chưa biết.
+ Tìm hiểu yêu cầu bài toán.
+ Thảo luận trao đổi cách làm.
+ Nêu cách làm.
+ Thực hiện cá nhân.
+ Yêu cầu giải thích.
+ Trình bày, nhận xét.
Bài2
 3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Ra bài tập về nhà.
1. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống:
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
18cm
40,4dm
1,5m
Chu vi
..
2. a) Chu vi của một hình tròn là 3,14m. Tính đường kính của hình tròn.
.
.
b) Chu vi của một hình tròn là 188,4cm. Tính bán kính của hình tròn.
.
..
.
3. Đường kính của một bảnh xe ô tô là 0,8m.
Tính chi vi của bánh xe đó.
.
.
.
Ô tô đó sẽ đi được bao nhiêu mét nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng; được 200 vòng; được 1000 vòng.
.
.
.
.
.
4. Tìm các hình có chu vi bằng nhau trong các hình sau:
 11,75cm 14,5cm
 9cm
 A B
 10cm
 C
.
.
Luyện viết Bài: Thái sư Trần Thủ Độ 
I. Yêu cầu cần đạt.. 
- Rèn kĩ năng viết chữ đẹp, đúng mẫu chữ quy định của bộ GD&ĐT.
- Rèn tính cẩn thận, khoa học, yêu cái đẹp " Nét chữ nết người "
- Viết đúng đẹp bài.
II. Luyện viết.
1. Tìm hiểu bài viết.
- Yêu cầu đọc.
- Dạng bài viết (thơ hay văn)
- Nêu cách trình bày.
- Nêu cách viết kích cỡ của các dạng chữ: chữ hoa, chữ có bụng, nét thẳng,... 
- Nêu cách viết danh từ riêng, danh từ chung, tên nước ngoài...
- Nêu cách viết đầu dòng, cuối câu, hết bài.
2. Kiểm tra bài viết ở nhà.
3. Viết bài.
4. Thu bài.
5. Chấm.
6. Nhận xét.
7. HD luyện viết ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docchieu 19.doc