. Mjục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
*KT: Thực hiện được bài tập 1.
B. Đồ dùng - dạy học:
- Bảng phụ tóm tắt bài 3, 4.
C. Các hoạt động dạy - học
Tuần 29 kí duyệt của chuyên môn Ngày giảng:29/03/2010 Tiết: luyện tập chung (tr. 149) A. Mjục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. *KT: Thực hiện được bài tập 1. B. Đồ dùng - dạy học: - Bảng phụ tóm tắt bài 3, 4. C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài tập 4 II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hiện làm bài tập: (30’) *Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết: a, a = 3 b, a = 5m b = 4 b =7m *Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé Số lớn *Bài 3: Giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1+7 = 8 (phần) Số bé là: (1080 : 8) x 1 =135 Số lớn là: 135 x 7 = 945 Đáp số: Số bé: 135 Số lớn: 945 *Bài 4: Giải: Tổng số phần bằng nhau là: 2+3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: (125 : 5 ) x 2 = 50 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: (125 : 5) x 3 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50m Chiều dài: 75m 3. Củng cố - dặn dò: (4’) H: 2 H lên bảng, ở dưới lớp làm ra nháp. G: Nhận xét, cho điểm. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Nêu cách làm. H: 2 H lên bảng, ở dưới lớp làm vở. H+G: Chữa bài trên bảng. KT: Thực hiện BT1. H: Nêu yêu cầu bài tập. G: Hướng dẫn cách làm. (Dành cho H khá, giỏi). H+G: Nhận xét, kết luận. H: Đọc bài toán, phân tích bài. H: Nêu cách tóm tắt bài toán. G: Hướng dẫn cách giải. H: Tự giải vào vở. G: Kiểm tra, nhận xét bài giải. G: Chữa bài nếu sai. H: Đọc bài toán + phân tích bài. H: Nêu cách giải. H: Giải theo cặp. H: Từng cặp nêu kết quả bài giải. H+G: Nhận xét, kết luận. H: Nêu nội dung bài học. G: Tóm tắt bài, nhận xét chung tiết học. H: Về nhà xem lại, cb tiết học sau. Ngày giảng 30/03/2010 Tiết: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó A.Mục tiêu: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. B. Đồ dùng dạy - học: Sử dụng SGK C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài tập 5 (tr.150) II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Nội dung bài: (30’) *Bài toán 1: Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó. Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: 24 : 2 x 3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số: Số bé: 36 Số lớn: 60 * Bài toán 2: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 – 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 28 - 12 = 16 (m) Đáp số: Chiều dài: 28m Chiều rộng: 16m * Thực hành: *Bài 1: Số hthứ nhất kém số thứ hai là 123. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó. Bài giải: Theo sơ đồ, hiệun số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 (phần) Số thứ nhất là: 123 : 3 x2 = 82 Só thứ hai là: 82 + 123 = 205 Đáp số: Số thứ nhất: 82 Số thứ hai: 205 *Bài 2, 3(tr.151): 3. Củng cố - dặn dò: (4’) G: Nêu yêu cầu. H: 2 hs lên giải, G kết hợp kiểm tra vở. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc bài toán + Phân tích bài toán. G: Hướng dẫn tóm tắt bài toán. G: Hướng dẫn cách giải. H: Nêu lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số. H: Đọc bài toán, phân tích bài. G: Hướng dẫn tóm tắt. H: Nêu cách giải. H: Giải bài toán theo cặp. H: Đại diện các cặp nêu kết quả bài giải. H+G: Nhận xét, kết luận. H: Đọc bài toán, phân tích. G: Hướng dẫn tóm tắt bài toán. H: Nêu cách giải. H: Giải bài toán theo cặp. H: Đại diện các cặp nêu kết quả. H+G: Nhận xét, kết luận. H: Đọc đề bài, phân tích. G: Hướng dẫn cách giải. H: Giải bài tập vào vở. H+G: Nhận xét kết luận. (Dành cho H khá, giỏi). H: Nêu lại cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tie số của hai số đó. G: Tóm tắt bài, nhận xét chung tiết học. H: Về nhà ôn lại bài, cb tiết học sau. Ngày giảng 31/03/2010 Tiết: Luyện tập (tr.151) I.Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khio biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II.Đồ dùng dạy - hoc: Sử dụng SGK III. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: (5’) Giải bài 3. II.Bài mới: 1. Giới nthiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn thực hành: (30’) *Bài 1: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 51 + 85 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 *Bài 2: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần) Số bóng đèn màu là: 250 : 2 x 5 = 625 Số bóng đèn màu trắng là: 625 - 250 = 375 Đáp số: Bóng đèn màu:625 Bóng đèn trắng: 375 *Bài 3,4 sgk(tr.151) 3.Củng cố - dặn dò:(5’) H: 2 H lên bảng, kết kiểm tra vở. G: Nhận xét, chấm điểm. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc bài toán, phân tích đề. G: Hướng dẫn tóm tắt. H: Nêu cách giải. H: Giải theo cặp H: Đại diện các cặp nêu kết quả. H+G: Nhận xét, kết luận. H: Đọc bài toán, phân tích bài. H: Nêu cách tóm tắt. H: Nêu cách giải. H: Tự giải vào vở, 1 H lên bảng. G: Chữa bài tập trên bảng. H: Tự kiểm tra. H: Nêu yêu cầu bài toán. G: Hướng dẫn cách làm. H: Thực hiện các nhân vào vở. G: Chữa bài. (Dành cho H khá, giỏi). H: Nhắc lại bài học. G:Tóm tắt bài, nhận xét chung tiết học. H: Về nhà hoch bài, cb tiết học sau. Ngày giảng:01/ 04/2010 Tiết: Luyện tập (tr.151) A. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. B. Đồ dùng dạy - học: C. Các hoạt động dạy - học: Nội dung Cách thức tiến hành I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài tập 4 (tr.151) II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Thực hành: (30’) *Bài 1: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 =2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 x 1 = 15 Số thứ nhất là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số thứ nhất:45 Số thứ hai là: 15 Bài 2: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 1 = 4 (phần) Số thứ nhất là: 60 :4 x 1 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 ĐS: Số thứ nhất: 15 Số thứ hai: 75 *Bài 3, 4 (tr.151) 3. Củng cố dặn - dò: 4’ G: Nêu yêu cầu. H: 2H lên bảng, kết hợp kiểm tra làm vở. G: Đánh giá, cho điểm. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Đọc bài toán + phân tích. H: Nêu cách tóm tắt và cách giải. H: Giải vào vở, 1 H lên bảng. G: Chữa bài trên bảng. H: Tự kiểm tra bài của mình. H: Đọc bài toán + phân tich bài. H: Tóm tắt và giải theo cặp. H: Đại diện các cặp nêu kết quả bài giải. H+ G: Nhận xét, kết luận. H: Đọc yêu cầu bài tập. H: Nêu cách giải. (Dành cho H khá, giỏi nếu còn thời gian H: Nêu cách giải dạng toán Tìm hain số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. G: Tóm tắt bài, nhận xét chung tiết học. H: về hà học bài, cb tiết học sau. Ngày giảng: 02/04/2010 Tiết: Luyện tập chung (tr. 152) A. Mục tiêu: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. B. Đồ dùng dạy - học: C. Các hoạt động day - học: Nội dung Cách thức tiến hành I.Kiểm tra bài cũ: (5’) Bài tập 3, 4 (tr.151) II.Bài mới: 1, Giới thiệu bài: (1’) 2, Hướng dẫn thực hành: (30’) Bài1: SGK tr. 152 *Bài 2: Bài giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ nhất là: 738 : 9 x 10 = 820 Số thứ hai là: 820 - 738 = 82 Đáp số: Số thứ nhất: 820 Số thứ nhai: 82 *Bài 3: (tr. 152) *Bài 4: Bài giải: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 ( phần) Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách la 840 : 8 x 3 = 315 (m) Quãng đường đi từ hiệu sachs đến trường học là: 840 :8 x 5 = 525 (m) ĐS: 315 ; 525 3. Củng cố - dặn dò: (4’) G: Nêu yêu cầu bài tập. 2H lên bảng, kết hợp kiểm tra Vở. G: Nhận xét, cho điểm. G: Giới thiệu trực tiếp. H: Nêu yêu cầu bài toán. G: Hướng dẫn giải. H: Giải vào vở. (Dành cho H khá, giỏi). H: Đọc bài toán + phân tích. G: Gợi ý tóm tắt bài toán và cách giải. H: Hải vào vở, 1 H lên bảng. G: Chữa bài trên bảng lớp. H+G: Nhận xét, kết luận. H: Nêu yêu cầu bài tập. G: Hướng dẫn tóm tắt và giải. (Dành cho H khá, giỏi). H: Nêu yêu cầu bài tập. H: Đọc bài toán và sơ đồ phân tích. H: Giải toán theo cặp. H: Đại diện các nhóm nêu kết quả. H+G: Nhận xét, kết luận. H: Nêu nội dung bài học. G: Tóm tắt bài, nhận xét chung tiết học. H: Về hà ôn lại bài, cb tiết học sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Đạo đức Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 A. Mục tiêu: - Sau bài học H nắm được: +Vị thế của H lớp 5 so với các lớp khác. + Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. + Vui và tự hào khi là H lớp 5. B. Chuẩn bị: - Các bài hát chủ đề trường em, truyện nói về H lớp 5. C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I. Kiểm tra bài cũ(3phút ) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1phút) 2. Nội dung bài:( 30 phút) a. Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận. -Lớp 5 là lớp lớn nhất trường vì vậy H cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em H các lớp khác học tập. b. Hoạt động2: Bài tập1: * Các điểm :a, b, c,d, e là nhiệm vụ của H lớp 5. c. Hoạt động3: Bài tập 2: * MT: H ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là H lớp 5 . d. Hoạt động 4: e.Hoạt động 5: - Lập kế hoạch hoạt động của bản thân trong năm. 3.Củng cố- Dặn dò: (4phút) - G: Kiểm tra sách vở của H. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Quan sát ảnh SGK. - G: Đặt câu hỏi. - H:Thảo luận nhóm đôi. - H: Nêu kết quả thảo luận. - G: Tiểu kết. - G: Nêu yêu cầu của bài tập. - H: Thảo luận nhóm.(3nhóm) - H: Báo cáo kết quả (3H) - H: Nêu yêu cầu của bài tập. - H: Đối chiếu việc làm của mình với nhiệm vụ của H lớp 5. - H: Trình bày trước lớp. - H: Đóng vai phóng viên hỏi bạn. - H: Tự lập kế hoạch cho mình. - G: Tóm tắt bài giảng. - Về tự học và lập kế hoạch của bản thân. - Chuẩn bị tiết sau. Lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 1: “Bình tây đại nguyên soái” Trương Định A.Mục tiêu: - Học xong bài H biết: + Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì. + Với lòng yêu nước Trương Định đã quyết ở lại cùng nhân dân chống giặc. B. Đồ dùng: -ảnh SGK, tư liệu lịch sử. C. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I. Kiểm tra bài cũ:(2phút) II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:(1phút) 2. Nội dung bài: a. Tình hình đất nước sau khi thực dân P xâm lược(10phút) - Nhân dân Nam Kì dũng cảm đứng lên chống thực dân P.Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra. - Triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết chiến đấu. b. Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược P.(14phút) -Trương Định dứt khoát phản đối mệnh l ... Vũng Tàu. Bài tập 4 *Mục tiêu: H biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. *KL:ý a, đ, e là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bài tập 5 *Mục tiêu: H biết đưa ra cách giải quyết, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. 3.Củng cố- Dặn dò: (4phút) - H:Trả lời câu hỏi.(2H) - G: Nhận xét chốt ý đánh giá. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Đọc yêu cầu của bài tập. - G: Giao nhiệm vụ cho các nhóm.(3N) - Đại diện H trình bày ý kiến(5H) - H+G: Nhận xét chốt ý ghi bảng. - H:-Đọc yêu cầu của bài tập. - Đại diện H trình bày kết quả.(3H) - G: Chốt ý chính ghi bảng. - Lớp hoạt động theo nhóm. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - G: Nhận xét chốt ý. - G:Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và làm bài. - Chuẩn bị tiết sau. Lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 31: Lịch sử địa phương A.Mục tiêu: -H nêu được: + Củng cố kiến thức lịch sử một số bài đã học. +Tìm hiểu truyền thống địa phương em. +Có thái độ biết ơn những người thương binh, liệt sĩ ở địa phương. B.Đồ dùng: -Phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(5phút) Bài :nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài:(30phút) a/Vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Mở lớp bình dân học vụ. - Lập hũ gạo cứu đói. - Lập quỹ độc lập, quỹ đảm phụ. - Quốc phòng tuần lễ vàng. b/ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. 3.Củng cố-Dặn dò(4phút) - H: Trả lời câu hỏi (3H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Hoạt động nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài. ? ở địa phương em đã đẩy lùi giăc đói và giặcdốt bằng cách nào? - G: Chốt ý bổ sung. - Liên hệ địa phương em. ? Kể tên một số tấm gương anh hùng của địa phương em? ? Địa phương em đã bảo vệ tổ quốc bằng cánh nào? - H:Thảo luận câu hỏi theo nhóm. - Đại diện H trình bày. - G: Chốt ý bổ sung. - G: Tóm tắt nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị tiết sau. Tuần 32 Phần Kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Đạo đức Tiết32: Chương trình địa phương A.Mục tiêu: - H biết: + Củng cố kiến thức các bài đã học ở kì II. + Thực hành ngoại khoá. B.Chuẩn bị: -Phiếu học tập+ Tranh ảnh. C.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ(5phút ) Bài:Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài: b/ Bài tập: (30phút) Bài tập 1 *Mục tiêu: H kể những việc em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương. Bài tập:2( Triển lãm nhỏ) *Mục tiêu: H thể hiện tình cảm của mình đối với quê hương. 3.Củng cố- Dặn dò: (4phút) - H:Trả lời câu hỏi.(2H) - G: Nhận xét chốt ý đánh giá. - G: Giới thiệu trực tiếp. - G: Tổ chức cho H chơi trò chơi tập làm phóng viên. - Yêu cầu một em tập làm phóng viênđi phỏng vấn các bạn trong lớp. VD: Bạn quê ở đâu.bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương? ? Bạn hãy hát một bài về quê hương? -G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - Lớp hoạt động theo nhóm.(3N) - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày tranh ảnh và nêu ý nghĩa của từng tranh. - G: Nhận xét chốt ý. - G:Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và làm bài. - Chuẩn bị tiết sau. Lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32: Lịch sử địa phương A.Mục tiêu: -H nêu được: + Củng cố kiến thức lịch sử một số bài đã học. + Tìm hiểu truyền thống địa phương em. + Có thái độ biết ơn những người thương binh, liệt sĩ ở địa phương. B.Đồ dùng: -Phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(5phút) Bài :nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài:(30phút) a/Vượt qua tình thế hiểm nghèo. - Mở lớp bình dân học vụ. - Lập hũ gạo cứu đói. - Lập quỹ độc lập, quỹ đảm phụ. - Quốc phòng tuần lễ vàng. b/ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. 3.Củng cố-Dặn dò(4phút) - H: Trả lời câu hỏi (3H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Hoạt động nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài. ? ở địa phương em đã đẩy lùi giăc đói và giặcdốt bằng cách nào? - G: Chốt ý bổ sung. - Liên hệ địa phương em. ? Kể tên một số tấm gương anh hùng của địa phương em? ? Địa phương em đã bảo vệ tổ quốc bằng cánh nào? - H:Thảo luận câu hỏi theo nhóm. - Đại diện H trình bày. - G: Chốt ý bổ sung. - G: Tóm tắt nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị tiết sau. Tuần 33 Phần Kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Đạo đức Tiết33: Chương trình địa phương A.Mục tiêu: - H biết: + Củng cố kiến thức các bài đã học từ bài 10 đến bài 14 + Thực hành ngoại khoá. B.Chuẩn bị: -Phương tiện đi ngoại khoá. C.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ(5phút ) Bài:Kể tên một số nhà máy ở địa phương em. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài:(30phút) a/ Đến thăm UBND xã Liên Sơn. b/ Bảo vệ môi trường. 3.Củng cố- Dặn dò: (4phút) - H:Trả lời câu hỏi.(2H) - G: Nhận xét chốt ý đánh giá. - G: Giới thiệu trực tiếp. - G: Tổ chức cho H đi thăm UBND xã Liên Sơn. - Phương tiện đi bằng xe đạp. - UBND xã là nơi làm gì? - Em có nhận xét gì về UBND xã. -G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - Lớp hoạt động theo nhóm.(3N) - Các nhóm hoạt động bảo vệ môi trường bằng cách vệ sinh môi trường xung quanh nơi em ở. - G: Nhận xét chốt ý. - G:Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và làm bài. - Chuẩn bị tiết sau. Lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33: Ôn tập (Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ 19 đến nay) A.Mục tiêu: -H nêu được: + Nội dung chính của lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. + ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. B.Đồ dùng: -Phiếu học tập +Phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(5phút) Bài :nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài:(30phút) a/Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1975. *Sự kiện lịch sử có ý nghĩa lớn. - Ngày 19/8/45:Cách mạng tháng 8 thành công. - Ngày 2/9/45: BH đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Ngày 7/5/54 chiến thắng ĐBP. - Tháng12/72:Chiến thắng ĐBP trên không. - Ngày 30/4/75:Chiến dịch HCM lịch sử, giải phóng miền Nam Việt Nam. b/ Thi kể chuyện lịch sử. .Củng cố-Dặn dò(4phút) - H: Trả lời câu hỏi (3H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Hoạt động nhóm.(3N) - Giáo viên phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài.(6H) - G: Chốt ý bổ sung trên bảng phụ. - Liên hệ địa phương em. - H:Thi kể chuyện lịch sử.(5H) - H:Khác nhận xét giáo viên nhận xét. - G: Tóm tắt nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị tiết sau. Tuần 34 Phần Kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Đạo đức Tiết34: Chương trình địa phương A.Mục tiêu: - H biết: +ý thức bảo vệ môi trường ở địa phương. + Thực hành vệ sinh , bảo vệ môi trường ở trường lớp. B.Chuẩn bị: -Đồ dùng để bảo vệ môi trường. C.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ(5phút ) Bài:UBND xã. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài:(30phút) a/ Tìm hiểu môi trường ở địa phương. b/ Vệ sinh lớp học. 3.Củng cố- Dặn dò: (4phút) - H:Trả lời câu hỏi.(2H) - G: Nhận xét chốt ý đánh giá. - G: Giới thiệu trực tiếp. - G: Tổ chức cho H tìm hiểu môi trường ở xã. ? Kể tên môi trường thiên nhiên ở xã em? ? Kể tên một số môi trường nhân tạo mà em biết? ? Em bảo vệ môi trường bằng cách nào? ? Kể một số việc làm có ý thức bảo vệ môi trường của em? -G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - Lớp hoạt động theo nhóm.(3N) - Các nhóm hoạt động bảo vệ môi trường lớp học bằng cách vệ sinh môi trường xung quanh lớp học. - H:Thực hành quét lớp, quét sân trường. - G: Nhận xét chốt ý. - G:Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và làm bài. - Chuẩn bị tiết sau. Lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34: Ôn tập học kì ii A.Mục tiêu: -H nêu được: + Củng cố kiến thức lịch sử ở chương trình lớp 5. + Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu. B.Đồ dùng: -Phiếu học tập +Bảng phụ. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(5phút) ? Ngày 19/8/45 là ngày gì? ? Ngày 7/5/54 là ngày gì? II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung ôn:(30phút) a/Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1975. *VD:Từ 1858 đến 1945: - 1859-1864:Khởi nghĩa bình tây đại nguyên soái- Trương Định. - 1904-1907:Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu tổ chức. - 5-6-1911:Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - 3-2-1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. - 1930-1931: Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh. - Mùa thu 1945:Khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. - 2-9-45: Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập . b/ Thi kể chuyện lịch sử. VD: Mùa đông năm 1946. - Chiến dịch thu đông năm 1947. - Chiến thắng ĐBP,. .Củng cố-Dặn dò(4phút) - H: Trả lời câu hỏi (3H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu trực tiếp. - H: Hoạt động nhóm.(3N) - Giáo viên phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài.(6H) - G: Chốt ý bổ sung trên bảng phụ. - H:Thi kể chuyện lịch sử.(5H) - H: Nối tiếp nhau nêu tên các trận đánh của lịch sử từ 1945-1975 và kể tên nhân vật lịch sử tiêu biểu. - H:Khác nhận xét giáo viên nhận xét. - G: Tóm tắt nội dung bài học. - Về học bài và chuẩn bị tiết sau. Tuần 35 Phần Kí duyệt Ngày soạn: Ngày giảng: Đạo đức Tiết35: Thực hành cuối kì II A.Mục tiêu: - H biết: +Củng cố kiến thức đã học ở kì II. + Thực hành thực hiện những hành vi về bảo vệ tài nguyên, môi trường. B.Chuẩn bị: - Phiếu học tập. C.Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ(5phút ) Bài: Bảo vệ tài nguyên. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài:(1phút) 2.Nội dung bài:(30phút) a/ Ôn tập từ bài 10đến bài16. b/ Thực hành. 3.Củng cố- Dặn dò: (4phút) - H:Trả lời câu hỏi.(2H) - G: Nhận xét chốt ý đánh giá. - G: Giới thiệu trực tiếp. - G: Tổ chức cho H ôn tập dưới hình thức hái hoa dân chủ . - H:Lên bảng gắp thăm và trả lời câu hỏi theo nội dung của phiếu. - H:Trả lời câu hỏi.(5H) - G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - G:Tổ chức cho H thực hành ngoại khoá các chương trình đã học. - Bảo vệ tài nguyên, vệ sinh môi trường. - G: Nhận xét chốt ý. - G:Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và ôn lại các bài đã học từ đầu năm. Lịch sử Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35: kiểm tra kì II (Đề của phòng)
Tài liệu đính kèm: