Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 33)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 33)

 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận

 MT: Giúp hs

 - So sánh tìm ra được sự giống khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.

 - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng

 - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.

 CTH: Làm việc theo nhóm

 - Hoàn thành 2 biểu SGK

 

doc 34 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 33)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* KL: SGK
 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận
 MT: Giúp hs
 - So sánh tìm ra được sự giống khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
 - Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
 - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng.
 CTH: Làm việc theo nhóm
 - Hoàn thành 2 biểu SGK
 - Trình bày trước lớp nx/ bs
 * KL: Tất cả côn trùng đều đẻ trứng 
 IV- Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS 
Tuần 29. Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
 Tiết1: Tập đọc
 Tiết 57: Một vụ đắm tàu
A/ Mục tiêu:
 1- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
 2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- Quyền được kết bạn; Quyền được hi sinh cho bạn của mình.( Liên hệ)
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
 III- Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 - Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
- Giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+)Rút ý 1:
- HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+)Rút ý 2:
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
- Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
- Đoạn 5: Phần còn lại
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS nêu từ khó phát âm
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc toàn bài.
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c..
+)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
- HS nêu.
- HS đọc lại.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 	 - Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
 Tiết 3:	Toán
 Tiết 141: Ôn tập về phân số (tiếp theo)
A/ Mục tiêu: 
 Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. 
B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 1,2
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
 III- Bài mới:
 - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 - Luyện tập:
*Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
*Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở. 
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (150): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm cá nhân, trình bày miệng.
- HS trình bày.
* Kết quả :Khoanh vào D.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS trình bày.
* Kết quả: Khoanh vào B.
- HS làm vào nháp
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả
* Kết quả:
 a) 6 ; 2 ; 23
 11 3 33
 b) 9 ; 8 ; 8
 8 9 11
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Chiều:Tiết 2 LuyệnTiếng việt: 
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả cõy cối.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn.
II.Chuẩn bị : 
 - Tranh ảnh cây cổ thụ
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ổn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Đề bài: Em hóy tả một cõy cổ thụ.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn trỡnh bày bài 
- GV cho HS nhận xột.
- GV chấm một số bài, đỏnh giỏ và cho điểm.
- GV đọc bài văn mẫu.
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài.
- HS lần lượt lờn trỡnh bày bài 
- HS lắng nghe.
Vớ dụ:
 Đầu làng em cú một cõy đa rất to. Nú đớch thị là một cõy cổ thụ vỡ bà em bảo nú cú từ hàng trăm năm nay rồi.
 Cõy đa sinh sống ngay trờn một khoảng đất rộng. Cõy đa này to lắm. Chỳng em thường xuyờn đo nú bằng nắm tay nhau đứng vũng quanh. Lần nào cũng vậy, phải năm, sỏu bạn nắm tay nhau mới hết một vũng quanh gốc đa. Thõn đa đó già lắm rồi, lớp vỏ cõy đó mốc trắng lờn. Đoạn lưng chừng cõy cú một cỏi hốc khỏ to và sõu. Lũ chim thường về làm tổ ở đõy.
 Từ gốc cõy đa tỏa ra những cỏi rễ khổng lồ tạo cho cõy đa cú một thế rất vững chắc. Nú giống như một cỏi kiềng cú nhiều chõn chứ khụng phải chỉ ba chõn. Những cỏi rễ nổi hẳn một nửa lờn trờn mặt đất. Đú là chỗ ngồi nghỉ chõn lớ tưởng của người qua đường. Cỏi rễ to phớa bụi tre lại cú một đoạn cong hẳn lờn. Bọn trẻ chăn trõu chỳng em lại khoột cho sõu thờm một chỳt. Thế là vừa cú chỗ để buộc thừng trõu, vừa cú thờm chỗ để chơi đỏnh trận giả.
 Thõn và rễ đa thỡ cú vẻ già cỗi nhưng ngọn đa thỡ vẫn cũn sung sức lắm. Những đốt mới vẫn tiếp tục phỏt triển thành tỏn của cõy đa vẫn ngày một rộng hơn. Lỏ đa vừa to vừa dầy, cú màu xanh thẫm. Chỳng em thường hỏi lỏ đa làm trõu lỏ chơi đựa với nhau. Ngọn đa là nhà của một gia đỡnh sỏo sậu.
 Cõy đa là hỡnh ảnh khụng thể thiếu của làng quờ em.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
	Tiết 1:	Luyện từ và câu
 Tiết 57: Ôn tập về dấu câu
A/ Mục tiêu:
 - Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
 - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
- Hiểu được phụ nữ có vai trò và sức mạnh có khi còn hơn nam giới. Vai trò của người phụ nữ trong xã hội.( Bộ phận)
B/ Đồ dùng dạy học: Bút dạ, bảng nhóm. BT trên bảng phụ
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC).
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MT, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (110):
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui.
- GV gợi ý: BT 1 nêu 2 yêu cầu:
+Tìm 3 loại dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm các em 
+Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng để làm gì? 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
*Bài tập 2 (111):
+Bài văn nói điều gì?
- GV gợi ý: Các em đọc lại bài văn, phát hiện một tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. ; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ đó.
- GV chốt lại lời giải đúng.
( Tích hợp) 
*Bài tập 3 (111):
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- HS làm việc nhóm đôi
- Học sinh trình bày.
*Lời giải :
- Dấu chấm đặt cuối câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể. (câu 3, 6, 8, 10 cũng là câu kể, nhưng cuối câu đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật.
-Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 ; dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm (câu 4), câu khiến (câu 5).
- HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- HS Thảo luận nhóm 4
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
Câu 2: Ơ đây, đàn ông có vẻ mảnh mai 
Câu 3: Trong mỗi gia đình
Câu 5: Trong bậc thang xã hội
Câu 6: Điều này thể hiện
Câu 7: Chẳng hạn, muốn tham gia 
Câu 8: Nhiều chàng trai mới lớn 
*VD về lời giải:
Nam : -Hùng này, bài kiểm tra TV và Toán hôm qua cậu được mấy điểm?
Hùng: -Vẫn chưa mở được tỉ số.
Nam: Nghĩa là sao?
Hùng: -Vẫn đang hoà không – không.
Nam: ?!
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
	Tiết 2:	Toán
 Tiết 142: Ôn tập về số thập phân
A/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. 
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (150):
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (150): 
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (150): 
- HS nêu yêu cầu.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151): 
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151): 
- HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV chấm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- HS trình bày.
- HS làm vào bảng con.
* Kết quả:
 a) 8,65 ; b) 72, 493 ; c) 0,04
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài
* Kết quả:
 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00
- HS làm nháp
- HS lên bảng chữa bài.
* Kết quả:
 a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
 b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- HS làm vào vở
- 1 em làm bảng nhóm
* Kết quả:
 78,6 > 78,59
 9,478 < 9,48 
 28,300 = 28,3
 0,916 > 0,906
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 3:	Chính tả
 Tiết 29(nhớ –viết): Đất nước
A/ Mục tiêu:
- Nhớ viết lại đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.
B/ Đồ dùng daỵ học:
 - Ba tờ phiếu kẻ bảng phân  ... ng dưới dạng số thập phân.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
- Luyện tập:
*Bài tập 1 (152):
- HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- HS làm bài theo nhóm 2. GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
- Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (152): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào bảng con.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (152): 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- HS làm vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm bàu theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = 1/10dam = 0,1dam
 1m = 1/1000km = 0,001km
 1g = 1/1000kg = 0,001kg
 1kg = 1/1000tấn = 0,001tấn
* Kết quả:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
 2063m = 2km 63m = 2,063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m
2065g = 2kg 65g = 2,065kg
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 
 IV- Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Luyện từ và câu
 Tiết 58: Ôn tập về dấu câu
A/ Mục tiêu:
 - Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
 - Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
B/ Đồ dùng dạy học:
Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát 
 II- Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
 III- Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (115):
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
- HS làm việc cá nhân.
- học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (115):
- HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
- GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
- HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
- Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (116):
- HS nêu yêu cầu.
- GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
- HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
*Lời giải:
- Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
- Câu 4: Chà!
- Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
- Câu 6: Giỏi thật đấy!
- Câu 7: Không!
- Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
- Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.
	 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
 Tiết 29: Lớp trưởng lớp tôi
A/ Mục tiêu.
 1- Rèn kỹ năng nói:
 - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của nhân vật.
 - Hiểu câu chuyện ; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục).
2- Rèn kỹ năng nghe:
 - Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ chuỵên.
 - Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn.
- Quyền được tham gia bày tỏ ý kiến. Bạn nữ làm lớp trưởng thể hiện được vai trò xuất sắc vai trò của mình.
B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
C/ Các hoạt động dạy học
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
 III- Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 - GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết học.
 - HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 - GV kể chuyện:
	- GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.
	- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
	- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
- HS đọc lại yêu cầu 1.
- HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại )
- HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh..
b) Yêu cầu 2, 3:
- HS đọc lại yêu cầu 2,3.
- GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ
- HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể từng đoạn trước lớp.
- HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 IV- Củng cố, dặn dò:
	- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
	 ..
Địa lí
 Tiết 29: Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
A/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
 - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
B/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu.
 - Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
 III- Bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 *Châu Đại Dương:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 - Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+ Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+ Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
- HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
- GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 - Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
 c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
 - Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV hỏi: + Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
 *Châu Nam Cực:
 - Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+ Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?
+ Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX?
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV-144).
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu
- HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát triển
 IV- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Đạo đức
 Tiết 29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
A/ Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS có:
 - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
 - Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
B/ Đồ dùng dạy học:
C/ Các hoạt động dạy học:
 I- ổn định: hát
 II- Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
 III- Bài mới:
	- Giới thiệu bài: 
 GV nêu mục tiêu của tiết học.
	- Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:
	- Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
	+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
	+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
	+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
	+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
	+Bạn hãy kể một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
	+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
	+
	- Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	- GV yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo tổ.
	- Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
	- GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay.
 IV- Củng cố, dặn dò: 
	- Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu :
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 
Phương hướng phấn đấu tuần 30
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Đồ dùng dạy học 
Nội dung sinh hoạt 
Sao thi đua 
C- Các hoạt động dạy hoc 
I- ổn định :hát 
II- Kiểm tra :
III- Bài mới :
 Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ vớ hình thức cá nhân tập thể 
 Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
 - Vềđạo đức:
 - Về học tập 
 - về lao động 
 - Về thể dục vệ sinh 
 - Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt .Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
 Bình thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 30:
 - Đạo đức : đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
 - Học tập ;đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài 
 đầy đủ 
 - Lao động;Tham giađầy đủ tích cực 
 - Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ;
 trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyết 
IV- Củng cố dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan29.doc