Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét – ta sự ân cần dịu dàng của Giu - li - ét – ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài:
Li - vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS có đức hi sinh vỳ nghĩa.
Tuần 29 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Ca ngợi tình bạn giữa Ma - ri - ô và Giu - li - ét – ta sự ân cần dịu dàng của Giu - li - ét – ta, đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma - ri - ô. 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li - vơ - pun, Ma - ri - ô, Giu - li - ét - ta. 3. Thái độ: - Giáo dục HS có đức hi sinh vỳ nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK. HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới: 3.1.Giới thiệu chủ điểm và bài học: Một vụ đắm tàu ( Tranh) - GV quan sát tranh minh họa 3.2. Luyện đọc: - HS khá giỏi đọc bài - GV cho học sinh phát âm các từ: Li - Vơ - Pun, Ma - Ri - Ô, Giu - Li - ét - Ta. Bài chia làm mấy đoạn? - HS đọc tiếp nối lần 1 GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - HS đọc tiếp nối lần 2. GV kết hợp giải nghĩa các từ: Li - Vơ - Pun bao lơn. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, tâm tình. Đoạn 2: Căng thẳng. Đoạn 3: Gấp gáp, căng thẳng. - HS quan sát nhận xét 2 HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS luyện đọc. 5 đoạn Đoạn 1: Từ đầuvới họ hàng. Đoạn 2: Từ đêm xuốngcho bạn. Đoạn 3: Cơn bão dữ dộihỗn loạn. Đoạn 4: Ma – Ri - ÔTuyệt vọng. Đoạn 5: Phần còn lại. - 5 HS đọc - 5 HS đọc - 2 HS cùng bạn đọc bài. 1 học sinh đọc bài HS lắng nghe Đoạn 4: Nhấn giọng ở từ ngữ: Ôm chặt. Đoạn 5: Lời Ma – Ri - Ô giục giã bi tráng. 3.3. Tìm hiểu bài - GV cho học sinh đọc thầm toàn bài - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. HS đọc đoạn 1,2 * Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma - Ri - Ô và Giu - Li - ét – Ta? * Đây là hai bạn nhỏ người Italia, rời cảng Li - Vơ - Pun ở nước Anh về Italia - Giu - Li - ét – Ta chăm sóc Ma - Ri - Ô như thế nào? - Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? - Ma - Ri - Ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu? - Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma - Ri - Ô nói lên điều gì về cậu? - Ma - Ri - Ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu - Li - ét – Ta về nhà - Quỳ xuống cạnh bạn, lau máu trên trán - Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàucon tàu chìm dần. HS đọc đoạn 3 - Ma - Ri - Ô nhường chỗ cho bạn HS đọc đoạn 4,5 - Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện? - Ma - Ri - Ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hy sinh bản thân - Nêu ý nghĩa câu truyện? - GV ghi bảng 3.4. Đọc diễn cảm: - Học sinh đọc nối toàn bài - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Chiếc Xuồng.đến hết. - GV cho học sinh luyện đọc. - GV và lớp bình chọn học sinh đọc tốt. - Ma - Ri - Ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn. - Giu - Li - ét –Ta là bạn gái tốt bụnggiàu tình cảm - Ca ngợi tình bạn giữa Ma - Ri - Ô và Giu - Li - ét – Ta, sự ân cần, dịu dàng của Giu - Li - ét – Ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma - Ri - Ô. - 5 HS đọc thể hiện giọng đọc từng đoạn. - HS lắng nghe cách đọc. - 4 học sinh đọc phân vai. - Từng tốp thi đọc diễn cảm. - Lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm. 4. Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyên - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau: Con gái _____________________________________ Toán Ôn tập về phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vật dụng trong qui đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II. Đồ dùng: GV: bảng phụ cho HS làm BT HS: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ. - GV cho học sinh chữa bài tập 5 SGK - GV đánh giá cho điểm học sinh 3. Ôn tập về phân số. Bài 1: HS đọc bài tập - GV yêu cầu học sinh làm bài. - GV cho học sinh chữa bài. Bài 2: HS đọc bài tập. - GV hướng dẫn học sinh tìm tỉ số của bi từng màu và tổng số bi -GV chốt lại ý đúng. Bài 3: - HS đọc bài tập. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV hướng dẫn học sinh rút gọn các phân số chưa tối giản và tìm các phân số bằng nhau. - GV đánh giá kết quả Bài 4: GV cho HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, chốt ý đúng Bài 5: HS đọc bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện làm bài - GV cho HS chữa bài, chốt ý đúng 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học - Chốt lại bài học 5: dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau: Ôn tập số thập phân 2 HS thực hiện trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc, lớp đọc thầm. HS làm bài vào vở. HS chữa bài bổ sung ý kiến. Khoanh vào ý: D - 1 HS đọc bài - HS làm bài. - Tìm số viên bi là bao nhiêu viên bi? 20 x = 5 (viên bi) đó chính là 5 viên bi đỏ. - Khoanh vào ý: B - 1 HS đọc bài. Lớp vào vở, 2 HS làm bảng phụ Bài giải Ta có: = = ; ; Vậy: - HS chữa bài, bổ xung bài - 1 HS đọc bài - HS làm bài vào vở - 2 HS lên thực hiên trên bảng phụ. Bài giải: a) Ta có: Vì nên b) Ta có: c) Vì nên - HS chữa bài tập, bổ sung ý kiến. - HS làm bài vào vở Bài giải: a) Qui đồng mẫu số các phân số. Mẫu số chung là 33. Ta có: Vì nên viết các phân số từ bé đến lớn như sau: HS chữa bài, nhận xét bài ___________________________________________ Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học xong bài này HS biết: - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI ( Quốc hội thống nhất) năm 1976. - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại được thống nhất về mặt nhà nước. 2. Kĩ năng: - HS kể được các sự kiện chín của của bầu cử thấng nhất đầu tiên. 3. Thái độ; - Giáo dục HS biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh họa SGK - ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khóa VI năm 1976. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào dinh đọc lập? - Tại sao nói: ngày 30 - 4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét việc học của học sinh - HS nêu ý kiến trả lời - HS nêu ý trả lời - HS nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25 – 4 – 1976 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc SGK trả lời câu hỏi + Ngày 25 – 4 – 1976 trên đất nước ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn va khắp nơi như thế nào? + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao? + Kết quả của cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước ngày 25 – 4- 1976? - Trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội chung trong cả nước? - Vì sao nói ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta? 3.3. Hoạt động 2: - Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI - ý nghĩa của cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất năm 1976 - HS làm việc theo nhóm - Tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI - Gv gọi HS trình bày ý kiến - ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử Quốc hội? - Sự kiện bầu cử Quốc hội khóa VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trước đó? - Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI thể hiện điều gì? GV chốt lại nội dung bài - HS đọc GK tìm ý trả lời + Ngày 25.4.1976 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước + Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên cả nước tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ + Nhân dân cả nước phấn khởi thực hiện quyền công dân của mìnhcầm lá phiếu bầu cử Quốc hội thống nhất + Chiều 25.4.1976 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử - 2 HS lần lượt trình bày - Lớp bổ sung ý kiến - Là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước - Nhóm 4 đọc SGK rút ra kết luận * Tên nước ta là: CHXHCNVN * Quyết định Quốc huy * Quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng * Quốc ca là bài tiến quân ca * Thủ đô là Hà Nội * Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia định là thành phố Hồ Chí Minh - Các nhóm báo cáo kết quả - HS bổ sung ý kiến - HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung - Ngày cách mạng thánh tám thành công, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập - Ngày 6.01.1946 toàn đân đi bầu Quốc hội khóa 1 - Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và nhà nước - Vài HS đọc bài học SGK 4. Củng cố - Nhận xét giờ học 5: Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau ______________________________________ Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Thể dục Môn thể thao tự chọn - trò chơi “ Nhảy đúng nhảy nhanh” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tâng và phát cầu bằng mu ban chân - Chơi tro chơi “nhảy đúng nhảy nhanh” 2. Kĩ năng: - Yêu cầu thực hiên tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước. - Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động. 3. Thái độ: - Rèn tính khéo léo cho HS II. Địa điểm, phương tiện: - Sân trường: vệ sinh nơi tập sạch sẽ - Phương tiện: GV và HS mỗi HS có một quả cầu . III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Xoay khớp cổ chân, tay, hông - Ôn các động tác tay, chân, vặn mình - Trò chơi khởi động: GV tự chọn 2. Phần cơ bản a) Môn thể thao tự chọn - Đá cầu + Ôn tâng cầu bằng đùi + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân - Thi phát cầu bằng mu bàn chân b) Trò chơi “ nhảy đúng nhảy nhanh” 3. Phần kết thúc - GV củng cố hệ thống bài - Đứng vỗ tay, hát - Một số động tác hồi tĩnh -GV nhận xét và đánh gia kết quả bài học - Giao bài về nhà: Tập đá cầu, ném bóng trúng đích ĐHTT x x x x x x x x x x X x x x x x - Các sự điều khiển HS thực hành - GV quan sát giúp đỡ HS yếu ĐHLT X - GV cho HS luyện tập theo tổ - Các tổ thi với nhau ĐHKT x x x x x x x x x x X x x x x x ______________________________________ Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loạidấu câu trên. 3. Thái độ: - Rèn HS có ý thức dùng đúng dấu câu. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Bút dạ và bảng phụ; bảng phụ viết mẩu chuyện vui: Kỉ lục thế giới. HS: VBT III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: HS hát 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kỳ giữa kì 2 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu 3.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: - GV cho học sinh đọc yêu cầu bài tập + GV yêu cầu học sinh ... kg = 2,35 kg 1kg65g = 1,065 kg b) 8 tấn 760kg = 8,760 tấn = 8,76 tấn 2 tấn 77kg = 2,077 tấn. - HS chữa bài - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. 1HS đọc bài tập. HS làm bài vào vở. a) 0,5 m = 0,50 m = 50 cm b) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g d) 0,08 tấn = 0,080 tấn = 80 kg - HS chữa bài, lớp nhận xét bài. 1 HS đọc, lớp đọc thầm HS làm bài vào vở. a) 3576 m = 3,576 km b) 53 cm = 0,53 m c) 5360 kg = 5,360 tấn = 5,36 tấn d) 657 g = 0,657 kg. - HS chữa bài, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. Địa lí VỊ TRÍ ĐỊA Lí VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN CỦA TỈNH TUYấN QUANG (1 tiết ) I. Mục tiờu 1. Kiến thức: - Biết được sơ lược vị trớ giới hạn của tỉnh Tuyờn Quang. - Biết được đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiờn của tỉnh Tuyờn Quang. Nhớ diện tớch của tỉnh Tuyờn Quang và tờn cỏc con sụng chảy qua địa phận tỉnh Tuyờn Quang. - Biết được một số thuận lợi và khú khăn do vị trớ địa lớ, điều kiện tự nhiờn của tỉnh đem lại. 2. Kĩ năng: Xỏc định được vị trớ địa lý, giới hạn của tỉnh Tuyờn Quang trờn bản đồ (lược đồ). 3. Thỏi độ: Yờu quờ hương, đất nước, cú ý thức trong việc bảo vệ mụi trường ở địa phương. II. Đồ dựng: - Bản đồ Việt Nam - Lược đồ, bản đồ tự nhiờn tỉnh Tuyờn Quang. - Lược đồ, bản đồ, tranh ảnh rừng đặc dụng Na Hang. III. Hoạt động dậy học: 1. Ổn định: - HS hỏt 2. Bài cũ: - Cho HS chỉ bản đồ nờu cỏc đại dương trờn thế giới, đặc điểm của từng đị dương. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1. Xỏc định vị trớ địa lý, cỏc đơn vị hành chớnh của Tuyờn Quang (15 phỳt). - Mục tiờu: + HS xỏc định được vị trớ địa lớ, cỏc đơn vị hành chớnh của tỉnh và biết được những thuận lợi và khú khăn do vị trớ địa lớ của tỉnh đem lại. + Nhớ diện tớch tỉnh Tuyờn Quang. - Đồ dựng dạy học: Bản đồ hành chớnh Việt Nam, lược đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang. - Cỏch tiến hành: Làm việc cả lớp. Bước 1: - GV chỉ vị trớ tỉnh Tuyờn Quang trờn bản đồ hành chớnh Việt Nam và giới thiệu. - Gọi 3 HS lờn bảng chỉ vị trớ tỉnh trờn bản đồ hành chớnh Việt Nam. Bước 2: HS quan sỏt lược đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang và trả lời cõu hỏi: + Tỉnh Tuyờn Quang tiếp giỏp với những tỉnh nào? Cú diện tớch là bao nhiờu? + Tỉnh Tuyờn Quang gồm mấy huyện, Thành Phố? Hóy kể tờn cỏc huyện, thị xó. + Nờu những thuận lợi và những khú khăn của vị trớ địa lớ tỉnh Tuyờn Quang. Bước 3: HS trỡnh bày, GV nhận xột và kết luận. Tuyờn Quang là tỉnh miền nỳi phớa Bắc, nằm ở giữa Tõy Bắc và Đụng Bắc của tổ Quốc Việt Nam, diện tớch tự nhiờn toàn tỉnh là 5.868 km2. Phớa Bắc và phớa Tõy Bắc Tuyờn Quang giỏp Hà Giang với một số dóy nỳi cao, phớa Đụng và Đụng Bắc giỏp Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn và Cao Bằng, phớa Tõy giỏp Yờn Bỏi, phớa Nam giỏp Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc. Thàn phố Tuyờn Quang cỏch Hà Nội 165 km đường bộ. Cỏc đơn vị hành chớnh cấp huyện là: Na Hang, Chiờm Húa, Hàm Yờn. Yờn Sơn, Sơn Dương, Lõm Bỡnh và Thành phốTuyờn Quang. Nhờ cú quốc lộ 2, tuyến giao thụng huyết mạch chạy trờn địa bàn của tỉnh khoảng 90 km, Tuyờn Quang cú thể giao lưu với Hà Giang, Yờn Bỏi, Thỏi Nguyờn, Bắc Kạn. Ngoài ra, thụng qua đường sụng, chủ yếu là sụng Lụ, việc giao lưu cú thể diễn ra trong nội tỉnh và với cỏc tỉnh khỏc ở mức độ nhất định. Tuy nhiờn, vị trớ địa lớ cũng tạo ra những khú khăn đỏng kể. Tuyờn Quang chưa cú đường sắt, đường hàng khụng Do ở sõu trong nội địa, xa cỏc cảng, cửa khẩu và cỏc trung tõm kinh tế lớn của cả nước nờn việc trao đổi hàng hoỏ, liờn kết kinh tế với cỏc tỉnh khỏc cũn gặp nhiều hạn chế. 3.3. Hoạt động 2. Tỡm hiểu một số đặc điểm tự nhiờn nổi bật của tỉnh Tuyờn Quang (15 phỳt). - Mục tiờu: + Trỡnh bày được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiờn của Tuyờn Quang. + Kể tờn cỏc con sụng chảy qua địa phận tỉnh Tuyờn Quang. Biết được một số thuận lợi và khú khăn do điều kiện tự nhiờn của tỉnh đem lại. + Yờu quý những giỏ trị mà thiờn nhiờn ban tặng cho nhõn dõn Tuyờn Quang và cú ý thức bảo vệ mụi trường ở địa phương. - Đồ dựng dạy học: + Lược đồ, bản đồ tự nhiờn tỉnh Tuyờn Quang. + Lược đồ, bản đồ, tranh ảnh rừng đặc dụng Na Hang. - Cỏch tiến hành: Tổ chức hoạt động nhúm: Bước 1: GV giao việc: HS dựa vào phần thụng tin và quan sỏt ở kờnh hỡnh thảo luận nhúm theo gợi ý sau: + Hóy nờu đặc điểm chớnh của địa hỡnh tỉnh tuyờn Quang. + Trỡnh bày đặc điểm khớ hậu tỉnh Tuyờn Quang. + Nờu tờn những con sụng lớn chảy qua địa phận tỉnh Tuyờn Quang. + Tuyờn Quang cú những động vật nào trong sỏch đỏ. + Điều kiện tự nhiờn cú thuận lợi và khú khăn gỡ đối với phỏt triển kinh tế. Bước 2: Thảo luận nhúm. Bước 3: Cỏc nhúm bỏo cỏo kết quả. GV tổ chức thảo luận chung cả lớp, nhận xột và kết luận. - Địa hỡnh Tuyờn Quang tương đối đa dạng và phức tạp với hơn 73% diện tớch là đồi nỳi, nỳi cao chiếm trờn 50% diện tớch tỉnh, cú cỏnh cung sụng Gõm chạy qua... Khu vực phớa Bắc huyện Na Hang và một số xó của huyện Hàm Yờn, huyện Chiờm Hoỏ là vựng nỳi đỏ vụi cú hiện tượng thiếu nước trong mựa khụ. Thế mạnh là kinh tế vườn rừng, trang trại để phỏt triển cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. - Vựng trung tõm gồm Thị xó Tuyờn Quang, phớa Nam huyện Yờn Sơn và phớa Bắc huyện Sơn Dương. Đõy là vựng cú điều kiện tự nhiờn thuận lợi cho sự phỏt triển kinh tế, nhất là trồng cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả và chăn nuụi gia sỳc. - Vựng phớa Nam gồm phần lớn huyện Sơn Dương cú địa hỡnh là vựng đồi bỏt ỳp kiểu trung du, những cỏnh đồng rộng, bằng phẳng, đụi chỗ cú dạng lũng chảo. Là vựng giao thụng thuận tiện, đất đai bằng phẳng thớch hợp trồng cõy lương thực, cõy cụng nghiệp, chăn nuụi gia sỳc, gia cầm và nuụi trồng thuỷ sản. Khớ hậu nhiệt đới ẩm giú mựa, cú hai mựa rừ rệt, mựa đụng lạnh - khụ hạn và mựa hố núng ẩm - mưa nhiều. Cỏc sụng chớnh: sụng Lụ, sụng Gõm, sụng Phú Đỏy cú khả năng phỏt triển thuỷ điện và vận tải đường thủy. Thiờn nhiờn đó ban tặng cho Tuyờn Quang nhiều hang động, hồ, thỏc nước đẹp, những cỏnh rừng nguyờn sinh với nhiều động thực vật quý hiếm như Voọc mũi hếch. Tuyờn Quang cũng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp khai thỏc khoỏng sản và vật liệu xõy dựng, phỏt triển du lịch sinh thỏi, thủy điện... 3.4.Hoạt động 3. Tổ chức trũ chơi "Tiếp sức" (5 phỳt). - Mục tiờu: Củng cố kiến thức về vị trớ địa lớ của tỉnh Tuyờn Quang và cỏc đơn vị hành chớnh trờn lược đồ. - Đồ dựng dạy học: + Lược đồ hành chớnh tỉnh Tuyờn Quang (Lược đồ trống). + Cỏc tấm bỡa cú ghi sẵn tờn cỏc đơn vị hành chớnh trong tỉnh. - Cỏch tiến hành: Bước 1: - GV treo 2 lược đồ trống lờn bảng. - Gọi 2 nhúm HS tham gia chơi lờn xếp 2 hàng dọc phớa trước bảng. - Mỗi nhúm được phỏt 6 tấm bỡa (mỗi HS được phỏt 1 tấm bỡa cú ghi tờn 1 huyện hay thị xó của tỉnh Tuyờn Quang). Bước 2: Khi GV hụ "Bắt đầu", lần lượt từng HS lờn dỏn tấm bỡa vào lược đồ trống. Bước 3: - HS đỏnh giỏ và nhận xột từng đội chơi. Đội nào dỏn đỳng và xong trước là đội thắng. - GV khen thưởng đội thắng cuộc. - Gọi 1 HS đội thắng cuộc lờn chỉ vị trớ địa lý của tỉnh Tuyờn Quang trờn bản đồ Việt Nam. 4. Cõu hỏi đỏnh giỏ củng cố. 4.1. Hóy xỏc định vị trớ địa lớ tỉnh Tuyờn Quang trờn bản đồ hành chớnh Việt Nam. Vị trớ địa lớ đem lại những thuận lợi và khú khăn gỡ cho tỉnh ta? 4.2. Kể tờn và xỏc định vị trớ cỏc huyện, thành phố trờn lược đồ tỉnh Tuyờn Quang. 4.3. Nờu đặc điểm nổi bật của điều kiện tự nhiờn tỉnh Tuyờn Quang? Điều kiện tự nhiờn đem lại những thuận lợi và khú khăn gỡ cho tỉnh ta? 5. Dặn dũ: - Chuẩn bị bài địa lớ Tuyờn Quang Tiếp theo. - Nghe, quan sỏt - HS chỉ. - HS thảo luận cặp, trả lời, nhận xột, gúp ý cho nhau. - Nghe Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của đất nước ta với tổ chức quốc tế này. 2. Kĩ năng: - Biết công việc của các tổ chức Liên hiệp quốc ở Việt Nam. 3. Thaí độ: - Thái độ tôn trọng cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh, ảnh, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở Việt Nam. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 2. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi - GV đánh giá việc học bài của HS - Em biết gì về tổ chức Liên Hợp Quốc? - Nước ta có quan hệ như thế nào với Liên Hợp Quốc? - HS nhận xét, bổ sung 2. Bài mới: Hoạt động 1: Chơi trò phóng viên ( bài tập 3 SGK) * Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương. * Cách tiến hành: GV phân công 1 số HS đóng vai phóng viên - Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào? - Trụ sở của Liên Hợp Quốc đóng ở đâu? - Việt Nam đã trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc từ khi nào? - Bạn hãy kể một việc làm của Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em? - Ban hãy kể một hoạt động của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam mà em biết? + GV nhận xét, khen thưởng HS Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ * Mục tiêu: Củng cố bài + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn các nhóm - GV khen ngợi các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu - HS thực hiên đóng vai phóng viên tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến Liên Hợp Quốc - HS nêu ý kiến - HS trả lời phóng viên - HS tham gia trò chơi - HS bình luận, bình chọn bạn trả lời hay nhất - Bình chọn bạn đóng vai phóng viên giỏi nhất - HS trưng bày tranh ảnh, bài báo về Liên Hợp Quốc. - Cả lớp cùng đi xem, nghe các bạn giới thiệu và trao đổi. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại bài học - Chuẩn bị bài giờ sau ____________________________________ Sinh hoạt lớp 1. Nhận xét chung hoạt động tuần 29 Lớp trưởng, chi đội trưởng nhận xét GV nhận xét: *Ưu điểm: - Lớp duy trì được mọi nền nếp trong học tập, xếp hàng ra về ... - HS tích cực trong học tập - Không có hiện tượng đánh chửi nhau, nói bậy ... - HS có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, mọi hoạt động khác Khen: ............................................................................................................. *Nhược điểm: - Còn một số HS hay quên đồ dùng học tập, chuẩn bị bài chưa đầy đủ, chu đáo...lười học, trong lớp ít phát biểu xây dựng bài . Cụ thể là em .......................................................................................................... 2. Kế hoạch tuần 30 - Thực hiện tốt mọi kế hoạch nhà trường, đội đề ra - Duy trì mọi nề nếp. - Tăng cường giúp đỡ HS yếu bằng nhiều biện pháp
Tài liệu đính kèm: