I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô; trả lời được các câu hỏi trong bài.
2. Kĩ năng:- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.
- Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 29 Thứ/ ngày Tiết Môn Bài dạy Bt cần làm Tích hợp GD Hai .) 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Sinh hoạt dưới cờ Một vụ đắm tàu Ôn tập về phân số (tiếp theo) Hoàn thành thống nhất đất nước Em tìm hiểu về LHQuốc (t2) B 1,2,4,5a Gdbvmt Ba .. 1 2 3 4 5 Chính tả LTVC Toán Địa lí Khoa học Nhớ – viết: Đất nước Ôn tập về dấu câu Ôn tập về số thập phân Châu Đại Dương và châu Nam Cực Sự sinh sản của ếch B1,2,4a,5 Gdbvmt Gdbvmt Tư .. 1 2 3 4 5 Thể dục Kể chuyện Toán Mỹ thuật Tập đọc BÀI 57 Lớp trưởng lớp tôi Ôn tập về số thập phân (tt) TNTD: Đề tài Ngày hội Con gái Xem cktkn Năm .. 1 2 3 4 5 LTVC Khoa học Toán Tập l văn Kĩ thuật Ôn tập về dấu câu Sự sinh sản và nuôi con của chim ÔN tập về đo độ dài và đ k lượng Tập viết đoạn đối thoại Lắp máy bay trực thăng (t3) Gdbvmt Xem cktkn Sáu . 1 2 3 4 5 Thể dục Âm nhạc Toán Tập l văn SHCN BÀI 58 Ôn tập TĐN số 7,8; Nghe nhạc ÔN tập độ dài & khối lượng (tt) Trả bài văn tả cây cối Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 29 Bài: 1a,2,3 (Thêm CKTNK, BVMT, vào nhé!) Thứ hai ngày tháng 4 năm 201. Tiết 1: Chào cờ Sinh hoạt dưới cờ Tiết 2: Tập đọc Một vụ đắm tàu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đức hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô; trả lời được các câu hỏi trong bài. 2. Kĩ năng:- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: + GV:SGK, Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. + HS: SGK, đọc bài trước ở nhà. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) GV gọi hs đọc bài trước. Nêu câu hỏi theo nội dung đoạn đọc. Nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b- Phát triển bài: vHĐ1:Luyện đọc: (12’) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên viết bảng từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó. Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng” Đoạn 2: “Đêm xuống cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn” Đoạn 4: “Ma-ri-ô lên xuống” Đoạn 5: Còn lại. GV đọc mẫu, lưu ý hs cách đọc. vHĐ2:Tìm hiểu bài: (10’) Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi. · Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi? · Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? G/V: Hai nhân vật Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta trong truyện được tác giả giới thiệu có hoàn cảnh và mục đích chuyến đi khác nhau nhưng họ cùng gặp nhau trên chuyến tàu về với gia đình. · Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? · Tai nạn xảy ra bất ngờ như thế nào? · Thái độ của hai bạn như thế nào khi thấy con tàu đang chìm? · Em gạch dưới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? Giáo viên bổ sung thêm: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi người trên tàu cũng như hai bạn nhỏ khiếp sợ. · Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi xuồng cứu nạn muốn nhận cậu vì cậu nhỏ hơn? · Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? · Thái độ của Giu-li-ét-ta lúc đó thế nào? -Giáo viên :Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhường sự sống cho bạn. Chỉ một người cao thượng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì người khác mới hành động như thế. Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? Ma-ri-ô mang những nét tính cách điển hình của nam giới Giu-li-ét-ta có nét tính cách quan trọng của người phụ nữ dịu dàng nhân hậu. * Giáo dục hs biết yêu thương và hy sinh vì người khác. -Nêu nội dung bài GV chốt ý cho hs ghi nội dung bài. v HĐ3: Luyện đọc diễn cảm (8’) Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài, hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc, nhấn giọng, ngắt giọng. Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-ét-ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức nở, giơ tay về phía cậu. // “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”// Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. GV nhận xét, ghi điểm, biểu dương hs. 4: Củng cố : (2’) GV nêu câu hỏi, hệ thống bài. Nhận xét tiết học. 5- Củng cố: (1’) Học bài. Chuẩn bị: “Con gái” 3-4 HS đọc bài. HS lần lượt trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét. Học sinh lắng nghe, ghi tựa bài. 1 hs đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm theo; luyện đọc theo cặp. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ... -Hs đọc nối tiếp. HS lắng nghe, tiếp thu. - Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vá phát biểu. · Ma-ri-ô khoảng 12 tuổi còn cao hơn Ma-ri-ô, hơn tuổi bạn một chút. · Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. · Thấy Ma-ri-ô bị sóng ập tới, xô ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại quỳ xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. · Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm giữa biển khơi. · Hai tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển. · “Sực tỉnh lao ra”. · Ma-ri-ô quyết định nhường bạn ôn lưng bạn ném xuống nước, không để các thuỷ thủ kịp phản ứng khác. · Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp. · Giu-li-ét-ta đau đớn, bàng hoàng nhìn bạn, khóc nức nở, giơ tay nói với bạn lời vĩnh biệt. - Ma-ri- ô làt bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. - iu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình. -Ca ngợi tình bạn của Ma – ri –ô và Giu – li- ét –ta sự ân cần dịu dàng của giu-li-ét-ta, đức hy sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô - Học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm. - Hs trả lời câu hỏi; nhắc lại nội dung bài - Học sinh lắng nghe. Học sinh tiếp thu. Tiết 3: Toán Ôn tập vềphân số (tiếp theo) I- Mục tiêu: *Kiếnthức:- Củng cố các kiến thức về phân số, các phân số bằng nhau, so sánh phân số. *Kĩ năng:- Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. *Thái độ:- Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II. Chuẩn bị: + GV: - SGK, Phiếu bài tập 4 theo nhóm. + HS: - SGK, Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Nêu cách rút gọn phân số, cách quy đồng mẫu số, so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, khác mẫu số. GV nhận xét, đánh giá chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu, ghi tựa bài Ôn tập về phân số b- Hướng dẫn hs ôn tập: (30’) Bài 1: Hướng dẫn hs làm bài, yêu cầu hs làm bài. Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Bài 2: Có 20 viên bi trong đó 3 viên bi nâu , 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Như vậy ¼ số viên bi có màu gì? Bài 4: Hướng dẫn hs làm bài, phát pbt, yêu cầu hs làm bài theo nhóm 4. Chữa bài, nhận xét, biểu dương nhóm làm tốt. Bài 5: Gọi 1hs đọc yêu cầu bài tập. -Viết các phân số từ bé đến lớn? Hướng dẫn hs làm bài. GV chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố: (2’) -Nêu cách so sánh hai phân số ? -Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? Liên hệ, giáo dụcb học sinh. Nhận xét tiết học. 5- Dặn dò: (1’) Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. -3-4 Hs nêu. - Cả lớp nhận xét. Bài 1: HS tiếp thu, làm bài. Hs thực hiện và đáp án câu d. Bài 2: Học sinh đọc bài toán, suy nghĩ, trả lời. ¼ số viên bi có màu đỏ. Bài 4: a) ; c) Bài 5: Học sinh làm bài cá nhân, đọc bài làm. a) Học sinh trả lời. Học sinh tiếp thu. Học sinh tiếp thu. Tiết 4: Lịch sử Hoàn thành thống nhất đất nước I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết - Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI (Quốc hội thống nhất). - Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước. 2. Kĩ năng: - Trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) GV nêu câu hỏi theo nội dung bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài: Hoàn thành thống nhất đất nước. b- Phát triển bài: (25’) v Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI. Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau: - Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội. - Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết? v Hoạt động 2: Tì ... ào chỗ trống theo mẫu. - Hai đơn vị đo độ dài ( KL) liền nhau gấp ( kém ) nhau 10 lần. - Hs làm bài vào vở. a) 1m = 10 dm = 100 cm = 1000 mm 1 km = 1000m ; 1 kg = 1000 g ; 1tấn = 1000 kg b) 1 m = 1/10 dam = 0,1 dam 1 m = 1/1000 km = 0,001 km 1 g = 1/1000 kg = 0,001 kg 1kg = 1/ 1000 tấn = 0,001 tấn - Hs nhận xét bài . Đọc đề bài, nêu y/c bài . Hs làm bài vào bảng phụ. a) 1827 m = 1 km 827 m = 1,827 km 2063 m = 2 km 63 m = 2,063 km 702 m = 0 km 702 m = 0,702 km b)34 dm = 3m 4 dm = 3,4 m 786 cm = 7 m 86 cm = 7,86 m 408 cm = 4 m 8 cm = 4,08 m c) 6258 g = 6 kg 258 g = 6,258 kg 2065 g = 2 kg 65 g = 2,065 kg 8047 kg = 8 tấn 47 kg = 8,047 tấn Hs nhận xét. - Hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng và đo độ dài , quan hệ giữa các đơn vị đo này ............................................................................................................................ Tiết 4: Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại I. Mục tiêu: - KT : Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch. - KN :Biết phân vai đọc hoặc diễn thử màn kịch đó. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí mọi người xung quanh và tinh thần trách nhiệm. II. Chuẩn bị: GV: - Một số bảng phụ để hs viết tiếp lời đối thoại. Một số trang phụ đơn giản để học sinh tập đóng kịch . HS: BT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: 2) Bài cũ: * Gv gọi một số hs phân vai lên diễn lại đoạn kịch trích đoạn của chuyện : Thái sư Trần Thủ Độ . Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3) Bài mới : v Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm gì? Bài 1: - Gv gọi 1 hs đọc đề bài. - Gv gọi 2 hs nối tiếp đọc hai phần của câu chuyện : Một vụ đắm tàu. Bài 2: - Gv gọi 2 hs nối tiếp nhau đọc nd bài 2 Xác định các màn của vở kịch. Giáo viên nhắc hs : + SGK đã có sẵn các gợi ý – Nhiệm vụ của các em là viết tiếp lời đối thoại. +Khi viết chú ý thể hiện tính cách của nhân vật. Gv gọi hs đọc gợi ý . - Gv y/c ½ lớp viết lời đối thoại cho màn 1 , ½ lớp viết lời đối thoại cho màn 2. - Gv nhận xét , tuyên dương. Bài 3: - Gv gọi 1 hs đọc y/c bài 3 . * Gv nhắc các nhóm tự phân vai diễn thử , cố gắng diễn tự nhiên , không quá phụ thuộc vào lời đối thoại của nhóm. - Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất. 4) Củng cố : + Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao? + Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào? Ù*GV :Ở mỗi màn, đả có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian. Diễn biến, và gợi ý cụ thể nội dung lời thoại. Nhiệm vụ của em là viết rõ lời thoại giữa các nhân vật sát với từng nội dung đã gợi ý, hợp với tình huống và diễn biến kịch. 5) Dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại hoàn chỉnh ít nhất một màn kịch. Tập dựng hoạt cảnh một màn. Chuẩn bị: Trả bài văn tả cây cối. + Hát - Hs phân vai diễn lại đoạn kịch này - Hs nhận xét 1 hs nhắc lại. Là dựa vào các tình tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.Cả lớp theo dõi . Hs nối tiếp đọc bài . HS1 : đọc y/c bài 2 và nội dung màn 1, HS2 : đọc nội dung màn 2 ,cả lớp theo dõi. 1 học sinh đọc thành tiếng 4 gợi ý trong màn 1 . 1 hs đọc 5 gợi ý ở màn 2. - Hs theo nhóm viết bài - Đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại. - Hs bình chọn. 3 học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 trong SGK.Cả lớp đọc thầm theo. - Hs theo nhóm diễn thử. - Từng nhóm tiếp nối nhau diễn thử - hs bình bầu , nhận xét` . - Có thể được vì mỗi đoạn đều có nêu một nôi dung tương ứng. - Mở đầu , diễn biến ,kết thúc. Tiết 5: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) Thứ sáu ngày . tháng 4 năm 201.. Tiết 1: Thể dục BÀI 58 Tiết 2: Âm nhạc Ôn tập TĐN số 7, số 8 Nghe nhạc Tiết 3: Toán ÔN tập về đo độ dài và đo khối lượng (tt) I. Mục tiêu: -KT : Sau khi học cần nắm lại : Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. -KN : Rèn cách viết đo khối lượng, các đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV:Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Ổn định: 2) Bài cũ: Ôn tập về số thập phân. * Gv gọi 3 hs nối tiếp nhau nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng , mối quan hệ giữa các đơn vị đo này -Gv nhận xét, ghi điểm. 3) Bài mới : “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng( tt)”. Bài 1(153): - Gv gọi 1 hs đọc đề bài . + Đề bài y/c gì ? - Gv chia lớp làm 6 nhóm. . - Gv nhận xét , ghi điểm. Bài 2(153): - Gv gọi hs nêu y/c của bài . + Đề bài y/c gì ? - Gv gọi 2 hs lên bảng . - Gv nhận xét , ghi điểm. Bài 3(153): - Gv gọi hs nêu lại y/c bài . + Đề bài y/c gì ? - Gv chia lớp làm 2 dãy. - Gv theo dõi giúp đỡ hs. Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 4(153): - - Gv gọi hs nêu lại y/c bài . + Đề bài y/c gì ? - Gv cho hs lần lượt nêu kq vào bảng con. - Gv theo dõi giúp đỡ hs. Gv nhận xét, ghi điểm. 4) Củng cố. * Gv cho lớp chia làm 4 nhóm chơi trò chơi truyền điện. - Gv nhận xét , tuyên dương. - 5) Dặn dò: - Xem lại nội dung ôn tập. Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích. Nhận xét tiết học. + Hát. - Hs nối tiếp nêu bài . Hs nhận xét. - 1 hs nhắc lại. Đọc đề bài, cả lớp theo dõi . - Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng STP Hs làm bài vào bảng phụ 4 km328 m = 4,328 km ; 2 km 79 m = 2,079 km 700m = 0,700 km 7m 4 dm = 7,4 m 5m 9 cm = 5,09 m 5m 75 mm = 5,075 m Nhận xét. - Hs nối tiếp nhau đọc bài. -Viết các đơn vị đo độ dài dưới dạng STP - hs làm bài vào vở. a) 2 kg 350 g = 2,350 kg 1 kg 65 g = 1,065 kg b) 8 tấn 760 kg = 8,760 tấn 2 tấn 77 kg = 2,077 tấn. - Hs nhận xét bài . Đọc đề bài, nêu y/c bài . Viết số` thích hợp vào chỗ trống. Hs thi đua làm bài 0,5m = 50 cm ; b ) 0,075 km = 75 m c) 0,064 kg = 64 g ; 0,08 tấn = 80 kg Hs nhận xét. Đọc đề bài, nêu y/c bài . Viết số` thích hợp vào chỗ trống. Hs thi đua làm bài 3576m = 3,576 km ; b ) 53m = 0,53 m c) 5360 kg = 5,360 tấn ; d) 657 g = 0,657 kg Hs nhận xét. - Hs nêu lại các đơn vị đo khối lượng và đo độ dài , quan hệ giữa các đơn vị đo này Tiết 4: Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối, bố cục rõ ràng, trình tự hợp lí, tả có trọng tâm, diẽn đạt rõ ý, câu văn có hình ảnh và cảm xúc, viết đúng chính tả và trình bày sạch. 2. Kĩ năng: - Học sinh được rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân và của bạn, tự viết lại một đoạn trong bài tập làm văn của mình cho hay hơn. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 26, tr.112): - Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. + HS: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Oån Định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Trong tiết trả bài Tập làm văn hôm nay, các em sẽ đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi, rút kinh nghiệm về cách làm một bài văn miêu tả cây cối. v Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). Giáo viên nhận xét về kết quả làm bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày ® Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của học sinh để rút kinh nghiệm chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại. v Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên dành thời gian thích hợp cho học sinh đọc lại bài làm của mình, tự phát hiện lỗi về các mặt đã nói ở trên. Giáo viên hướng dẫn học sinh chữ lỗi trên bảng phụ (hoặc trong phiếu học). Chú ý khi viết các đoạn văn tả bộ phận của cây, nên sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá – tránh lối so sánh, nhân hoá vô căn cứ, sáo rỗng, không bắt nguồn từ sự quan sát đối tượng trong thực tế). Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp so sánh hoặc nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, khen ngợi sự cố gắng của học sinh. 4- Củng cố. Giáo viên đọc bài đạt điểm tốt. Giáo viên nhận xét chung. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. Hát Hoạt động lớp. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK (Chữa bài). Cả lớp đọc thầm theo. 1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại cho hay hơn là đoạn nào. Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. Học sinh phát hiện cái hay. Tiết 5: Sinh hoạt Sinh hoạt chủ nhiệm tuần 29
Tài liệu đính kèm: