I. Mục đích- yêu cầu
1- KT: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2- KN : Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.
3- Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè.
* KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
- Giao tiếp ứng xử phù hợp.
- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định.
Sáng Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN **************************** Tập đọc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. Mục đích- yêu cầu 1- KT: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2- KN : Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện. Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài. 3- Giáo dục lòng yêu mến, quan tâm đến người khác; đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. * KNS: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. II. Đồ dùng dạy- học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK. 2- HS: Vở, SGK, ôn kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Thông qua. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:Từ hôm nay các em học một chủ điểm mới – chủ điểm Nam và Nữ. Những bài học trong chủ điểm này giúp các em hiểu về sự bình đẳng nam nữ và vẽ đẹp riêng về tình cách của mỗi giới. Qua bài tập đọc: “Một vụ đắm tàu” các em sẽ hiểu rõ hơn tình bạn của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - GV yêu cầu: KNS*: - Tự nhận thức ( nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). + Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn. - Gv đưa tranh minh họa và giới thiệu về chủ điểm Nam và Nữ. -HSđọc đoạn nối tiếp (lượt 1) - GV viết lên bảng các từ: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta. GV đọc mẫu, hướng dẫn cả lớp đọc. - GV yêu cầu từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài văn (lượt 2): + Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (Li-vơ-pun, bao lơn). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho HS. - GV cho HS luyện đọc theo cặp. - GV gọi một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b) Tìm hiểu bài: KNS*: - Giao tiếp ứng xử phù hợp. - Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định. GV hỏi: - Nêu và hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. Cho HS đọc đoạn 1: +Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta? +)Rút ý 1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn còn lại: +Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé? +Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện? +)Rút ý 3: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV yêu cầu một tốp 5 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn. -GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài (Từ Chiếc xuồng cuối cùng được thả xuống đến hết) theo cách phân vai. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đã chọn. 3. Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước bài “Con gái ”. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa bài đọc trong SGK. - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS quan sát tranh và lắng nghe lời giới thiệu - Các tốp HS tiếp nối nhau đọc. + Đoạn 1: Từ đầu đến về quê sống với họ hàng. + Đoạn 2: Từ Đêm xuống đến băng cho bạn. + Đoạn 3: Từ Cơn bão dữ dội đến Quang cảnh thật hỗn loạn. + Đoạn 4: Từ Ma-ri-ô đến đôi mắt thẫn thờ, tuyệt vọng. + Đoạn 5: Phần còn lại. - HS luyện phát âm từ khó. - HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó. - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV. + Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang trên đường về nhà gặp lại bố mẹ. - HS lắng nghe - Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà +) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. +Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại +) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta. +Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn. +Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c.. +)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. -HS nêu. * Ca ngợi tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. - Một tốp 5 HS đọc tiếp nối. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm. - Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô.. **************************** TOÁN Ôn tập về phân số (tiếp theo) I. Mục tiêu 1- KT: Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. Làm các BT1, BT2, BT3, BT4, BT5(a); HS khá giỏi làm thêm các phần BT còn lại. 2- KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống 3- GD: KN: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các phân số theo yêu cầu đề bài. Tính toán nhanh, cẩn thận, chính xác, khoa học, vận dụng tốt trong thực tế cuộc sống II. Đồ dùng dạy- học: 1Gv: Phấn màu, bảng phụ 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn bài cũ III/ Các hoạt động dạy học: 1-KTBC: Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số. 2-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu bài Hoaït ñoäng 2: Thực hành - 2HS lên làm BT2. Bài 1: Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. Câu trả lời đúng là khoanh vào D. Bài 2: Bài 2: Tương tự như thực hiện bài 1. Câu trả lời đúng là khoanh vào B. (Vì số viên bi là 20 = 5 (viên bi), đó chính là 5 viên bi đỏ). Bài 3a,b : Cho HS tự làm rồi chữa bài Bài 3a,b : - Nên cho HS giải thích, chẳng hạn, phân số bằng phân số vì: ; hoặc vì ... - Khi HS chữa bài ,HS nêu (miệng) hoặc viết ở trên bảng. Chẳng hạn, có thể nêu: Phân số bằng phân số ; Phân số bằng phân số . Bài 4: GV cho HS tự làm rồi chữa bài. Phần c) có hai cách làm: Bài 4: HS tự làm rồi chữa bài. Phần c) có hai cách làm: Cách 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số. Cách 2: So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh hai phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị (coi đơn vị là "cái cầu" để so sánh hai phân số đã cho). > 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số) 1 > (vì tử số bé hơn mẫu số) Vậy: (vì ). Bài 5: HS tự làm rồi chữa bài. Bài 5: Kết quả là: a) Bài 5b dành cho HSKG Hoaït ñoäng noái tieáp - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - Về nhà học lại bài cũ và chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. b) (vì ). - 2HS nhắc lại cách so sánh số thập phân. **************************** Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH I. Mục tiêu 1- KT: Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch. 2- KN: Học sinh có kỹ năng viết sơ đồ chu trình của ếch. 3- GD : Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, Bảo vệ loài ếch vì nó rất có ích => BVMT. II. Đồ dùng dạy- học: 1- GV: SGK, hình minh hoạ trang 116, 117 SGK. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi HS: - Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? - Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? B. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: GV cho một vài HS xung phong bắt chước tiếng ếch kêu. Sau đó, GV giới thiệu bài học. 2/ Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc mục Bạn cần biết trang 116 SGK, cùng hỏi và trả lời các câu hỏi trang 116 và 117 SGK: - Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào? - Ếch đẻ trứng ở đâu? - Trứng ếch nở thành gì? - Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu? - Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc. Bước 2: GV gọi lần lượt một số HS trả lời từng câu hỏi trên. GV gợi ý để HS tự đặt thêm câu hỏi: - Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào? - Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu? - Tiếng kêu đó là của ếch đực hay ếch cái ? - Nòng nọc con có hình dạng như thế nào ? - Khi đã lớn, nòng nọc mọc chân nào trước, chân nào sau? - Ếch khác nòng nọc ở điểm nào? - GV kết luận: Ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn nòng nọc chỉ sống ở dưới nước). 3/ Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch * Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch. * Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. Bước 2: - GV yêu cầu một số HS vừa chỉ vào sơ đồ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch trước lớp. - GV kết luận. C/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. HS trình bày: + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm, - 2 HS thực hiện. - HS lắng nghe. - HS làm việc nhóm 2. - HS đọc thông tin trong SGK và trao đổi với nhau. + Ếch thường đẻ trứng vào đầu mùa hạ, ngay sau những cơn mưa lớn. + Ếch cái đẻ trứng xuống nước tạo thành những chùm nổi lềnh bềnh trên mặt nước. + Trứng ếch đã được thụ tinh nở ra nòng nọc, nòng nọc phát triển thành ếch. + Nòng nọc chỉ sống ở dưới nước. Ếch vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn. - Mô tả sự phát triển của nòng nọc qua các hình trang 116,117 SGK: + Hình 1: Ếch đực đang gọi ếch cái với hai túi kêu phía dưới miệng phồng to, ếch cái ở bên cạnh không có túi kêu. + Hình 2: Trứng ếch. + Hình 3: Trứng ếch mới nở. + Hình 4: Nòng nọc con (có đầu tròn, đuôi dài và dẹp). + Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân phía sau. + Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân phía trước. + Hình 7: Ếch con đã hình thành đủ 4 chân, đuôi ngắn dần và bắt đầu nhảy lên bờ. + Hình 8: Ếch trưởng thành. - Làm việc cả lớp. - Một số HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến: - HS lắng nghe. - HS vẽ. - Làm việc cả lớp. - Một số HS trình bày ... CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC I. Mục tiêu 1- KT: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương và châu Nam Cực. + Châu Đại Dương nằm ở nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtray6-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây Nam Thái Bình Dương. + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực. + Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. 2- KN: Sử dụng quả địa cầu để biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực. - Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương: + Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. + Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, 3- GDHS ý thức học môn địa lí, ham hiểu biết; thấy được ở Ô-xtrây-li-a có ngành công nghiệp năng lượng phát triển mạnh; ở châu lục nào, bất kì hoạt động nào cũng cần đến năng lượng => chính vì thế cần phải có ý thức khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.(GDLH- HĐ 3) II. Đồ dùng dạy- học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ Bản đồ Tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả Địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. 2- HS: Vở, SGK, ôn lại kiến thức cũ IIICác hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Châu Đại Dương và châu Nam Cực có những đặc điểm tiêu biểu gì về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm được câu trả lời. a.1. Châu Đại Dương: a) Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK: - Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Trả lời các câu hỏi ở mục a trong SGK. Bước 2: - GV cho một số HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương. - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu. Chú ý đường chí tuyến Nam đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, còn các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. b) Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng sau: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo và quần đảo Bước 2: - GV mời một số HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. c) Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế: GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi: - Về số dân châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học? - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau? - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a. a.2/ Hoạt động 4:Châu Nam Cực: Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh: - Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK. - Cho biết: + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực. + Vì sao châu Nam cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? Bước 2: - GV mời một số HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận: + Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. + Là châu lục duy nhất không có dân cư sinh sống thường xuyên. HS trả lời: - Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục. Phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư: người Anh-điêng, người gốc Âu, người gốc Phi, người gốc Á và người lai. Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở miền ven biển và miền Đông. - Bắc Mĩ có kinh tế phát triển nhất: sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn với những sản phẩm như lúa mì, bông, lợn, bò sữa, cam, nho,; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử, hàng không vũ trụ. Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển. Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - HS lắng nghe. - HS xem lược đồ, đọc thông tin và suy nghĩ câu trả lời. - Một số HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày: + Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương. + Một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương: Đảo: Niu Ghi-nê, Ta-xma-ni-a, Nu-ven Ca-lê-đô-ni, Nam, Bắc. Quần đảo: Bi-xmác, Xô-lô-môn, Va-nu-a-tu, Niu Di-len, Gin-be, Phê-ních, Phit-gi, Xa-moa, Tu-a-mô-tu. - HS quan sát và lắng nghe. - HS xem tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành bảng. - Một số HS trình bày, các HS khác bổ sung: Khí hậu Thực, động vật Lục địa Ô-xtrây-li-a Khô hạn - Bạch đàn và cây keo mọc ở nhiều nơi. - Có nhiều loài thú có túi như căng-gu-ru, gấu cô-a-la, Các đảo và quần đảo Nóng ẩm Có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời: - Châu Đại Dương có số dân ít nhất trong các châu lục có dân cư sinh sống. - Trên lục địa Ô-xtrây-li-a và quần đảo Niu Di-len, dân cư chủ yếu là người da trắng (con cháu người Anh di cư sang từ những thế kỉ trước); còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn. - Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS xem lược đồ, tranh ảnh, đọc thông tin trong SGK và thảo luận. - Một số HS chỉ bản đồ và trình bày, các HS khác bổ sung: + Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực, toàn bộ bề mặt bị phủ một lớp băng dày, trung bình trên 2000m. Quanh năm nhiệt độ dưới 0 độ C. + Vì điều kiện sống không thuận lợi nên châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên. - HS lắng nghe. 3/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau “Các đại dương trên thế giới”. CHIỀU: Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng ( tiết 3) I. Mục tiờu 1- KT:Chọn đúng và đủ cỏc chi tiết để Lắp máybay trực thăng. GV: Mẫu mỏy bay trực thăng đó lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. SGK. 2- KN: Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.Với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn. 3- GD: HS có ý thức học tập chăm chỉ. II. Đồ dùng dạy- học: 1- Kĩ thuật Lắp máybay trực thăng ( tiết 3) I. Mục tiờu 1- KT:Chọn đỳng và đủ các chi tiết để Lắp máybay trực thăng. GV: Mẫu máy bay trực thăng đú lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. SGK. 2- HS: Vở , SGK, lắp ghép mô hình kĩ thuật IIICỏc hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài. 2.Nội dung hoạt động: *Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe cần cẩu. a.Lắp từng bộ phận: +Lắp thân và đuôi máy bay theo những chú ý mà GV đã HD ở tiết 1. +Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm. +Lăp máy bay phải chú ý đến trên, dới của các thanh; mặt phải, mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít. b. Lắp máy bay trực thăng ( hình 1 - SGK) *Chú ý: +Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí. +Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. +Tiêu chí : Cá nhân hoặc nhóm tự đánh giá sản phẩm thực hành theo các yêu cầu sau: -Máy bay trực thăng được lắp chắc chắn, không xộc xệch, mỗi ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay phải chắc chắn và thẳng để máy bay không bị chúc xuống. Hỏt vui. *Phương pháp kiểm tra, đánh giá. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung, GV tuyên dương. - GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở. *Phương pháp quan sát, nêu vấn đề: -Trước khi HS thực hành GV cần: +Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng +Yêu cầu HS phải quan sát kỹ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK. -Trong quá trình HS thực hành lắp các bộ phận, GV cần lưu ý HS 1 số điểm. +GV theo dõi uốn nắn kịp thời những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. -HS lắp ráp máy bay theo các Bước SGK -Nhắc HS khi lắp ráp cần lưu ý - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc một số em. - 1 HS đọc lại tiêu chí GV ghi trên bảng - 4 HS dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm . - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức. - HS tháo các chi tiết và xếp đúng và vị trí các ngăn trong hộp. 4.Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay chúng ta học bài gì? - Đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét sự chuẩn bị. Tinh thần thái độ học tập của HS. -Về nhà CB bài lắp rô- bốt. Tiếng việt: ÔN LUYỆN Luyện tập Tả cây cối I. Mục tiêu: 1- KT: Cho học sinh thực hành viết bài văn miêu tả cây cối dựa vào dàn bài đã xây dựng. 2- KN: Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả đủ ý, trình bày rõ ràng bố cục chặt chẽ. 3- Giáo dục ý thức viết bài văn cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập. 2- HS: Vở, SGK, nhỏp, ụn lại kiến thức cũ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Gọi học sinh nhắc lại nội dung dàn ý chung của bài văn tả cây cối. 2. Bài mới: ïGiới thiệu bài ïHướng dẫn làm bài: - Giáo viên nêu đề bài: Tả lại vườn rau (hoặc vườn hoa) gần nơi em ở - Đọc đề, xác định đề Yêu cầu hs nêu dàn ý: Giáo viên ghi bảng: *Mở bài: Giới thiệu vườn rau( hoa): Vườn của ai? ở đâu? Em đến đó vào lúc nào, để làm gì? *Thân bài: + Tả bao quát: Đặc điểm chung của cả khu vườn( hình dạng, kích thước bờ rào, tường chắn xung quanh) + Tả chi tiết: Cách phân chia các khu vực cách sắp xếp các chi tiết, các luống, lối đi lại Vườn trồng rau( hoa) gì? Rau( hoa) tươi tốt ra sao? Hình dáng, màu sắc, hương vị nổi bật của các loại rau( hoa) Tả cảnh người chăm sóc cây rau( hoa) * Kết bài: Cảm nghĩ hoặc ấn tượng của em về vườn rau( hoa) -Vài em dựa vào dàn ý để nói miệng - Nhận xét, sửa cho HS - Yêu cầu HS viết bài - Thu bài, chấm, nhận xét - đọc vài bài văn hay cho HS học tập 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ - Nhắc nhở HS về làm lại bài tập cho hay và nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau Vài em nói Viết bài vào vở HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ : GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN VÀ VẬT LIỆU CHƯA NỔ BÀI 4 :GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG
Tài liệu đính kèm: