Giáo án lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nam Thanh

Giáo án lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nam Thanh

I/ MỤC TIÊU:

 -Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài

B- Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.

2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 817Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 29 - Trường Tiểu học Nam Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tập đọc Một vụ đắm tàu
I/ Mục tiêu:
 -Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Tỡnh bạn đẹp của Ma-ri-ụ và Giu-li-ột-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ụ. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II/ Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời các câu hỏi về bài 
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
+Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn từ Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Đoạn 1: Từ đầu đến sống với họ hàng.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến băng cho bạn.
-Đoạn 3: Tiếp cho đến thật hỗn loạn.
-Đoạn 4: Tiếp cho đến tuyệt vọng.
-Đoạn 5: Phần còn lại
+Ma-ri-ô bố mới mất, về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường về nhà
+) Hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô cậu ngã dúi dụi, Giu-li-ét-ta hốt hoảng chạy lại
+) Sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo, cao thượng. Giu-li-ét-ta là một bạn gái tôt bụng, giàu t/c..
+)Sự hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 	 -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập về phân số 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 Biết xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khác mẫu số.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (149): Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào SGK.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (150): So sánh các phân số.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5a (150): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài 5a
-Mời HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
 Khoanh vào D.
* Kết quả:
 Khoanh vào B.
* Kết quả:
 3 2 ; 5 5 ; 8 7
 7 5 9 8 7 8
* Kết quả:
 a) 6 ; 2 ; 23
 11 3 33
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
	Khoa học
 sự sinh sản của ếch
I/ Mục tiêu: 
 HS biết: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 116, 117 SGK.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1-Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
-Mời một số HS bắt trước tiếng ếch kêu.
	2-Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi:
+Êch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+Êch đẻ trứng ở đâu?
+Trứng ếch nở thành gì?
+Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 184.
-HS đọc SGK
+Vào đầu mùa hạ.
+Êch đẻ trứng ở dưới nước.
+Trứng ếch nở thành nòng nọc.
+Nòng nọc sống ở dưới nước, ếch sống ở trên cạn.
3-Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc cá nhân
+Từng học sinh vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
+GV giúp đỡ những học sinh lúng túng.
-Bước 2: 
+HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh.
+GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I/ Mục tiêu.
-Kể được từng đoạn cõu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ cõu chuyện theo lời một nhõn vạt.
-Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
B- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
	3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Yêu cầu 1:
-Một HS đọc lại yêu cầu 1.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại )
-Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh..
b) Yêu cầu 2, 3:
-Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
-GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ
-HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể từng đoạn trước lớp.
-HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Chiều thứ 2 ngày 19tháng 3 năm 2012
LuyệnToán 
 Luyện tập về số thập phân.
I, Mục tiêu :
	- Củng cố cho HS đọc , viết, làm các phép toán có liên quan đến số thập phân.
	- Giúp HS tích cực chủ động học tập.
II, Các hoạt động dạy - học :
 1.kiến thức cần nhớ:
 Cho học sinh nhắc lại cấu tạo của số thập phân
 2. Luyện tập :
 GV yêu cầu HS làm bài tập vở luyện / 45, 46
	Bài 1 :1 HS nêu yêu cầu đề bài.
1 dãy HS nối tiếp đọc các số thập phân và nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số thập phân.
HS nhận xét, nêu cách đọc số thập phân.
	Bài 2 : 1 HS nêu yêu cầu đề bài.
3 HS nêu giá trị chữ số 4 trong số thập phân.	0,4; 0,04; 0,004
	Bài 3 : 
	- 1 HS đọc bài tập.
	- GV giúp HS hiểu rõ đề bài:
	a. Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
	b. Viết hỗn số có phần phân số là phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
	- HS làm bài, GV chấm, chữa bài.
	Bài 4: GV chia lớp thành các nhóm nhỏ: Thi viết các số thập phân được cấu tạo từ 4 chữ số đã cho.
	- HS nêu kết quả, chữa bài.
	3. Củng cố, dặn dò :
	Gv nhận xét tiết học.
	Dặn HS xem lại các bài tập.
Tiếng việt: 
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiờu.
- Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn tả cõy cối.
- Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ễn định:
2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lờn chữa bài 
- GV giỳp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xột.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đõy và trả lời cỏc cõu hỏi:
a) Cõy bàng trong bài văn được tả theo trỡnh tự nào? 
b) Tỏc giả quan sỏt bằng giỏc quan nào? c) Tỡm hỡnh ảnh so sỏnh được tỏc giả sử dụng để tả cõy bàng.
Cõy bàng
 Cú những cõy mựa nào cũng đẹp như cõy bàng. Mựa xuõn, lỏ bàng mới nảy, trụng như ngọn lửa xanh. Sang hố, lỏ lờn thật dày, ỏnh sỏng xuyờn qua chỉ cũn là màu ngọc bớch. Khi lỏ bàng ngả sang màu vàng lỳc ấy là mựa thu. Sang đến những ngày cuối đụng, mựa lỏ bàng rụng, nú lại cú vẻ đẹp riờng. Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kỡ ảo trong “gam” đỏ của nú, tụi cú thể nhỡn cả ngày khụng chỏn. Năm nào tụi cũng chọn lấy mấy lỏ thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lờn bàn viết. Bạn cú nú gợi chất liệu gỡ khụng? Chất “sơn mài”
Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cõy : lỏ, hoa, quả, rễ hoặc thõn cú sử dụng hỡnh ảnh nhõn húa.
4 Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trỡnh bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lờn chữa bài 
Bài làm:
 a) Cõy bàng trong bài văn được tả theo trỡnh tự : Thời gian như:
- Mựa xuõn: lỏ bàng mới nảy, trụng như ngọn lửa xanh.
- Mựa hố: lỏ trờn cõy thật dày.
- Mựa thu: lỏ bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mựa đụng: lỏ bàng rụng
 b) Tỏc giả quan sỏt cõy bàng bằng cỏc giỏc quan : Thị giỏc.
 c) Tỏc giả ssử dụng hỡnh ảnh : Những lỏ bàng mựa đụng đỏ như đồng hun ấy.
Vớ dụ:
 Cõy bàng trước cửa lớp được cụ giỏo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cỏch đõy mấy năm. Bõy giờ đó cao, cú tới bốn tầng tỏn lỏ. Những tỏn lỏ bàng xũe rộng như chiếc ụ khổng lồ tỏa mỏt cả gúc sõn trường. Những chiếc lỏ bàng to, khẽ đưa trong giú như bàn tay vẫy vẫy.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Hoạt động ngll:
giao lưu nữ sinh xuất sắc
 I. Mục tiêu:
- Tạo cơ hội cho các nữ sinh xuất sắc được gặp gỡ, giao lưu, tự khẳng định mình.
- Động viên các em nữ vươn lên trong học tập và các mặt khác.
II. Chuẩn bị :
 Cờ, hoa, phông màn, ...
 Phần thưởng, hoa,...
III. Tiến hành hoạt động ...  10 ngày
3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Cách tiến hành:	
-Bước 1: Làm việctheo nhóm 7
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thể dục
môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích hơn giờ trước.
- Học trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- GV,Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê )
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
+Thi phát cầu bằng mu bàn chân
- Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
2-3 phút
3- phút
3- phút
18-22 phút
14-16 phút
2-3 phút
2-3 phút
3-4 phút
5-6 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
 -ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2012
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
I/ Mục tiêu: 
-Biết rỳt kinh nghiệm về cỏch viết bài văn tả cõy cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đỳng và hay hơn
II/ Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
A-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài:
-Những ưu điểm chính:
+Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+Một số em diễn đạt tốt.
+Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp.
-Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
3-Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
-GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
-Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
-HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
-Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
-GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
+ Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
-HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
-HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
-HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
-HS đổi bài soát lỗi.
-HS nghe.
-HS trao đổi, thảo luận.
-HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
-Một số HS trình bày.
3- Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Ôn tập về đo độ dài 
và đo khối lượng (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 Biết:
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm.
-Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km
b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m
* Kết quả:
a) 2,35 kg ; 1,065 kg 
b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn
* Kết quả:
0,5 m = 50 cm 
0,075 km = 75 m
0,064 kg = 64 g
0,08 tấn = 80 kg
* Kết quả:
3576 m = 3,576 km
53 cm = 0,53 cm
5360 kg = 5,36 tấn
657 g = 0,657 kg
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
SINH HOAẽT lớp tuần 29
 1. GV cho lụựp trửụỷng leõn nhaọn xeựt tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp trong tuaàn .
 2. Giaựo vieõn nhaọn xeựt tỡnh hỡnh tuaàn 29
 	 -Hoùc sinh coự yự thửực giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp saùch seừ. 
 	 -Sinh hoaùt 15 phuựt ủaàu giụứ nghieõm tuực 
 	- ẹa soỏ caực em hoùc vaứ chuaồn bũ baứi ủaày ủuỷ trửụực khi tụựi lụựp.  
 	 * Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc baứi, hay queõn saựch vụỷ nh : Đức, Tiến, Đăng , 
3. Keỏ hoaùch tuaàn 30
- Thực hiện chơng trình theo quy định
-Tiếp tục luyện giải toán qua mạng vòng 16
- Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp saùch ủeùp.
- Tieỏp tuùc ủoựng goựp caực khoaỷn tieàn qui ủũnh cuỷa nhaứ trửụứng
- Hoàn thành bài thi “ Nét bút tri ân”
- Luỵên tập nghi thức để dự thi vào 26/3
4. Thông qua điểm thi đua
 5. ý kiến HS
 6. GV tổng hợp ý kiến
 7. Biểu diễn văn nghệ
 Chiều thứ 6
Bồi giỏi toán(3T):	Luyện tập chung	
	I. Mục tiêu
- HS năm được cấu tạo của các chữ số trong số tư nhiên
- HS vận dụng để giảI các bài toán về số tự nhiên có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Nhắc lại KT:
 a) Cú 10 chữ số là 0 ; 1; 2; 3; 4..;9. Khi viết một số tự nhiờn ta sử dụng mười chữ số trờn. Chữ số đầu tiờn kể từ bờn trỏi của một số TN phải khỏc 0.
 b) Phõn tớch cấu tạo của một số tự nhiờn :
 = a 10 + b
 = a 100 + b 10 + c = 10 + c
 = a 1000 + b 100 + c 10 + d
 = 10 + d = 100 + 
2. Bài tập
DẠNG 1: VIẾT SỐ TN TỪ NHỮNG CHỮ SỐ CHO TRƯỚC
Bài 1 : Cho bốn chữ số : 0; 3; 8 và 9.
 Viết được tất cả bao nhiờu số cú 4 chữ số khỏc nhau từ 4 chữ số đó cho ?
Tỡm số lớn nhất, số nhỏ nhất cú 4 chữ số khỏc nhau được viết từ 4 chữ số đó cho?
Tỡm số lẻ lớn nhất, số chẵn nhỏ nhất cú 4 chữ số khỏc nhau được viết từ 4 chữ số đó cho ?
 Lời giải:
Cỏch 1. 
Chọn số 3 làm chữ số hàng nghỡn, ta cú cỏc số:
3089; 3098; 3809; 3890; 3908; 3980.
 Vậy từ 4 chữ số đó cho ta viết được 6 số cú chữ số hàng nghỡn bằng 3 thoả món điều kiện của đầu bài.
Chữ số 0 khụng thể đứng được ở vị trớ hàng nghỡn. 
Vậy số cỏc số thoả món điều kiện của đề bài là:
6 3 = 18 ( số )
Cỏch 2: 
Lần lượt chọn cỏc chữ số nghỡn, hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị như sau:
- Cú 3 cỏch chọn chữ số hàng nghỡn của số thoả món điều kiện của đầu bài ( vỡ số 0 khụng thể đứng ở vị trớ hàng nghỡn ).
- Với mỗi cách chon, có 3 cỏch chọn chữ số hàng trăm ( đú là 3 chữ số cũn lại khỏc chữ số hàng nghỡn )
- Với mỗi cách chon, có 2 cỏch chọn chữ số hàng chục ( đú là 2 chữ số cũn lại khỏc chữ số hàng nghỡn và hàng trăm cũn lại )
- Với mỗi cách chon, có 1 cỏch chọn chữ số hàng đơn vị ( đú là 1 chữ số cũn lại khỏc chữ số hàng nghỡn , hàng trăm , hàng chục )
Vậy cỏc số được viết là:
3 3 2 1 = 18 ( số )
	b) Số lớn nhất cú 4 chữ số khỏc nhau được viết từ 4 chữ số đó cho phải cú chữ số hàng nghỡn là chữ số lớn nhất ( trong 4 chữ số đó cho ). Vậy chữ số hàng nghỡn phải tỡm bằng 9.
Chữ số hàng trăm phải là chữ số lớn nhất trong 3 chữ số cũn lại. Vậy chữ số hàng trăm bằng 8.
	Chữ số hàng chục là số lớn nhất trong hai chữ số cũn lại. Vậy chữ số hàng chục là 3.
	Số phải tỡm là 9830.
Tương tự số bộ nhất thoả món điều kiện của đầu bài là 3089.
	c) Tương tự số lẻ lớn nhất thoả món điều kiện của đầu bài là : 9803
 Số chẵn nhỏ nhất thoả món điều kiện của đầu bài là : 3098.
Bài 2 : Cho 5 chữ số : 0; 1; 2; 3; 4.
Hóy viết cỏc số cú 4 chữ số khỏc nhau từ 5 chữ số đó cho ?
Tỡm số chẵn lớn nhất, số lẻ nhỏ nhất cú 4 chữ số khỏc nhau được viết từ 5 chữ số đó cho ?
DẠNG 2: CÁC BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHÂN TÍCH SỐ :
Bài 3: Tỡm 1 số TN cú 2 chữ số, biết rằng nếu viết thờm chữ số 9 vào bờn trỏi số đú ta được một số lớn gấp 13 lần số đó cho ?
Lời giải: 
Gọi số phải tỡm là . Viết thờm chữ số 9 vào bờn trỏi ta được số . Theo bài ra ta cú :
	= 13
	900 + = 13
 900 = 13 - 
 900 = ( 13 – 1 )
 900 = 12
 = 900 : 12
 = 75
 Vậy số phải tỡm là 75.
Bài 4: Tỡm một số cú 3 chữ số, biết rằng khi viết thờm chữ số 5 vào bờn phải số đú thỡ nú tăng thờm 1112 đơn vị.
Lời giải: 
 Gọi số phải tỡm là . Khi viết thờm chữ số 5 vào bờn phải ta được số 
Theo bài ra ta cú:
	 = + 1112
	10 + 5 = + 1112
	10 = + 1112 – 5
	10 - = 1107
	( 10 – 1 ) = 1107
	9 = 1107
	 = 1107 : 9
 = 123	
 Vậy số phải tỡm là 123.
Bài 5: Tỡm một số cú 2 chữ số, biết rằng khi viết thờm số 21 vào bờn trỏi số đú ta được một số lớn gấp 31 lần số phải tỡm.
	Số cần tìm là70
Bài 6: Tỡm một số cú 2 chữ số, biết rằng khi viết thờm chữ số 5 vào bờn phải số đú ta được số mới lớn hơn số phải tỡm là 230 đơn vị.
	Số cần tìm là 25
3.Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức bài
	HD về nhà ôn lại bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 TUAN 29 CA NGAY CO BOI GIOI.doc