Giáo án Lớp 5 tuần 3 (11)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (11)

LÒNG DÂN (Phần 1)

I. Mục tiêu

 - Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy- học

 Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 27 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1112Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (11)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
Thửự Hai, ngaứy 12 thaựng 9 naờm 2011
SAÙNG:
Chaứo cụứ
*****************************************************************
Taọp ủoùc
Lòng dân (Phần 1)
I. Mục tiêu
	- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
	- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy- học
	Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” + câu hỏi
	3. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chị à ... Rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: Phần còn lại:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải.
* Tìm hiểu bài:
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 học sinh.
Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai) học sinh thứ 6 làm người dẫn chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh những nhân vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch.
- Học sinh thảo luận nội dung theo 4 câu hỏi sgk.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay . Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài đoạn kịch.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
*****************************************************************
Toán
Tiết 11. Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Bài tập cần làm: Bài 1( 2 ý đầu), bài 2( a, d), bài 3. HS khỏ, giỏi làm hết cả phần cũn lại.
II. Hoạt động dạy- học
	1. Tổ chức: Lớp hát.
	2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b
	3. Bài mới:	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: So sánh các hỗn số.
Mẫu: 
 Mà 
Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính:
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Trình bày bài bằng miệng.
- Học sinh làm nhóm,.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d.
*****************************************************************
ẹaùo ủửực
BÀI 2. Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
- Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, ...
II. Đồ dùng dạy -học
	Bài tập 1 viết sẵn trên giấy khổ to, thẻ màu.
III. Hoạt động dạy- học
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”.
- Giáo viên hỏi câu hỏi trong sgk.
- 1 đến 2 học sinh đọc + lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận và nêu.
* Kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ cách giải quyết phù hợp nhất.
? Các em đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí vừa có tình?
" Ghi nhớ sgk.
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- Giáo viên kết luận: Sống phải có trách nhiệm, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì đến nơi đến chốn.
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài 2)
- Giáo viên nêu từng ý kiến.
- Giáo viên kết luận.
+ Hoạt động nối tiếp: (Bài 3)
- Củng cố, nhận xét giờ.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc.
- Nêu yêu cầu bài.
+ Học sinh thảo luận.
+ Đại diện nhóm nêu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh giơ thẻ và giải thích tại sao tán thành hoặc không tán thành.
- Chơi trò chơi đóng vai.
**********************************************************************************************
Luyện : Tập đọc
Lòng dân (Phần 1)
I. Mục tiêu
	- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
	- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện thụng qua làm bài tập.
II. Hoạt động dạy- học
1, Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc đỳng, đọc diễn cảm trong nhúm. Sau đú, thi đọc cỏ nhõn. GV cựng cả lớp nhận xột.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài 1: Chọn ý thứ ba:
Chỳ bị địch rượt đuổi và chạy vào nhà Dỡ Năm để trốn.
Bài 2: Những việc làm của Dỡ Năm để bảo vệ chỳ cỏn bộ là: 
Đưa vội chiếc áo khoác cho chú thay . Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng
Bài 3: Chọn cỏc ý sau:
Chỳ cỏn bộ đứng dậy núi “Vợ tụi” khi địch trúi Dỡ Năm.
Dỡ Năm vờ dặn con: dắt heo, lấy lỳa về nhà để cha con nuụi nhau khi dỡ bị địch hại.
Bài 4: Cõu văn điền hoàn chỉnh như sau:
Dỡ Năm là người rất dũng cảm và nhanh trớ trong việc bảo vệ chỳ cỏn bộ.
*****************************************************************
Luyện: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II. Hoạt động dạy- học
Bài 1: Tổ chức thành trũ chơi “ Nối nhanh, nối đỳng”. 2 đội tham gia
Bài 2: HS tự làm vào vở, 4HS lờn bảng trỡnh bày, mỗi em làm một phộp tớnh. GV, HS nhận xột. Kết quả:
2 + 7 = + = + = 
12 - 6 = - = - = 
4 x 7 = x = = = 
11 : 8 = : = x = 
Bài 3: HS tự làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng trỡnh bày bài giải.
Bài giải:
1m = m
Chiều dài hỡnh chữ nhật là:
 + = (m)
Tỉ số của chiều rộng và chiều dài là:
: = 
	Đỏp số: 
*****************************************************************
Âm nhạc
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
Thửự Ba, ngaứy 13 thaựng 9 naờm 2011
SAÙNG:
Chớnh taỷ (Nhụự - vieỏt)
Thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
- Viết đúng chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
- HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy- học
	- Băng giấy kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy- học
	1. Kiểm tra bài cũ: 	Chép vần các tiếng trong 2 dòng thơ đã cho vào mô hình.
	2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhớ - viết.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ.
- Nhắc chú ý viết những chữ dễ sai. Những chữ viết hoa, chữ số.
- Chấm 7 đến 10 bài.
- Nhận xét chung.
2.3. Hoạt động 2: Làm bài tập:
Bài 2: 
- Gọi học sinh lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
Bài 3: 
? Dựa vào mô hình hãy đưa ra kết luận về dấu thanh?
- Giáo viên đưa ra kết luận đúng?
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Học sinh nhớ - viết.
- Còn lại soát lỗi cho nhau.
- Đọc yêu cầu bài:
- Học sinh nối tiếp nhau lên điền vần và dấu thanh:
Tiếng
Vần
Âm đệm
Âm chính
Âm cuối
em 
yêu
e
yê
m
u
- Đọc yêu cầu bài.
- Kết luận: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên)
- 2, 3 học sinh nhắc lại.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn dò học sinh ghi nhớ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
*****************************************************************
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Mở rộng vốn từ: nhân dân
I. Mục tiêu
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam(BT2); hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một số từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3).
- HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2; đặt câu với các từ tìm được(BT3c)
II. Đồ dùng dạy- học
	- Bút dạ, bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1.
	- Giấy khổ to viết lời giải bài tập b.
III. Các hoạt động dạy- học
	A - Bài cũ: Đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh.
	B - Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên giải nghĩa từ:Tiểu thương. (Người buôn bán nhỏ)
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
Bài 2: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: 
1. Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào?
2. Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
- Giáo viên phát phiếu để học sinh làm.
3. Đặt câu với mỗi từ tìm được.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh trao đổi làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp học sinh.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập.
a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b) Nông dân: thợ cày, thợ cấy.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ.
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
g) Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung học.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân trao đổi cùng bạn bên cạnh.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài tập 2.
- 1 học sinh đọc nội dung bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm lại câu truyện “Con rồng cháu tiên” rồi trả lời câu hỏi.
- Người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ.
- Đồng chí, đồng bào, đồng ca, đồng đội, đồng thanh.
- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để cùng làm.
- Viết vào vở từ 5 đến 6 từ.
- Học sinh nối tiếp nhau làm bài tập phần 3.
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài.
+ Cả lớp em hát đồng ca một bài.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập ... 3: Làm vở.
- Học sin tự làm vào vở.
- Gọi 10 bạn làm nhanh lên chấm.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
- Đọc yêu cầu bài 2.
Nhóm 1: Nhóm 2:
Nhóm 3: Nhóm 4:
- Đọc yêu cầu bài 3.
1m 75cm = 1m + m = m.
8m 8cm = 8m + m = m.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Dặn học sinh làm bài về nhà.
 *****************************************************************
Mú thuaọt
( Coự GV chuyeõn soaùn giaỷng)
**********************************************************************************************
Luyện: Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu 
Rốn kĩ năng nhân, chia 2 phấn số. 
II. Các hoạt động dạy- học
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đỏp ỏn:
Bài 1: 
a) x = = 
b) 2 x 5 = x = 
c) : = x = 
d) 3 : 2 = : = x = 
Bài 2: Tỡm x:
x x = b) x : = 
 x = : x = x 
 x = x = 
Bài 3:
S
S
Đ
*****************************************************************
Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu
	- Nêu được cỏc giai đoạn phỏt triển của con người từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ.
	- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xó hội ở tuổi dậy thỡ.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	 ? mọi người cần làm gì để quan tâm đến phụ nữ có thai trong gia đình?
	2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh, Ai đúng”.
- Phổ biến luật chơi: Mỗi thành viên đều đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem ứng với lứa tuổi nào. Sau đó cử bạn viết nhanh đáp án lên bảng.
- Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng.
2.3. Hoạt động 3: Thực hành- Đàm thoại.
Giáo viên đưa ra câu hỏi.
? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
- Giáo viên đưa ra kết luận.
- Lớp chia làm 6 nhóm.
- Thảo luận- viết đáp án.
 1- b, 2- a, 3- c.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Đọc trang 15.
- Học sinh trả lời.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
*****************************************************************
Luyeọn: Taọp laứm vaờn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả cảnh vật, cây cối sau cơn mưa trong bài văn của Mai Văn Tạo; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. Hoạt động dạy- học
Bài tập 1:
HS làm việc cá nhân
+ Đọc đoạn văn
+ Làm vào vở
+ Trình bày miệng. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: 
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau trình bày đoạn văn.
- Học sinh làm bài trên giấy khổ to, dán lên bảng, trình bày kết quả.
- Học sinh sửa lại dàn bài của mình.
- Giáo viên chấm những dàn ý tốt.
- Giáo viên nhận xét bổ sung một bài mẫu.
**********************************************************************************************
Thửự Sỏu, ngaứy 16 thaựng 9 naờm 2011
SAÙNG:
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa(BT3).
- HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. Đồ dùng dạy - học
	- Bút dạ, 1 số tờ giấy phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học
	1. Kiểm tra bài cũ:	- Gọi học sinh làm lại bài 2, 4.
	- Nhận xét, cho điểm.
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- Giáo viên dán tờ giấy ghi đoạn văn lên bảng.
- Gọi học sinh phát biểu, gạch chân.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
2.3. Hoạt động 2: Làm nhóm lớn:
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
2.4. Hoạt động 3: Làm cá nhân.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc bài đã viết.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi những đoạn văn hay.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Mẹ, má. u, bầm, mà là các từ đồng nghĩa.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Thảo luận- trình bày.
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Học sinh làm việc cá nhân vào vở.
- Lớp nhận xét.
*Bài tập:Chọn những thành ngữ trong ngoặc để giải thích ý nghĩa chung của các thành ngữ, tục ngữ sau (Làm người phải thuỷ chung, gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên, loài vật thường nhớ nơi cũ)
Giải
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
- Chim Việt đậu cành Nam: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
- Lá rụng về cội: Làm người phải thuỷ chung
- Trâu bảy năm còn nhớ chuồng: loài vật thường nhớ nơi cũ
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn chưa đạt về viết lại.
*****************************************************************
Taọp laứm vaờn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích- yêu cầu:
	- Nắm được ý chớnh của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yờu cầu của BT1.
	- Dựa vào dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa đó lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cú chi tiết và hỡnh ảnh hợp lớ(BT2).
	- HS khỏ, giỏi biết hoàn chỉnh cỏc đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miờu tả khỏ sinh động.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ, 2 đến 3 tờ giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
	2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài.
	b, Giảng bài.
* Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Giáo viên quan sát và chốt ý chính bài.
a) Dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến.
b) Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu cho đến kết thúc mưa.
c) Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
d) Tác giả quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào?
" Tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh tế bằng tất cả các giác quan.
Bài 2: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
- Học sinh đọc nội dung toàn bài 1 + lớp theo dõi.
- Lớp đọc thầm " trao đổi cặp "trả lời câu hỏi.
+ Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm, đầy trời nền đen xịt.
+ Gió: gió giật, đổi mát lạnh 
+ Tiếng mưa: 
 - Lúc đầu: lách tách, lẹt đẹt.
 - Về sau: mưa ù xuống, rào rào, ... giọt gianh đổ ồ ồ.
+ Hạt mưa: hạt mưa giọt ngã, giọt bày ...
- Trong mưa:
+ Lá đào, lá na  vẫy tai run rẩy.
+ Con gà sống ướt lướt ngật ngưỡng tìm trú.
+ Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm 
- Sau trận mưa:
+ Trời rạng sáng; chim hót râm ran; mảng trời trong vắt, mặt trời ló ra.
+ Bằng mắt + Bằng cảm giác làn da.
+ Bằng tai + Bằng mũi nghẹt.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa.
+ Học sinh lập dàn ý và vở bài tập.
+ Học sinh trình bày nối tiếp nhau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý.
*****************************************************************
Toỏn
TIẾT 15. ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
	- Làm được bài tập dạng Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
	- Bài tập cần làm: Bài 1( HS khỏ, giỏi làm hết cỏc bài).
II. Đồ dùng dạy học:
	Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	2. Bài mới:	a, Giới thiệu bài.
	b, Giải bài.
* Hoạt động 1: Ôn cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”.
Bài toán 1: Tổng 2 số là 121
 Tỉ số 2 số là 
 Tìm hai số đó.
Sơ đồ:
121
Bài toán 2: Hiệu 2 số: 192
 Tỉ 2 số: 
 Tìm 2 số đó?
Sơ đồ:
Kết luận:
+ Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Làm cá nhân.
- Giáo viên gợi ý.
Bài 2:
Bài 3: Làm vở bài tập + vở.
- Giáo viên hướng dẫn.
Ta có sơ đồ: a)
60 m
b)
- Học sinh nêu cách tính và ghi bảng.
- Học sinh đọc đề bài và vẽ sơ đồ.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
Bài giải
Hai số phần bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
 Số bé là: (192 : 2) x 3 = 288
Số lớn là: 288 +192 = 480
Đáp số: Số lớn: 480
 Số bé: 288
- 2 học sinh nhắc lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt sơ đồ bài, trình bày bài giải trên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu và vẽ sơ đồ " trình bày trên bảng.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (lít)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (lít)
 Đáp số: 18 lít và 6 lít.
- Làm tương tự bài 2.
Giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
 5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng: 60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài: 60 – 25 = 35 (m) 
Diện tích vườn: 35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là: 875 x 25 = 35 (m2)
 Đáp số: a) 35 x 25m.
 b) 35 m2.
+ Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:	- Học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIEÀU:
Luyeọn: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiờu
	- Dựa vào dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa đó lập trong tiết trước, viết được một bài văn miờu tả cơn mưa cú chi tiết và hỡnh ảnh hợp lớ.
II. Hoạt động dạy học:
HS đọc yờu cầu của bài: Dựa vào dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa em vừa lập ở tiết trước, viết thành bài văn miờu tả cơn mưa.
Một vài HS đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa đó chuẩn bị từ tiết trước.
Yờu cầu HS tự làm bài vào vở.
Gọi một số HS đọc bài làm của mỡnh. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột, cho điểm
*****************************************************************
Lịch sử
( Cú giỏo viờn chuyờn soạn giảng)
*****************************************************************
Sinh hoạt
TUẦN 3
I. Mục tiêu
- ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn 3 ,ủeà ra keỏ hoaùch tuaàn 4.
- Reứn kyừ naờng sinh hoaùt taọp theồ.
- GD HS yự thửực toồ chửực kổ luaọt ,tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
II. Chuản bị :Noọi dung sinh hoaùt
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1) ẹaựnh giaự caực hoaùt ủoọng tuaàn qua:
a)Haùnh kieồm:
- Nhỡn chung trong tuaàn ủaàu caực em ủaừ coự yự thửực hoùc taọp , ra vaứo lụựp ủuựng giụứ khoọng coự HS naứo ủi muoọn.
- Veọ sinh caự nhaõn saùch seừ.
- ẹi hoùc chuyeõn caàn , bieỏt giuựp ủụừ baùn beứ.
b)Hoùc taọp:
- ẹa soỏ caực em coự yự thửực hoùc taọp toỏt,hoaứn thaứnh baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Cú nhiều tiến bộ.
2)Keỏ hoaùch tuaàn 4:
- Duy trỡ toỏt neà neỏp qui ủũnh cuỷa trửụứng ,lụựp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc