Giáo án Lớp 5 tuần 3 (13)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (13)

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

BÀI: LÒNG DÂN

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng một văn bản kịch: Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng( trả lời được các CH 1, 2, 3.)

II. CHUẨN BỊ:

- Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

- Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc

 

doc 41 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1134Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011
Soạn ngày: 25/8/2011
Dạy ngày: 29/8/2011
TIẾT 1: CHÀO CỜ
_____________
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
BÀI: LÒNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®äc ®ĩng mét v¨n b¶n kÞch: BiÕt ®äc ng¾t giäng, thay ®ỉi giäng ®äc phï hỵp víi tÝnh c¸ch nh©n vËt trong t×nh huèng kÞch.
- HiĨu néi dung , ý nghÜa phÇn 1 cđa vë kÞch: Ca ngỵi d× N¨m dịng c¶m, m­u trÝ lõa giỈc, cøu c¸n bé c¸ch m¹ng( tr¶ lêi ®­ỵc c¸c CH 1, 2, 3.)
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- 	Trò : Bìa cứng có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
- Trò chơi: Ai may mắn thế? 
- Giáo viên bốc thăm số hiệu 
- Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Sắc màu em yêu” và cho biết bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với đất nước? 
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. 
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn rất yêu đất nước. 
- Chọn đọc thuộc lòng các khổ thơ em yêu thích và cho biết những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích gắn với những sự vật, cảnh và người của đất nước như thế nào? 
- HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ. 
- Màu đỏ: máu, lá cờ tổ quốc, khăn quàng đội viên.
- Màu vàng: lúa chín, hoa cúc, mùa thu, của nắng. 
- Màu xanh: đồng bằng, rừng núi, màu của biển, của bầu trời. 
- Màu trắng: trang giấy, đóa hoa hồng bạch, mái tóc bạc của bà. 
- Màu đen: hòn than óng ánh, đôi mắt em bé, màu của đêm. 
- Màu tím: hoa cà, hoa sim, chiếc khăn của chị, nét mực chữ em. 
- Màu nâu: màu áo mẹ, đất đai, gỗ rừng. 
- Cho học sinh nhận xét 
- Giáo viên nhận xét cho điểm
3. Giới thiệu bài mới: “Lòng dân” 
- Học sinh lắng nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
Phương pháp: Thực hành
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn. 
- 3 đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu... là con 
Đoạn 2: Chồng chìa... tao bắn nát đầu 
Đoạn 3: Còn lại 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp 
- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. 
- Học sinh đọc: hổng thấy, thiệt, quẹo vô, nầy, tui. 
- Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 học sinh đọc 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
- Các nhóm thảo luận. 
- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào? 
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò.
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Ÿ Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- Học sinh lắng nghe 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. 
- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng. 
- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó: 
+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào. 
- Lớp nhận xét 
- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành 
- Thi đua:
+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch
+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
- 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác của từng nhân vật (2 dãy) 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
.	
.	
.	
TIẾT 3: TOÁN
BÀI;: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 BiÕt c¸ch céng, trõ, nh©n, chia hçn sè vµ biÕt so s¸nh c¸c hçn sè.
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy: Phấn màu 
- 	Trò: Vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) 
- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - áp dụng vào bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3/13 (SGK) 
Ÿ Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài về nhà. 
- Học sinh sửa bài 5 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về hỗn số qua tiết luyện tập. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn làm bài tập 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - học sinh nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - cách cộng trừ nhân chia phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
- Nêu cách so sánh hai hỗn số. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu hướng giải
- Giáo viên lưu ý sửa sai, chốt ý. 
Trình bày
	 > 
	 > 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài 
- Học sinh làm bài 
- 2 bạn thảo luận cách giải 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Lưu ý các kết quả là phân số 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại 
- Thi đua giải nhanh. Chỉ định 4 bạn lên bảng làm.
- Học sinh còn lại làm vở nháp. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh ôn bài + làm BT nhà. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
 _____________________
 TIẾT 4: KHOA HỌC
BÀI: CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ
CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?
I. MỤC TIÊU:
 - Nªu ®­ỵc nh÷ng viƯc nªn lµm hoỈc kh«ng nªn lµm ®Ĩ ch¨m sãc phơ n÷ mang thai.
 - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé.
 - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giuo1 đõ phụ nữ mang thai.
II. CHUẨN BỊ:
- 	Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập 
- 	Trò : SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế nào? 
- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử? Cuộc sống của chúng ta được bắt đầu như thế nào? 
- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng. 
- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố. 
- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng? 
- 5 tuần: đầu và mắt 
- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân 
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân). 
- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh lắng nghe 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp 
- Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 ở trang 10, 11. 
- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao? 
+ Bước 2: Làm việc theo cặp
- Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. 
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì? 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra. 
- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt. 
Hình
Nội dung
Nên
Không
nên
1
Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
X
2
Một số chất không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi 
X
3
Người phụ nữ có thai đang  ... nh kể việc làm chưa tốt của bản thân. Từ đó rút ra suy nghĩ của bản thân và bài học thấm thía cho mình. 
- Học sinh có thể trao đổi những việc làm khác. 
- Lần lượt học sinh nêu đề tài em chọn kể. 
- Học sinh nối tiếp nhau đọc gợi ý 2 (Tìm các câu chuyện ở đâu?) ý 3 (Kể như thế nào?). 
- Học sinh đọc thầm ý 3. 
* Hoạt động 2: T.hành, luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, kể chuyện. 
b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. 
- Học sinh viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể (Mở đầu - Diễn biến - Kết thúc). 
- Dựa vào dàn ý, học sinh kể câu chuyện của mình cho nhóm nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. 
Ÿ Giáo viên theo dõi từng nhóm để uốn nắn - sửa chữa. 
c)Thực hành kể chuyện trước lớp. 
- Đại diện nhóm kể câu chuyện của mình. 
Ÿ Giáo viên theo dõi chấm điểm 
- Cả lớp theo dõi 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Khen ngợi, tuyên dương 
- Lớp chọn bạn kể chuyện hay nhất 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Tập kể lại câu chuyện 
- Chuẩn bị: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	..	
.	
..	
 __________________
TIẾT 3: TOÁN
BÀI: ÔN TẬP GIẢI TOÁN 
I. MỤC TIÊU: 
 Lµm ®­ỵc BT d¹ng t×m hai sè khi biÕt tỉng (hoỈc hiƯu) vµ tØ sè cđa hai sè ®ã .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Thầy: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa 
- 2 hoặc 3 học sinh 
- HS lên bảng sửa bài 4/19 (SGK)
- Học sinh sửa bài 2, 3/7 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Cả lớp nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập về giải toán”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn học sinh ôn tập 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1a:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
- Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thông qua gợi ý của giáo viên.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1b: 
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông qua gợi ý của giáo viên
- Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 3:
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh làm bài theo nhóm 
- HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó
* Hoạt động 4: 
- Thảo luận nhóm đôi 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời 
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
- Học sinh thảo luận nhóm
- Học sinh sửa bài - 1 học sinh nêu cách làm. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ nhật. 
* Hoạt động 5: 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 4: 
- Gợi ý học sinh dựa vào dạng toán tìm hai số biết tổng: a + b = 3 ; tỷ là: a : b = 2 Þ a = 2 ; b = 1 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 6: Củng cố 
- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó. 
- Thi đua giải nhanh
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. 
- Đề bài: 
a - b = 8
a : b = 3
Tìm a và b? 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà: 3/18 
- Chuẩn bị: Ôn tập Giải toán (tt) 
- Nhận xét tiết học 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
	.	
.	
.	
	TIẾT 4: KỸ THUẬT
	BÀI: THÊU DẤU NHÂN
 I. Mơc tiªu
HS cÇn ph¶i: 
- BiÕt c¸ch thªu dÊu nh©n.
- Thªu ®­ỵc c¸c mịi thªu dÊu nh©n c¸c mịi theu t­¬ng ®èi ®Ịu nhau, thªu ®­ỵc Ýt nhÊt n¨m dÊu nh©n, ®­êng thªu cã thĨ bÞ dĩm.
 II. §å dïng d¹y- häc
- MÉu thªu dÊu nh©n ®­ỵc thªu b»ng len, sỵi trªn v¶i hoỈc tê b×a kh¸c mµu. KÝch th­íc mịi thªu kho¶ng 3 - 4 cm
- Mét sè s¶n phÈm may mỈc thªu trang trÝ b»ng mịi thªu dÊu nh©n
- VËt liƯu vµ dơng cơ cÇn thiÕt:
+ Mét m¶nh v¶i tr¾ng hoỈc mµu , kÝch th­íc 35 x 35 cm
+ Kim kh©u len
+ Len kh¸c mµu v¶i.
+ PhÊn mµu, bĩt mµu, th­íc kỴ, kÐo, khung thªu.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cị
- GV kiĨm tra sù chuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cđa HS
- GV nhËn xÐt 
 B. Bµi míi 
 1. Giíi thiƯu bµi
GV giíi thiƯu bµi vµ nªu mơc ®Ých bµi häc
 2. Néi dung bµi 
 * Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu 
- GV giíi thiƯu mÉu thªu dÊu nh©n 
 H: Em h·y quan s¸t h×nh mÉu vµ H1 SGK nªu ®Ỉc ®iĨm h×nh d¹ng cđa ®­êng thªu dÊu nh©n ë mỈt ph¶i vµ mỈt tr¸i ®­êng thªu?
 H: So s¸nh mỈt ph¶i vµ mỈt tr¸i cđa mÉu thªu ch÷ V víi mÉu thªu dÊu nh©n?
 H: mÉu thªu dÊu nh©n th­êng ®­ỵc øng dơng ë ®©u?( Cho hS quan s¸t mét sè s¶n phÈm ®­ỵc thªu trang trÝ b»ng mịi thªu dÊu nh©n)
GV KL: thªu dÊu nh©n lµ c¸ch thªu ®Ĩ t¹o thµnh c¸c mịi thªu gièng nh­ dÊu nh©n nèi nhau liªn tiÕp gi÷a 2 ®­êng th¼ng song songë mỈt ph¶i ®­êng thªu . Thªu dÊu nh©n ®­ỵc øng dơng ®Ĩ thªu trang trÝ.....
 * Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn thao t¸c kÜ thuËt 
- Yªu cÇu HS ®äc mơc II SGK vµ quan s¸t H2 
 H: Nªu c¸ch v¹ch dÊu ®­êng thªu dÊu nh©n? 
- Gäi 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn thao t¸c v¹ch dÊu 
- Yªu cÇu HS quan s¸t H3 vµ ®äc mơc 2a SGK 
 H: nªu c¸ch b¾t ®Çu thªu 
GV c¨ng v¶i lªn khung thªu vµ h­íng dÉn c¸ch b¾t ®Çu thªu
L­u ý: Lªn kim ®Ĩ b¾t ®Çu thªu t¹i ®iĨm v¹ch dÊu thø 2 phÝa bªn ph¶i ®­êng dÊu.
- Yªu cÇu HS ®äc mơc 2b, 2c vµ quan s¸t H4a, 4b, 4c, 4d SGK 
 H: Nªu c¸ch thªu dÊu nh©n mịi thø nhÊt, thø hai?
GV h­íng dÉn chËm c¸c thao t¸c thªu mịi thªu thø nhÊt, mịi thø hai . 
L­u ý:
+ c¸c mịi thªu ®­ỵc lu©n phiªn thùc hiƯn trªn 2 ®­êng kỴ c¸ch ®Ịu.
+ Kho¶ng c¸ch xuèng kim vµ lªn kim ë ®­êng dÊu thø 2 dµi gÊp ®«i kho¶ng c¸ch xuèng kim vµ lªn kim ë ®­êng dÊu thø nhÊt.
+ Sau khi lªn kim cÇn rĩt chØ tõ tõ, chỈt võa ph¶i ®Ĩ mịi kim kh«ng bÞ dĩm
- Gäi HS lªn thùc hiƯn tiÕp c¸c mịi thªu 
- Yªu cÇu HS quan s¸t H5 
 H: Nªu c¸ch kÕt thĩc ®­êng thªu 
- Gäi 1 HS lªn thùc hiƯn thao t¸c kÕt thĩc ®­¬ng thªu
- GV treo b¶ng phơ ghi quy tr×nh thùc hiƯn thªu dÊu nh©n vµ h­íng dÉn l¹i nhanh c¸c thao t¸c thªu dÊu nh©n
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i 
- HS thùc hµnh thªu trªn giÊy
- HS ®Ĩ ®å dïng lªn bµn
- HS nghe
- HS quan s¸t 
- MỈt ph¶i lµ nh÷ng h×nh thªu nh­ dÊu nh©n. MỈt tr¸i lµ nh÷ng ®­êng kh©u c¸ch ®Ịu vµ th¼ng hµng song song víi nhau
- M¹t ph¶i kh¸c nhau cßn mỈt tr¸i gièng nhau.
- Thªu dÊu nh©n ®­ỵc øng dơng ®Ĩ thªu trang trÝ hoỈc thªu ch÷ trªn c¸c s¶n phÈm may mỈc nh­: v¸y, ¸o, vá gèi, kh¨n tay, kh¨n trang trÝ tr¶i bµn...
- HS nªu V¹ch 2 ®­êng dÊu song song c¸ch nhau 1 cm 
- V¹ch c¸c ®iĨm dÊu th¼ng hµng víi nhau trªn 2 ®­êng v¹ch dÊu 
- HS lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c ®­êng v¹ch dÊu
- HS nªu
- HS theo dâi
- HS ®äc SGK vµ quan s¸t
- HS nªu
- Líp quan s¸t 
- 1 HS lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c thao t¸c thªu tiÕp theo
- HS theo dâi
- HS nh¾c l¹i 
- HS thùc hµnh
* ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
 ______________
TIẾT 5: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
I/ MỤC TIÊU:
Nhận xét tình hình học tập trong tuần qua.
Kế hoạch tuần thực hiện sắp tới.
Khắc phục những khuyết điểm và phát huy hơn những ưu điểm.
II/ CHUẨN BỊ:
Các tổ trưởng chuẩn bị báo cáo.
Kế hoạch học tập tuần sau.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Báo cáo của các tổ trưởng
Giáo viên hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét chung.
HOẠT ĐỘNG 2: GV nhận xét tình hình học tập .
Giáo viên nhận xét tình hình học tập vừa rồi của các em.
Giáo viên tuyên dương những học sinh đạt kết quả tốt trong tuần qua.
Giáo viên nhắc nhở những HS vi phạm nội quy của trường , lớp.
HOẠT ĐỘNG 3: Kế hoạch tuần này
Giáo viên nêu kế hoạch tuần này về học tập và nề nếp.
HOẠT ĐỘNG 4: củng cố, dặn dò
nhắc lại ý nghĩa của buổi sinh hoạt.
Dặn HS thực hiện đúng, đủ với kế hoạch đề ra.
HS các tổ báo cáo kết quả.
Các bạn nêu ý kiến.
Lớp trưởng tổng kết các ý kiến của tổ trưởng.
Học sinh phát biểu ( nếu có ).
- Các em được nêu tên đứng lên và khen trước cờ, ảnh Bác.
- HS lắng nghe và khắc phục.
HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
* ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
 DUYỆT CỦA TỔ CM ngày . Tháng năm 2011 DUYỆT CỦA BGH
 TRƯỞNG KHỐI HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Thị Kiều Oanh 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 3(2).doc