Giáo án Lớp 5 tuần 3 (19)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (19)

TẬP ĐỌC

 LÒNG DÂN ( PHẦN 1 )

TGDK: 40’

I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU

- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn Hs luyện đọc .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

A. BÀI CŨ : Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu .

 

doc 31 trang Người đăng nkhien Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (19)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
 LÒNG DÂN ( PHẦN 1 )
TGDK: 40’
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ  viết sẵn một đoạn kịch để hướng dẫn Hs luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. BÀI CŨ : Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu .
- Trả lời các câu hỏi SGK .
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- HS dọc đoạn kịch.
- Có thể chia màn kịch thành 3 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn . Chú ý đọc đúng các từ địa phương . Gv sửa lỗi cho Hs , giúp 
- Hs hiểu các chú giải trong bài .
- Luyện đọc theo cặp. HS tiếp nối đọc lại bài.
- Gv hướng dẫn và đọc diễn cảm đoạn kịch  
b) Tìm hiểu bài 
* Câu hỏi 1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? (Trao đổi , thảo luận) .
-Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt , chạy vào nhà dì Năm .
* Câu hỏi 2 :Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
- Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay , cho bọn giặc không nhận ra ; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm , làm như chú là chồng dì .
* Câu hỏi 3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ?
- Hs có thể thích những chi tiết khác nhau . VD : 
+ Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng , khi tên cai xẵng giọng hỏi lại : Chồng chị à ? , dì vẫn khẳng định : Chồng tôi .
+Thấy bọn giặc doạ bắn , dì làm chúng tưởng dì sợ nên sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết , chỉ xin được trối trăng , căn dặn con mấy lời , khiến chúng tẽn tò .
- HS đọc lướt cả bài và nêu nội dung bài học.
c) Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm 
- Học sinh tiếp nối đọc bài.
- HS đọc từng đoạn. HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn trên bảng phụ. GV hướng dẫn ngắt nghĩ hơi và xác định từ cần nhấn giọng.
- HS đọc thầm cả đoạn.
- HS thi đọc diễn cảm. GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 
TOÁN
 LUYỆN TẬP 
TGDK: 40’
I. MỤC TIÊU
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Bài 1 (2 ý đầu), bài 2 (a, d), bài 3 sgk
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : VBT, sgk, Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. BÀI CŨ: - hs lên bảng làm các BT: 3 a,c sgk/14
2. BÀI MỚI
* Bài 1:( sgk) GV gọi HS nêu yêu cầu đề bài 
- Hướng dẫn làm bài . Theo dõi nhận xét.
 * Bài 2( sgk)
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu đề bài. 
- GV hướng dẫn. HS làm bài vào vở 2.
- HS sửa bài, Gv nhận xét và kết luận: 
 * Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu. HS làm bài vào vở 2.
- HS sửa bài, Gv nhận xét và kết luận
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- Gv tổng kết tiết học. Dặn hs về nhà làm BT: 2 vbt/13 và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 
LỊCH SỬ
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ 
 TGDK: 35’
I. MỤC TIÊU :
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5/7/2885, phái chhủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương: Phạm Bành-Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiến phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong SGK. Phiếu học tập của học sinh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài trước. Nhận xét, ghi điểm từng HS.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1 (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài : HS dọc sgk và thảo luận theo các câu hỏi sau:
+ Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình Nguyễn (Dành cho HS khá giỏi)
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
+ Tường thuật lại cuộc phản công kinh thành Huế.
- Đại diện các nhóm trình bày. HS nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận:
+Phái chủ hoà chủ trương hòa với Pháp. Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp .
+ Tôn Thất Thuyết bí mật lập căn cứ kháng chiến .
+Tường thuật lại diễn biến theo các ý : thời gian hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến; điều thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp .
* Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- Nhấn mạnh: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đưa vua và đoàn tùy tùng ra khỏi kinh thành là một sự kiện hết sức quan trọng).
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “Cần Vương” kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua đánh Pháp.
+ Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: giới thiệu hình ảnh một số nhân vật lịch sử (kết hợp sử dụng bản đồ)
C. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài học. HS về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
Bổ sung: 
ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
TGDK: 35’
I.MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- KNS: Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết biết nhận và sửa chữa). Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác). Thảo luận nhóm, tranh luận,xử lí tình huống, đóng vai
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công viên hoặc dũng cảm nhận lồi và sữa lồi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài học của tiết trước.
B. Bài mới :
1.khám phá: Học sinh nêu những việc làm của mình trong thời gian qua? Kết quả ra sao? Từ đó gv nhận xét giới thiệu bài ..
2. Kết nối:
* Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của bạn Đức”
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- GV kết luận : Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết cho phù hợp nhất Các em đã đưa ra cho Đức một số giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta đều cần ghi nhớ (trong SGK).
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK (Thảo luận nhóm)
- Mục tiêu: Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động; khi làm điều gì sai, biết biết nhận và sửa chữa)
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1. Mời các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
- Mục tiêu: Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác).
- Cách tiến hành: GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
* Kết luận:
- Tán thành ý kiến: (a), (đ);
- Không tán thành ý kiến: (b), (c), (d).
C. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài. GV nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1).
Bổ sung: 
MĨ THUẬT
 VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
TGDK: 35’
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh ảnh về nhà trường, tranh ở BĐDDH, vở thực hành, bút ,màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới.
* HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.TReo tranh, ảnh và giới thiệu.
- Các em hãy nhớ lại các hình ảnh về nhà trường và nêu lại khung cảnh chung của nhà trường
-Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động ở trường.
-Hướng dẫn HS chọn một hoạt đọng cụ thể để vẽ tranh.
- Nhận xét chung và gợi ý để HS vẽ tốt hơn.
* HĐ 2: Cách vẽ tranh.
- Treo một số tranh GV đã chuẩn bị cho HS xem và tham khảo.
- Gợi ý HS cách vẽ, các em hãy chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em( vẽ cảnh, các hoạt động
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt.
+ Kết hợp vẽ và hướng dẫn trên bảng lớp.
* HĐ3: Thực hành.
- Nêu yêu cầu thực hành. 
Đi đến từng bàn quan sát và hứơng dẫn thêm.
- Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng.
- Gọi HS lên bảng trình bày ý tưởng và sản phẩm của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét, tuyên dương.
Bổ sung: 
Thứ năm ngày 8 tháng 09 năm 2011
THỂ DỤC
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: BỎ KHĂN
Thời gian dự kiến: 35 phút
I - Mục tiêu
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, quay trái, quay phải, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm – sân trường
Vệ sinh đảm bảo an toàn khi tập luyện. 1 cờ - 2-4 lá cờ đuôi nheo.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung và phương pháp
Định lượng
Đội hình
A- Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu bài học
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
6 – 10 phút
1 – 2 
1 – 2 vòng
 Hàng dọc
Vòng tròn
B- Phần cơ bản
 a- Đội hình đội ngũ
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học.
- Lần 1 – 2 GV điều khiển tập có nhận xét sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi đua trình diễn.
 b- Trò chơi vận động
 + GV nêu tên trò chơi, cho 2 HS làm mẫu.
 + GV giải thích, cho HS chơi thử
 + GV có thể giải thích, bổ sung hoặc nhấn mạnh những điểm cơ bản để cả lớp nắm cách chơi. 
 + Cả lớp chơi chính thức, có thi đua trong khi chơi. 
 + HS tự đá ...  hiện các phép tính với hỗn số ta làm như thế nào ?
- HS làm bài vào VBT. HS sửa bài, Gv nhận xét và kết luận 
* Bài 2 (sgk): HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lưu ý : Dạng bài Tìm thành phần chưa biết của phép tính . HS làm bài vào vở 2.
 - Hs nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng, số bị trừ chưa biết của phép trừ, thừa số chưa biết của phép nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.
- HS sửa bài, Gv nhận xét và kết luận. 
* Bài 3( sgk) - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu: 2m 15cm = 2m + m = 2 m. HS làm bài vào vở 2.
- HS sửa bài, Gv nhận xét và kết luận.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- Gv tổng kết tiết học. Dặn hs về nhà làm BT: 1 sgk /16 và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP: TẢ CẢNH 
TGDK: 40’
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
-  VBT Tiếng Việt 5 , tập một. phụ viết nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
A. BÀI CŨ: - Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa .
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : 
2-Hướng dẫn Hs luyện tập .
* Bài tập 1 : Đọc nội dung BT1 .
- Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn .
- Mỗi Hs hoàn chỉnh một trong hai đoạn ( trong số 4 đoạn đã cho ) bằng cách viết
thêm vào những chỗ có dấu . . . . HS khá giỏi biết hoàn chỉnh tất cả các đoạn văn.
- Làm vào vở .Cả lớp nhận xét .
* Bài tập 2: - Đọc yêu cầu BT Cả lớp làm bài .
- Dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn , các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực , tự nhiên .
- Gv nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học. Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị bài sau: lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả trường học .
Bổ sung: 
 TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN 
TGDK: 40’
I. MỤC TIÊU:
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. Bài 1 sgk
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
- VBT, sgk, Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. BÀI CŨ: - hs lên bảng làm các BT: 1 sgk /16 
2. BÀI MỚI
a) Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó 
- Hs đọc  đề SGK.
- Bài toán thuộc dạng gì ?
- Yêu cầu hs giải. Nêu các bước giải bài toán ?
 - Lưu ý : Bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số bé có thể gộp vào với nhau 
b) Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
- Hs đọc  đề SGK .
- Bài toán thuộc dạng gì ? Yêu cầu hs giải .
- Nêu các bươc giải toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
3 Luyện tập 
* Bài 1 a: HS đọc yêu cầu bài tập. GV hướng dẫn cách làm. HS làm bài vào vở 2.
- HS sửa bài, Gv nhận xét và kết luận: 
Giải
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau:
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là: 80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là: 80 : 16 x 9 = 45
Đáp số: 35 và 45
Câu: b tiến hành tương tự.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- Gv tổng kết tiết học. Dặn hs về nhà làm BT: 1 vbt/18 - 19 và chuẩn bị bài sau.
Bổ sung: 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
TGDK: 40’
I. MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- VBT Tiếng Việt 5 , tập một.  Bút dạ và 2, 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 .
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
A. BÀI CŨ : Làm lại BT3 và BT4b , 4c .
B. BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn Hs làm BT 
* Bài tập 1 : Đọc yêu cầu .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm bài cá nhân. Phát biểu ý kiến 
- Lời giải đúng: Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn , Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo.
* Bài tập 2 : Giải nghĩa từ cội ( gốc ) trong câu tục ngữ Lá rụng về cội 
- Đọc yêu cầu BT .
- Đọc lại 3 ý đã cho : làm người phải thủy chung , gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên , loài vật thường nhớ nơi ở cũ .
- Lời giải đúng : Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên .
- Làm người phải biết nhớ quê hương . Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi nữa là .
- Ông tôi sống ở nước ngoài sắp về nước sống cùng gia đình tôi . Ông bảo “ Lá rụng về cội , ông muốn về chết nới quê cha đất tổ” .
- Đi đâu chỉ vài ba ngày , bố tôi đã thấy nhớ nhà muốn về . Bố thường bảo “ Trâu bảy năm còn nhớ chuồng . Con người nhớ tổ ấm của mình là phải”,
* Bài tập 3: Đọc yêu cầu . Nhắc Hs hiểu đúng yêu cầu đề bài .
- Chọn 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành đọan văn miêu tả .
 - Làm việc cá nhân vào VBT. Hs đoc đoạn văn đã viết. Cả lớp nhận xét .
3. Củng cố , dặn dò 
-Nhận xét tiết học.Yêu cầu những Hs viết đoạn văn BT3 chưa đạt về nhà viết lại cho hoàn chỉnh Bổ sung: 
ĐỊA LÝ
KHÍ HẬU(72/sgk)
Thời gian dự kiến:35 phút
I. Mục tiêu
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,...
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc-Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ).
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
* Học sinh khá, giỏi:
- Giải thích đuợc vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
II.Đồ dùng dạy học
Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học
KHỞI ĐỘNG:Kiểm tra bài cũ.
-Giới thiệu bài mới 
HĐ1: NƯỚC TA CÓ KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
-HS làm việc theo cặp trên phiếu học tập:
1-Chỉ vị trí của VN trên quả Địa cầu, sau đó đánh dấu x trước ý đúng:
VN nằm trong đới khí hậu:
- Ôn đới	- Nhiệt đới 	- Hàn đới
Điểm nổi bật của đới khí hậu nhiệt đới là:
- Nóng 	- Lạnh 	- Ôn hòa
VN nằm gần hay xa biển:
- Gần biển 	- Xa biển
Gió mùa có hoạt động trên lãnh thổ VN không?
- Có gió mùa hoạt động	- Không có gió mùa hoạt động
Tác động của biển và gió mùa đến khí hậu VN là:
- Có mưa nhiều, gió mưa thay đổi theo mùa
 - Mát mẻ quanh năm
 - Mưa quanh năm
Xem lược đồ khí hậu VN, sau đó nối mỗi ý ở cột A với ý ở cột B cho thích hợp:
A
Hướng gió
Tây – Nam 
Đông – Bắc
Đông – Nam
B
Thời gian gió mùa thổi
Tháng 1
Tháng 7
-GV tổ chức cho HS dựa vào phiếu học tập thi trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam.
HĐ2: KHÍ HẬU CÁC MIỀN CÓ SỰ KHÁC NHAU
Yêu cầu HS đọc sgk, xem lược đồ khí hậu Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ sau:
Chỉ trên lược đồ ranh giới khí hậu giữa miền Nam và Bắc nước ta.
Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ TB giữa tháng 1và 7 của Hà Nội và thành phố HCM.
Miền Bắc có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của nó đến khí hậu miền Bắc?
Miền Nam có những hướng gió nào hoạt động? Ảnh hưởng của nó đến khí hậu miền Nam?
Chỉ trên lược đồ miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu có nóng quanh năm
HĐ3: ẢNH HƯỞNG CỦA KHÍ HẬU ĐẾN ĐỜI SỐNG VÀ SXUẤT
Cả lớp cùng trao đổi trả lời các câu hỏi sau:
Khí hậu nóng và mưa nhiều giúp gì cho sự phát triển cây cối của nước ta?
Tại sao nói nước ta có thể trồng được nhiều loại cây khác nhau?
Vào mùa mưa nước ta thường xảy ra hiện tượng gì? Có hại tới đời sống và sản xuất của ND?
Mùa khô kéo dài có hại gì cho đời sống và sản xuất?
 KẾT THÚC:
- Giải thích đuợc vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam.
	-Nhận xét giờ học. – Dặn học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
KHOA HỌC 
TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ(12/sgk)
Thời gian dự kiến:35 phút
	I - Mục tiêu
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
+ Phát triển kĩ năng quan sát cho hs.
Đồ dùng dạy học
Giấy khổ to. Bút dạ.
HS sưu tầm các tấm ảnh của bản thân ở các lứa tuổi khác nhau.
	III- Các hoạt động dạy học
	KHỞI ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài mới.
	HĐ1: SƯU TẦM VÀ GIỚI THIỆU ẢNH
Mục tiêu: HS nêu được tuôi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm. Qua đó Phát triển kĩ năng quan sát cho hs.
 Cách tiến hành:
HS đem ảnh sưu tầm để giới thiệu trước lớp
	HĐ2: CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
 	 Mục tiêu: HS nêu được 1 số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
 	Cách tiến hành: Chơi trò chơi
Bước 1:GV phổ biến cách chơi và luật chơi
Bước 2: Làm việc theo nhóm 
Bước 3: Làm việc cả lớp
HĐ3: ĐẶC ĐIỂM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA TUỔI DẬY THÌ ĐỐI VỚI CUỘC ĐỜI MỖI NGƯỜI
Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
Cách tiến hành: Làm việc cá nhân
Bước 1: Đọc thông tin trang 15/sgk để trả lời câu hỏi trang 15/sgk.
Bước 2: HS trả lời . Kết luận
KẾT THÚC: Cho hs nêu lại nội dung bài học
Gd-liên hệ. Nhận xét giờ học. Dặn HS học bài và chuẩn bị bài mới.
Phần bổ sung:
AÂM NHAÏC:
	OÂn taäp baøi haùt: “ Reo vang bình minh “. Taäp ñoïc nhaïc: TÑN soá 1.
	SGK/ 8 . Thôøi gian döï kieán: 35’.
	A/ Muïc tieâu:
	_ Haùt thuoäc lôøi ca, haùt ñuùng giai ñieäu vaø saéc thaùi cuûa baøi haùt:” Reo vang bình minh”.
	_ HS theå hieän ñuùng ñoä cao, cöôøng ñoä cuûa baøi TÑN. Gheùp lôøi keát hôïp goõ phaùch.
	B/ Ñoà duøng daïy- hoïc: Nhaïc cuï goõ, ñaøn.
	C/ Caùc hoaït ñoäng daïy- hoïc:
	1/ Phaàn môû ñaàu: ( 5’).
	_ Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 hs haùt baøi: “ Reo vang bình minh”.
	_ Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc.
	2/ Phaàn hoaït ñoäng: ( 28’).
	* HÑ1: OÂn taäp baøi haùt: “ Reo vang bình minh” ( 13’).
	_ GV cho caû lôùp haùt – Keát hôïp söûa sai. Chuù yù haùt gioïng vui töôi roän raøng.
	_ GV cho hs taäp haùt theo daõy – Keát hôïp söûa sai.
	_ Gv cho hs haùt keát hôïp goõ theo phaùch.
	* HÑ2: Hoïc baøi taäp ñoïc nhaïc soá 1 ( 15’).
	_ HS laøm quen vôùi cao ñoä: Ñoâ, reâ, mi, son.
	_ GV ñoïc baøi taäp ñoïc nhaïc soá 1 ( toác ñoä chaäm ). HS ñoïc theo thöù töï hoaëc loän xoän.
	_ GV ñaøn cho hs nghe. TÑN soá 1 sau ñoù gheùp lôøi ca.
	3/ Phaàn keát thuùc: ( 2’).
	_ Caû lôùp haùt laïi baøi: “ Reo vang bình minh”.
	_ Veà nhaø taäp haùt laïi cho thuoäc.
	* Nhaän xeùt vaø boå sung:
Bổ sung: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 123.doc