Giáo án Lớp 5 tuần 3 (23)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (23)

Tp ®c:

Tit 5: Lßng d©n(PhÇn I)

I. Mơc tiªu:

1. Kin thc:

- Biết đọc đúng bản kịch. ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng

2: Kỹ năng:

-§ọc lưu loát, đọc đúng và đọc diễn cảm bản kịch.

3: Thái độ:

- Gio dục HS cần dũng cảm trong học tập.

II. § dng d¹y hc:

 -GV: B¶ng phơ ®o¹n cÇn luyƯn ®c.

 

doc 36 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
 Soạn:Thứ sáu ngày 2/9/2011
 Giảng: Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011.
Tập đọc:
Tiết 5:	 Lòng dân(Phần I)
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Biết đọc đỳng bản kịch. ngắt giọng thay đổi giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch với tớnh cỏch của từng nhõn vật trong tỡnh huống kịch. 
 - Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dỡ Năm dũng cảm, mưu trớ lừa giặc cứu cỏn bộ cỏch mạng
2: Kỹ năng: 
-Đọc lưu loỏt, đọc đỳng và đọc diễn cảm bản kịch.
3: Thỏi độ:
- Giỏo dục HS cần dũng cảm trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bảng phụ đoạn cần luyện đọc.
 -HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu.
- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV Yêu cầu 1HS đọc bài.
- Hướng dẫn giọng đọc.
-Bài được chia làm mấy đoạn?
GV chốt.
+ Đoạn 1: Từ đầu Chồng tui. Thằng này là con.
+ Đoạn 2: Tiếp theorục rịch tao bắn.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- GV sửa lỗi kết hợp giải nghĩa từ trong SGK.
G/nghĩa thêm: Tức thờiđồng nghĩa với vừa xong.
-GV đọc mẫu 
3.3. Tìm hiểu bài:
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
- GV chốt chi tiết kết thúc phần 1 của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm – thắt nút.
- Vở kịch mang nội dung ý nghĩa gì?
GV: Chốt Gắn bảng ND bài:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ.
-GD-HS: Luôn dũng cảm.
3.4.Luyện đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ viết đoạn 2. Đọc mẫu. Hướng dẫn đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
-
-Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò: Yêu cầu về nhà luyện đọc diễn cảm vở kịch. Chuẩn bị phần II của vở kịch Lòng dân.
- Hát.
- 2, 3 em đọc thuộc lòng & TLCH.
- 1 HS đọc lời mở đầu. Giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian - tình huống diễn ra vở kịch.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
-HS nêu đoạn.
- HS luyện đọc tiếp nối đoạn 
-Nhận xét bạn đọc
-1 HS đọc chú giải.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch.
- Lớp đọc thầm màn kịch & TLCH.
-HS nêu, nhận xét bạn.
- Cá nhân lần lượt nêu ý kiến.
- HS thảo luận nêu ND bài.
-1,2 em nhắc lại ND
- Lắng nghe.
- HS đọc phân vai theo nhóm 5.
-Thi đọc diễn cảm (HS giỏi)
-HS nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- HS nhắc lại ý nghĩa của vở kịch.
===========*************************************===========
Toán:
Tiết 11: Luyện tập(Tr.14)
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức:
 - Biết cộng, trừ, nhõn ,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
2. Kỹ năng: 
 - Rốn kỹ năng cộng, trừ, nhõn, chia so sỏnh hỗn số.
3. Thỏi độ: 
 -Giỏo dục lũng say mờ học toỏn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: SGK.
 2.HS: VBT.
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thực hiện phép tính: 
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
- GV nhận xét, chữa.Ghi điểm.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
* Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
-GV chốt lại cách chuyển.
* Bài 2: So sánh các hỗn số.
- GV nhận xét, chữa.
-GV chốt lại cách so sánh.
* Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- GV nhận xét, chữa.
-GV chốt lại cách thực hiện ý c,d.
4. Củng cố:
Tiết toán luyện tập về những dạng nào?
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và làm bài ở VBTchuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Hát.
- 2 HS lên bảng tính.
- 1, 2 em dưới lớp trả lời miệng.
- HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp làm vào vở. Cá nhân lên bảng chữa.
- 1, 2 em nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp làm vào bảng con. 
a.vì 
b. vì (HSK làm thêm)
c. vì (HSK làm thêm)
d. vì 
- HS nêu yêu cầu BT 3.
- Lớp thảo luận nhóm vào PBT.
a. 
b. 
c. 
d. 
==========*******************************===========
Khoa học:
Tiết 5: 
 Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: 
-Nờu được những việc nờn làm hoặc khụng nờn làm để chăm súc phụ nữ mang thai.
-Xỏc định được nhiệm vụ của người chồng và cỏc thành viờn trong gia đỡnh.
 2.Kỹ năng: HS nắm được nhiệm vụ của cỏc thành viờn trong gia đỡnh để chăm súc phụ nữ khi mang thai.
3.Thỏi độ:
- Giỏo dục HS cú ý thức giỳp đỡ phụ nữ cú thai.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV: SGK
2.HS: SGK, VBT.	
III.Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:- Nêu quá trình thụ tinh ở người?
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét, kết luận.
*Phụ nữ có thai nên ăn uống đủ chất...
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 
- Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
- GV nhận xét, kết luận.
*Liên hệ:-Gia đình em có phụ nữ có thai không? Mọi người trong gia đình đã quan tâm chăm sóc phụ nữ đó như thế nào?
Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV chia nhóm. Hướng dẫn đóng vai theo chủ đề :  Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:Yêu cầu học bài. Chuẩn bị bài : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
- HS quan sát H.1, 2, 3, 4 (Tr.12)
- Thảo luận cặp.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”
- HS quan sát H.5, 6, 7(Tr.13). Nêu nội dung từng hình.
- Thảo luận nhóm.
- Cá nhân nêu ý kiến. Lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đọc mục “Bạn cần biết”.
-HS tự nêu
- HS đọc câu hỏi (Tr.13)
- HS tập đóng vai theo nhóm.
- Các nhóm trình diễn trước lớp.
=========***************************==========
Chính tả (Nhớ – viết)
Tiết 3: Thư gửi các học sinh.
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Nhớ và viết đỳng chớnh tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi 
-Chộp đỳng vần của từng tiếng trong 2 dũng thơ vào mụ hỡnh cấu tạo vần, biết được cỏch đặt dấu thanh ở õm chớnh.
2. Kỹ năng: 
-Rốn kỹ năng viết đỳng mẫu, trình bày sạch đẹp. Viết đạt tốc độ quy định.
3. Thỏi độ: 
- Giỏo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV:Bảng phụ BT2
 2.HS: VBT
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:Hướng dẫn HS nhớ – viết:
-Yêu cầu HS viết bài
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ số (80 năm).
-GV đọc bài viết.
- GV chấm 1/3 số vở của lớp.
- GV nhận xét, chữa lỗi chung.
Hoạt động 2:HD làm bài tập
* Bài 2: Bảng phụ bài 2
- GV nhận xét, chữa.
*Bài 3:
- Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở đâu?
4. Củng cố:
-HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- Hát.
-2 HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết. Lớp lắng nghe & nhẩm lại.
- HS gấp SGK. Tự nhớ lại đoạn thư và viết bài.
- Lớp soát bài.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi theo cặp.
-1 HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân tiếp nối lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Dấu huyền đặt ở âm chính, dấu nặng đặt ở bên dưới; các dấu khác đặt trên.
- 2, 3 em nhắc lại.
-Về viết lại bài ở nhà.
 Soạn:5/9/2011
 Giảng:Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 12: Luyện tập chung (Tr.15).
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức: 
 - Biết chuyển phõn số thành phõn số thập phõn. 
 - Hỗn số thành phõn số .
 - Số đo từ đơn vị bộ ra đơn vị lớn, số đo cú hai tờn đơn vị đo thành số đo cú một tờn đơn vị đo.
2. Kỹ năng: 
 - Rốn kỹ năng chuyển phõn số thành phõn số thập phõn,hỗn số thành phõn số.
3. Thỏi độ: 
 - Giỏo dục lũng say mờ học toỏn. 
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: PHT BT 3.
 2.HS: VBT
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV	Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
* Bài tập 1(Tr.15). Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân.
- GV nhận xét, chữa.Chốt lại cách chuyển PS thành PS TP
* Bài tập 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số.
- GV nhận xét, chữa.
* Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hướng dẫn: 10 dm = 1 m
1 dm = m
3 dm = m
-GV chữa bài trên phiếu, chốt bài
Bài 4: Viết các số đo độ dài (theo mẫu):
M: 5m7dm = 5m + m = 5m
- Giáo viên cho học sinh nhận xét để nhận ra: Có thể viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị, đo dưới dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo.
Bài 5: (Nếu còn thời gian)
GV chữa bài.
4. Củng cố:
-Tiết LT hôm nay các em học về những dạng toán nào?
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 13: Luyện tập chung.
- Hát + báo cáo sĩ số.
-1 HS nêu yêu cầu BT 1.
- Lớp tự làm bài vào vở, chữa bài.
- HS nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS nêu yêu cầu BT 2.
- Lớp tự làm bài vào vở, chữa bài.
- Hs nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
-1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thảo luận nhóm vào PHT.
a. 1 dm = m b. 1g = kg
 3 dm = m 8g = kg
 9dm = m 25g = kg
c. 1 phút = giờ 
 6 phút = giờ = giờ
 12phút = giờ = giờ
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Lớp làm bài tập vào nháp. Chữa.
2m3dm = 2m + m = 2m
4m37dm = 4m + m = 4m
1m53cm = 1m + m
-1 HS đọc bài tập.(Dành cho HS khá, giỏi)
3m27cm = 300 cm + 27 cm = 327 cm.
3m27cm = 30dm + 2dm + 7cm
 = 32dm + dm = 32dm
3m27cm = 3m + m = 3m
===========********************************===========
Luyện từ và câu
Tiết 5: Mở rộng vốn từ :Nhân dân.
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: 
- Xếp được từ ngữ cho truớc về chủ điểm Nhõn dõn vào nhúm thích hợp(BT1) nắm một số thành ngữ tực ngữ núi về phẩm chất tốt đẹp của nguời Việt Nam(BT2)
-Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,đặt câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). 
2.Kỹ năng:
 - Vận dụng làm đỳng cỏc bài tập về chủ điểm nhõn dõn. 
3.Thỏi độ: 
 - Bồi dưỡng thúi quen dựng từ đỳng cho HS. 	
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Bút dạ, giấy khổ to ; PBT1.
 2.HS: VBT
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- KT Vở bài tập của HS
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1: Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:
- Giải nghĩa : tiểu thương: người buôn bán ... êu cầu về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Xã hội Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX.
- Hát.
- 1, 2 em trả lời.
-1 HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK.
-Lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
-HS nêu, nhận xét.
- HS đọc phần chữ to (Tr.8)
- Thảo luận nhóm 3 (2’).
- Đại diện một số nhóm trình bày trên lược đồ. Lớp nhận xét.
- Thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- HS quan sát H.2, 3. Đọc mục chữ nhỏ trong SGK.
- Bùng lên phong trào chống Pháp trong cả nước.
- HS đọc kết luận cuối bài.
=========**********************************=========
Mĩ thuật
Tiết 3: Vẽ tranh đề tài:Trường em.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu nội dung đề tài, biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
2.Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài: Trường em.
3.Thái độ:
 - GD- HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Một số tranh, ảnh về nhà trường. Bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật lớp 5.
2. HS :Chì, tẩy, màu, giấy A4.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. 
- GV giới thiệu tranh, ảnh về nhà trường.
 - GV nhận xét, bổ xung thêm một số nội dung có thể vẽ về chủ đề : Trường học.
Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. 
- GV treo bộ đồ dùng dạy học Mĩ thuật lớp 5. Gợi ý cách vẽ :
+ Chọn hình ảnh để vẽ tranh về trường của em (Vẽ cảnh nào ? Có những hoạt động gì ?)
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (Hình dáng, tư thế,...Hay phong cảnh chính)
+ Vẽ màu theo ý thích (có đậm, nhạt)
- GV vẽ mẫu lên bảng từng bước.
- Lưu ý: 
+ Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh.
+ Hình vẽ cần đơn giản, không nhiều chi tiết rườm rà.
+ Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh...
- GV cho HS xem một số tranh.
Hoạt động 3:Thực hành. 
- Vẽ một bức tranh về đề tài : Trường em.
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài dán lên bảng.
- Hướng dẫn HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình ảnh.
+ Cách vẽ màu.
- GV nhận xét, xếp loại từng bài.
4. Củng cố:
HS nhắc lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:Yêu cầuvề nhà hoàn thiện bài vẽ. Chuẩn bị bài Vẽ theo mẫu.
- Hát.
- HS KT đồ dùng học tập theo cặp.
- Quan sát.
- HS nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. Nêu các nội dung có thể vẽ tranh.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Quan sát hình tham khảo ở SGK.
- Quan sát.
- HS xem tranh.
- HS nêu yêu cầu bài thực hành.
- Lớp thực hành trên giấy A4 hoặc trên VBT.
- Lớp quan sát, nhận xét.
=========***********************************=========
 Soạn: 8/9/2011
 Giảng:Thứ sáu ngày 9tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 15: Ôn tập về giải toán (Tr.17)
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
-Làm được bài tập dạng tỡm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đú. 
2. Kỹ năng: 
-Rốn kỹ năng giải bài toỏn liờn quan đến tỉ số.
3. Thỏi độ: 
-Giỏo dục HS yờu thớch mụn học toỏn 
III. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ BT1, BT2.
2.HS: VBT
III. Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1 ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: HD bài toán 1, 2.
Bài toán 1(Tr.17)
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
- GV hỏi phân tích đề toán.
- Gợi ý HS nhớ lại cách giải.
Ta có sơ đồ:
?
121
Số lớn
?
Số bé
-GV chữa bài (KQ như SGK)
- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài toán 2. 
- Gv hỏi phân tích đề toán.
- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Cách giải của 2 bài toán có gì khác nhau.
Hoạt động 2:Thực hành. 
* Bài 1: 
a)Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
?
80
b) Ta có sơ đồ:
 Bài 2:Giải toán
- GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
? l
Loại I
Loại II
12 l
? l
 Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi)
- GV hỏi phân tích bài toán. Hướng dẫn cách giải.
- GV nhận xét, chữa.
4. Củng cố:
-HS nhắc lại ND ôn tập
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:Yêu cầu về nhà làm lại các bài tậpVBT
- Hát.
-1 HS đọc đề toán.
-HS nêu.
- HS nhớ lại cách giải.
- Lớp giải vào bảng nhóm theo nhóm.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
- Vài HS nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào nháp. Cá nhân lên bảng.
- Vài HS nhắc lại.
- 1HS đọc đề bài.
- Lớp tự giải vào vở. 1HS làm bảng nhóm.
a. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là:80 : 16 7= 35
Số lớn là:80 – 35 = 45
 Đáp số: 35 và 45.
b. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là:55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là:99 – 55 = 44
 Đáp số: 99 và 44.
- 1HS đọc đề bài toán.(HS K<G)
- Lớp tự giải vào nháp, chữa.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 6 l.
- 1HS đọc đề bài toán.(Dành cho HS kha, giỏi)
- Lớp thảo luận nhóm. Giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là
120 : 2 = 60 (m)
? m
Ta có sơ đồ:
60 m
Chiều rộng
Chiều dài
? m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 7 = 12 (phần)
a)Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
 60 – 25 = 35 (m)
b)Diện tích vườn hoa là:
 35 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
 875 : 25 = 35 (m2)
 Đáp số: a. 25 m và 35 m.
	 b. 35 m2
===========*******************************===========
Tập làm văn
Tiết 6: Luyện tập tả cảnh.
I. Mục tiờu 
1. Kiến thức: 
- Nắm được ý chớnh của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yờu cầu của (BT1). 
-Dựa vào dàn ý bài văn miờu tả cơn mưa đó lập trong tiết trước, viết được đoạn văn cú chi tiết và hỡnh ảnh hợp lớ(BT2).
2. Kỹ năng:
- Rốn kỹ năng lập dàn ý tả một cơn mưa.
3. Thỏi độ: 
 - Bồi dưỡng tõm hồn cảm xỳc thẩm mĩ cho HS.
II. Đồ dựng dạy học 
1.GV: Tranh ảnh về cảnh vật, bảng phụ BT1
2.HS: VBT
III.Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV	Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa (giờ trước).
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Các hoạt động dạy học:
Bài tập 1(Tr.34)
- Nhắc HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- GV nhận xét, kết luận.
- GV treo bảng phụ viết :
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Đường phố và con người sau cơn mưa.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu (...).
- Nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố:
-HS nhắc lại bài học
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập tả cảnh trường học.
- Hát .
- 1, 2 HS .
- HS đọc nội dung BT.
- Lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Cá nhân nêu nội dung từng đoạn.
- Lớp nhận xét.
- HS làm vào VBT.
- HS tiếp nối đọc bài làm. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm bài vào vở.
- Cá nhân tiếp nối đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét.
=========************************************=========
Sinh hoạt:
Tiết 3: Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 3
I. Mục tiêu:
	-HS thấy được ưu , khuyết điểm của lớp mình trong tuần, có hướng phấn đấu trong tuần tới.
	-Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật
II.Nội dung:
 A.Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần 3
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét
- GV nhận xét chung:
+Ưu điểm: - Chuyên cần: 
 - Học tập : Đa số các em có cố gắng trong học tập.
 - Lao động: Các em tham gia đầy đủ.
 - Hoạt động tập thể: Tham gia tương đối nhiệt tình
 -Biểu dương:
+Khuyết điểm:.Chữ xấu: ..
 B. Kế hoạch tuần 4
- Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu
- Tích cực học tập, rèn chữ giữ vở.
- Thực hiện tốt nề nếp đội đề ra.
===========*********************============
Thể dục
Tiết 6: Đội hình đội ngũ-Trò chơi “Bỏ khăn”
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay phải, quay trái.
- Chơi trò chơi: Biết cách chơI và tham gia chơi được.
 2.Kĩ năng:
- Tập hợp ĐHĐN nhanh.
 -Trò chơi: Chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
1.GV:- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
 - 1 còi, 1 Khăn 
2.HS:
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV	Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ.
- KTBC : Động tác quay phải, quay trái, quay sau.
2 Phần cơ bản:
1. ĐHĐN: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải -vòng trái.
2. Trò chơi:”Bỏ khăn”
3. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học.
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-Thực hiện cả lớp.
-ĐHTT
-1HS nhắc lại cách chơi, luật chơi.
-ĐH cả lớp
==========**********************************==========
Toán
Thể dục
Tiết 5 : Đội hình đội ngũ:Trò chơi “ Bỏ khăn” 
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng,dàn hàng, dồn hàng quay phải – trái – sau.
- Chơi trò chơi: Bỏ khăn. 
2.Kĩ năng:
- Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
3.Thái độ:
II. Địa điểm, phương tiện.
1.GV: - Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
 -1 còi, 1 chiếc khăn tay.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV	Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
2. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm – nghỉ. Quay phải – trái – sau. Dàn hàng, dồn hàng.
2. Trò chơi vận động: Bỏ khăn.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học. Yêu cầu tập luyện ở nhà.
-ĐH nhận lớp
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
-Thực hiện cả lớp.
- ĐH trò chơi
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
===========***************************************==========

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3 lop 5 co kim.doc