Giáo án Lớp 5 tuần 3 (24)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (24)

Tập đọc

LÒNG DÂN

(Phần 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

*HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.

II. CHUẨN BỊ

- GV - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

- HSø : Giấy rôki có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc.

 

doc 15 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1167Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (24)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3	 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
 Tập đọc
LÒNG DÂN
(Phần 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
*HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II. CHUẨN BỊ
- 	GV - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
- 	HSø : Giấy rôki có ghi câu nói của nhân vật mà em khó đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ : Sắc màu em yêu 
Nêu phần nội dung bài tập đọc 
2 HS nêu 
- Cho HS nhận xét 
- GV nhận xét ghi điểm
2’
2. Giới thiệu bài mới : “Lòng dân” 
- HS lắng nghe 
30’
3. Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản kịch
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Luyện đọc 
- HS tự chọn nhóm và phân vai. 
- Mỗi nhóm lần lượt đọc 
- HS nhận xét 
Ÿ GV gợi ý rèn đọc những từ địa phương. 
- Nhấn mạnh : hổng thấy, tui, lẹ 
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? 
- 3 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu... là con 
Đoạn 2 : Chồng chị à ?... tao bắn 
Đoạn 3 : Còn lại 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. 
- HS đọc nối tiếp 
- Cho HS đọc các từ được chú giải trong bài. 
- HS đọc : hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch. 
- 1, 2 HS đọc 
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho HS thảo luận 
+ Chú cán bộ đã gặp nguy hiểm như thế nào? 
- Các nhóm thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét. 
+ Dì Năm đã cứu chú cán bộ bằng cách nào? 
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
- Chi tiết nào trong đoạn văn làm cho em thích nhất ? vì sao ?
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại : Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng tui. / 
Ÿ GV chốt ý 
+ Trong đoạn kịch chi tiết nào em thích thú nhất ? Vì sao? 
- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm dì sắp khai nên bị tẽn tò là tình huống hấp dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo. 
+ Em hãy nêu nội dung chính của vở kịch trong phần 1. 
- Lần lượt 4 HS đứng lên và nêu (thi đua ® tìm ý đúng).
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
Ÿ GV chốt : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh và mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. 
- HS lắng nghe 
* Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV đọc diễn cảmđoạnh kịch. 
- HS nêu cách ngắt, nghỉ nhấn giọng. 
- HS nêu tính cách của các nhân vật và nêu cách đọc về các nhân vật đó : 
+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An : giọng đứa trẻ đang khóc
+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu : tự nhiên, ở đoạn sau : than vãn, nghẹn ngào. 
- Cả lớp nhận xét 
- Yêu cầu HS từng nhóm đọc 
- Từng nhóm thi đua đọc 
2’
4. Tổng kết - dặn dò
- Rèn cho đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị : “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học. 
Chính tả
Nhớ - viết : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
*HS khá, giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: SGK, phấn màu 
- 	Trò: SGK, vở 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra mô hình tiếng có các tiếng: Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, quê hương, toả sáng,
- HS điền tiếng vào mô hình ở bảng phụ
- HS nhận xét
Ÿ GV nhận xét 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
30’
3. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài viết 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- GV HDHS nhớ lại và viết 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết
- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS
- HS nhớ lại đoạn văn và tự viết 
- GV chấm bài 
- Từng cặp HS đổi vở và sửa lỗi cho nhau 
* Hoạt động 2: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2
- 1, 2 HS đọc yêu cầu 
- Lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân
- HS sửa bài
- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và dấu thanh vào mô hình
Ÿ GV nhận xét
- HS nhận xét
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập số 3
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS kẻ mô hình vào vở
- HS chép lại các tiếng có phần vần vừa tìmvà ghi vào mô hình cấu tạo tiếng
- 1 HS lên bảng làm, cho kết quả
- HS cả lớp sửa bài trên bảng
Ÿ GV nhận xét 
- HS nhận xét
® Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm chính, không nằm ở vị trí khác - không nằm trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.
Một số HS nhắc lại 
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
1’
4. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” 
- Nhận xét tiết học.
Toán
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
Bài tập cần làm : BT1 (2 ý đầu), BT2 (a, d), BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ : Luyện tập 
- HS lên bảng chữa bài 2, 3 (SGK)
2 HS lên bảng làm 
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
2’
2. Giới thiệu bài mới : Luyện tập
30’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Ÿ Bài 1(2 ý đầu)
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
- 1 HS trả lời
- GV yêu cầu HS làm bài
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài 
 2;	
Ÿ GV nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ GV chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số.
Ÿ Bài 2 (a, d)
- Hướng dẫn HS so sánh các hỗn số.
VD. và , ta so sánh phần nguyên của chúng. Vì 3 > 2 nên >
- HS theo dõi.
- HS giải trường hợp còn lại. Sau đó chữa bài.
Ÿ GV nhận xét
- Lớp nhận xét 
Ÿ GV chốt lại cách so sánh hai hỗn số.
Theo dõi 
Ÿ Bài 3
- GV hướng dẫn HS làm bài theo 2 bước :
+ Chuyển các hỗn số thành phân số.
+ Thực hiện phép tính.
- HS làm bài rồi chữa bài.
- 2 HS chữa bài.
Ÿ GV nhận xét
2’
4. Tổng kết - dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị : “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học. 
..................................................................
	Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : NHÂN DÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1) ; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất rốt đẹp của người Việt Nam (BT2) ; hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
*HS khá, giỏi thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
II. Chuẩn bị:
- 	GV: - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- 	Trò : Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa. 
- Yêu cầu HS sửa bài tập. 
- HS sửa bài tập 
Ÿ GV nhận xét, đánh giá 
- Cả lớp theo dõi nhận xét 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
Theo dõi 
30’
3. Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu) 
- Giúp HS nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp. 
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
Ÿ GV chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ. 
- HS nhận xét 
* Hoạt động 2: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu) 
Ÿ GV chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta. 
- HS làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng. 
- HS nhận xét. 
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu) 
- GV theo dõi các em làm việc. 
- 2 HS đọc truyện. 
- 1 HS nêu yêu cầu câu a, lớp giải thích. 
- Các nhóm làm việc, mỗi bạn nêu một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình bày câu b. 
Ÿ GV chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên. 
- HS sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c) 
1’
4. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” 
- Nhận xét tiết học. 
Luyện Tiếng Việt 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết chuyển :
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
Bài tập cần làm : BT1, BT2 (2 hỗn số đầu), BT3, BT4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ : Luyện tập 
- HS lên bảng chữa bài 2, 3 (SGK)
Ÿ 2 HS lên bảng làm 
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
2’
2. Giới thiệu bài mới 
Luyện tập chung
30’
3. Các hoạt động : 
Ÿ Bài 1 :
- GV đặt câu hỏi cho HS : 
+ Thế nào là phân số thập phân ?
- phân số thập phân là phân số có mẫu số là 10, 100 , 1000,
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân số thập phân ?
- nhân cả tử và mẫu để có mẫu số là 10, 100, 1000,
- GV hướng dẫn HS làm bài
VD. 	
- HS làm bài cá nhân các trường hợp còn lại - HS chữa bài - Nêu cách làm và chọn cách làm hợp lý nhất.
Ÿ GV nhận xét 
- Lớp nhận xét
Ÿ GV chốt lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân
Theo dõi 
Ÿ Bài 2 (2 hỗn số đầu)
- GV đặt câu hỏi cho HS :
+ Nêu các phần của hỗn số ?
- Hỗn số gồm 2 phần – phần nguyên và phần thập phân.
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân so á?
- 1 HS trả lời
- GV yêu cầu HS làm bài (2 hỗn số đầu)
- HS làm bài
- HS chữa bài và nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Lớp nhận xét 
Ÿ GV chốt lại cách chuyển hỗn số thành phân số 
Theo dõi.
Ÿ Bài 3 :
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu : 
1dm =... m
Ta có : 10dm = 1m nên 1dm = m
3dm = m
- HS theo dõi.
- HS làm các trường hợp còn lại.
- HS chữa bài
- GV nhận xét và kết luận.
Ÿ Bài 4 :
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu
 5m 7dm = 5m + m = 5m
- HS theo dõi.
- HS làm các trường hợp còn lại.
- HS chữa bài - Nhận xét. 
Ÿ GV nhaän xeùt
Ÿ GV choát laïi caùch chuyeån moät soá ño coù hai teân ñôn vò thaønh soá ño coù moät teân ñôn vò
- Theo doõi vaø nhaéc laïi.
2’
4. Toång keát - daën doø
- Laøm baøi taäp veà nhaø.
- Chuaån bò : “Luyeän taäp chung“
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
	Luyện Toán 
Thư 4 ngày tháng 8năm 2010
Tập đọc	
LÒNG DÂN 
(Tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc ...  Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Bài tập cần làm : BT1 (a, b), BT2 (a, b), BT4 (3 số đo : 1, 3, 4), BT5.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ : Luyện tập 
- HS lên bảng chữa bài 2, 3 (SGK)
Ÿ 2 HS lên bảng làm (mỗi em 1 bài)
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
2’
2. Giới thiệu bài mới : 
Luyện tập chung
- HS cả lớp theo dõi.
30’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Ÿ Bài 1 (a, b)
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - HS tự làm bài - Chữa bài - 1 HS nêu cách làm bài.
VD. 
Ÿ GV nhận xét, kết luận cách giải.
Ÿ Bài 2 (a, b)
- Tương tự bài 1.
- HS tự làm bài - Chữa bài - 1 HS nêu cách làm bài.
Ÿ Bài 4 (3 số đo : 1, 3 và 4)
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu 
9m 5dm = 9m + m = 9m
- HS theo dõi.
- HS tự làm các trường hợp còn lại.
- Chữa bài, nhận xét.
Ÿ Bài 5 :
- GV hướng dẫn, phân tích bằng sơ đồ như ở SGK.
- Yêu cầu HS tự giải.
- HS theo dõi.
Bài giải
Quãng đường AB dài là :
12 : 3 10 = 40 (m)
 Đáp số : 40m
Ÿ GV nhận xét - Chấm, chữa bài.
2’
4. Tổng kết - dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
- Chuẩn bị : “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học. 
Luyện toán
.............................................................................................	
	Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Toán
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: Kiểm tra bài chuẩn bị của HS 
- Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra của tổ 
Ÿ GVnhận xét ghi điểm
- Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới : 
Luyện tập tả cảnh 
30’
3. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện tượng thiên nhiên 
- Hoạt động nhóm 
Ÿ Bài 1:
Ÿ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 1 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa rào"
+ Những dấu hiệu nào cho ta biết cơn sắp đến ? 
+ Mây : bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn đều trên nền đen.
+ Gió : thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.
+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa ?
- HS trao đổi theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ, xối ...
+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay.
- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và bầu trời trong và sau trận mưa ?
 - HS trình bày từng phần
Ÿ Trong mưa :
+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy.
+ Con gà trống ướt lướt thướt ngất ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm lại, tỏa một mùi nồng ngai ngái.
+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ xuống ao chuôm.
+ Cuối cơn mưa, vòm trời tối thẳm vang lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm của mưa mới đầu mùa.
Ÿ Sau cơn mưa :
+ Trời rạng dần
+ Chim chào mào hót râm ran.
+ Phía đông một mảng trời trong vắt
+ Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh.
+ Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào ?
+ Mắt : ® mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung quanh.
+ Tai : ® tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, tiếng chim hót.
+ Cảm giác : ® sự mát lạnh của làn gió, mát lạnh nhuốm hơi nước.
Ÿ GV bình luận (dẫn chứng) và công nhận kết quả quan sát viết thành bài văn rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân thực. 
- Cả lớp nhận xét 
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS chuyển các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển một phần của dàn ý thành một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu BT 2® lớp đọc thầm 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Từ những điều em đã quan sát, HS chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết miêu tả cơn mưa.
- HS làm việc cá nhân
- HS lần lượt nêu dàn ý 
Ÿ GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý .
1’
4. Tổng kết - dặn dò
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa 
- Chuẩn bị : Luyện tập tả cảnh (tt)
- Nhận xét tiết học. 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2).
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).
*HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ : Nhân dân” 
- GV cho HS sửa bài tập. 
- 2 HS sửa bài 3, 4b
Ÿ GV nhận xét và cho điểm 
1’
2. Giới thiệu bài mới 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
- HS nghe 
30’
3. Các hoạt động 
Ÿ Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 1 
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- GV phát phiếu cho HS trao đổi nhóm. 
- HS làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- HS sửa bài 
Ÿ GV chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
- 1, 2 HS đọc lại bài văn (đã điền từ : đeo, xách, khiêng, kẹp) 
Ÿ Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài 2 
- 1, 2 HS đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- GVphát phiếu cho HS trao đổi nhóm. 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
Ÿ GV chốt lại : Các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung : gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước.
- HS theo dõi 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài 3
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
Ÿ GV gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. 
- Cả lớp nhận xét 
GV tuyên dương .
* Củng cố 	
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Tổ chức cho HS tìm những câu tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. 
- HS liệt kê vào giấy nháp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- HS tự nhận xét 
1’
4. Tổng kết - dặn dò 
- Chuẩn bị : “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học. 
Toán LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết :
- Nhân, chia hai phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Bài tập cần làm : BT1, BT2, BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ : Luyện tập 
- HS lên bảng chữa bài 2, 4 (SGK)
Ÿ 2 HS lên bảng làm (mỗi em 1 bài)
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
Ÿ Cả lớp nhận xét 
2’
2. Giới thiệu bài mới : 
Luyện tập chung
- HS cả lớp theo dõi.
30’
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
Ÿ Bài 1 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
 - HS tự làm bài - Chữa bài - 1 HS nêu cách làm bài.
VD. ; ...
Ÿ GV nhận xét, kết luận cách giải.
Ÿ Bài 2 - Tìm 
- Tương tự bài 1.
- HS tự làm bài - Chữa bài - 1 HS nêu cách làm bài.
VD. 
Ÿ Bài 3 
- GV hướng dẫn HS làm bài mẫu 
2m 15cm = 2m + m = 2m
- HS theo dõi.
- HS tự làm các trường hợp còn lại.
- Chữa bài, nhận xét.
2’
4. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị : Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học. 
thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Toán
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Bài tập cần làm : BT1.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ : Luyện tập chung 
- GV kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa 
- 2 hoặc 3 HS 
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm 
- Cả lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới 
Ôn tập về giải toán
Theo dõi 
30’
3. Các hoạt động
* Hướng dẫn HS ôn tập 
Ÿ Bài 1a:
- GVgợi ý cho HS thảo luận
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước ?
- HS trả lời, mỗi HS nêu một bước 
- GVhướng dẫn HS làm bài 
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- HS làm bài theo nhóm - HS chữa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất.
- Lớp nhận xét
Ÿ GV nhận xét.
Ÿ GVchốt lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó 
* Hoạt động 2 : 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1b 
- GV tổ chức cho HS đặt câu hỏi thông qua gợi ý của GV
- HS đặt câu hỏi - bạn trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước ?
- HS trả lời, mỗi HS nêu một bước
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì ?
- HS trả lời 
- GV hướng dẫn HS làm bài
- 1 HS đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- HS làm bài theo nhóm 
- HS chữa bài - Nêu cách làm, HS chọn cách làm hợp lý nhất.
- Lớp nhận xét 
Ÿ GV nhận xét.
Ÿ GV chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó 
1’
4. Tổng kết - dặn dò 
- Chuẩn bị : Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo). 
- Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
*HS khá, giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.
II. CHUẨN BỊ
- 	HSø : Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ
- GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. 
- HS lần lượt đọc bài văn miêu tả một cơn mưa. 
Ÿ GV nhận xét. 
1’
2. Giới thiệu bài mới
Luyện tập tả cảnh
30’
3. Các hoạt động
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2 (không đọc các đoạn văn chưa hoàn chỉnh). 
- Cả lớp đọc thầm 
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung chính từng đoạn. 
Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi tạnh ngay. 
Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn mưa. 
Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. 
Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên nháp. 
- Lần lượt HS đọc bài làm. 
Ÿ GV nhận xét 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2 (bài về nhà) 
Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động lớp 
Ÿ GV nhận xét 
- Bình chọn đoạn văn hay 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị : “Luyện tập tả cảnh"
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3(4).doc