I. MỤC TIÊU:
1/Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TUẦN 3 Thứ hai ngày 05 tháng 09 năm 2011 tiết 1 Thứ hai: 05/09/2011 NS: 03/09/2011 TẬP ĐỌC Tiết 5: LÒNG DÂN (Phần 1) I. MỤC TIÊU: 1/Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. 2/ Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2’ 2’ 10’ 10’ 12’ 4’ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS. Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi 1 và 2. GV nhận xét chung. Bài mới: - Giới thiệu bài: Vở kịch Lòng dân Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc Mục tiêu : Giúp HS luyện đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ Cách tiến hành : - Cho HS đọc lời mở đầu - GV đọc diễn cảm màn kịch – Hướng dẫn sơ qua cách đọc : - GV giới thiệu các đoạn ( 3 đoạn ) Đoạn 1 : “Từ đầu . . . Thằng này là con”. Đoạn 2 : “Tiếp . . . Rục rịch tao bắn” . Đoạn 3 : “Còn lại” -3 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1) – Lớp nghe và phát hiện từ phát âm chưa đúng, từ khó đọc -Cho HS luyện đọc những từ khó đọc ( quẹo, xẵng giọng, ráng ) -3 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 2) -GV yêu cầu HS tìm hiểu chú giải SGK + giải nghĩa từ : “ tức thời” (ghi bảng) -3 HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 3 ) -GV đọc mẫu toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài *Mục tiêu : Học sinh nắm được nội dung bài. *Cách tiến hành : -GV yêu cầu cả lớp đọc thầm phần giới thiệu về nhân vật, cảnh trí , thời gian và trả lời câu hỏi 1 SGK . +Chú cán bộ gập chuyện gì nguy hiểm? +Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để chú cán bộ? +Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? - Ghi bảng: đưa chú – áo khác thay – ngồi xuống – vờ ăn cơm - GV ghi bảng : bình tĩnh – nhận cán bộ là chồng – kêu oan – vờ trối trăng -Cho cả lớp đọc thầm đoạn 2, 3 thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi 3 SGK -GV chốt ý ghi bảng: Chi tiết kết thúc phần một của vở kịch là hấp dẩn nhất vì đẫy mâu thuẩn kịch lên đến đỉnh điểm thất nút. v Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc phân vai. *Mục tiêu : HS nắm thể hiện được giọng của từng nhân vật. *Cách tiến hành : - GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 1 - Gọi 4 HS đọc theo vai các nhân vật trong đoạn 1. Cả lớp theo dõi nhận xét nêu giọng đọc từng nhân vật và các từ ngữ cần nhấn giọng - GV dùng phấn màu gạch những từ ngữ cần nhấn giọng - Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp - GV dùng phấn màu gạch ngắt nhịp - 3 HS luyện đọc đoạn 1 theo vai. - 5 HS đọc theo vai đoạn 2. - 2 học sinh luyện đọc đoạn 3 - HS luyện đọc phân vai theo nhóm 5 - Cho HS thi đọc phân vai toàn bài theo đội -GV đánh giá, khen thưởng 4/ Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu nội dung đoạn kịch - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS các nhóm về tập đóng màn kịch trên - Chuẩn bị bài sau : “Lòng dân” (Phần 2) - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc phần giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn -Đọc nối tiếp -Phát hiện từ phát âm chưa đúng, những từ khó đọc +luyện đọc -HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn + đọc chú giải -1HS giải nghĩa từ “tức thời” -3 HS đọc nối tiếp đoạn - Học sinh nghe - HS đọc thầm +Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà Dì Năm. +Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra rồi bảo ngồi xuống chỏng chờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì. +Dì năm bình tỉnh nhận chú cán bộ là chồng khi tên cai xẳng giọng hỏi lại. Chồng chi à? Dì vẫn khẳng định: đạ chồng tui. Thấy bọn giặc dọ bắn dì làm chúng tưởng dì sợ nên sẻ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăn, căn dặn con mấy lời khiến chúng tẻn tò. -4 HS đọc phân vai đoạn 1 -HS nêu giọng đọc của nhân vât : Cai, dì Năm, cán bộ. Các từ cần nhấn giọng : có thấy, hổng thấy, lâu mau, tức thời, không, rõ ràng, quẹo vô, chồng tui. -HS đọc theo phân vai -Lớp theo dõi, nhận xét -HS luyện đọc - Luyện đọc theo nhóm -Các nhóm thi đua đọc -HS nhận xét -HS nêu nội dung bài. . Tiết 4 Mơn : tốn Bài :LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Biết cộng, trừ, nhân, chia hổn số và biết so sánh các hổn số. II. Đồ dùng: Bảng phụ viết sẳn BT1. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 30’ 5’ * Hoạt động khởi động : 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2hs lên bảng yêu cầu hs làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của các tiết trước. -Nhận xét và cho điểm. 2) Giới thiệu bài :luyện tập * Thực hành- luyện tập Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài cho hs nêu cách chuyễn hổn số thành phân số. Bài 2: cho HS làm bài tập rồi chữa. Bài 3: Cho hs làm bài tập rồi nhận xét sữa chữa. * Hoạt động kết thúc: - Về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. -Chuẩn bị bài -Nhận xét -2hs lên bảng làm bài hs dưới lớp theo dõi, nhận xét. Bài 1: Chuyễn các hổn số thành phân số. Bài 2: So sánh các hổn số: 3 >2 3 < 3 5 > 2 3 =3 Bài 3:Chuyễn các hổn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. Mơn Đạo Đức Bài :CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆT LÀM CỦA MÌNH I.Mục tiêu: - Biết thế nào là cĩ trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. * Kỷ năng sống: + Kỷ năng đảm nhận trách nhiệm ( biết cân nhắc trước khi nĩi hoặc hành động: khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chửa. ) + Kỷ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân. + Kỷ năng tư duy phê phán( biết phê phán những hành vi vơ trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.) II. Đồ dùng: Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 5 8’ 10’ 12’ 5’ * Hoạt động khởi động : 1) kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs cho tiết học 2) Giới thiệu bài :cĩ trách nhiệm về việc làm của mình * Hoạt động 1: Tìm hiểu “chuyện của bạn Đức” - Tổ chức cho hs làm việc tại lớp - Gọi 1đến 2 hs đọc “chuyện của bạn Đức” + Đức đã gây ra chuyyện gì? + Đức đã vơ tình hay cố ý gây ra chuyện đĩ? +Sau khi gây ra chuyện Đức và Hộp làm gì?Việc làm đĩ của hai bạn đúng hay sai? +Khi gây ra chuyện Đức cãm thấy thế nào? +Theo em Đức nên làm gì? vì sao lại làm như vậy. Gọi các nhĩm lên trả lởitước lớp GV kết luận :Khi chúng ta làm điều gì cĩ lổi, dù là vơ tình chúng ta củng nên dủng cãm nhận lổi và sửa lổi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. * Hoạt động 2:( Kỷ năng sống ) Thế nào là người sống cĩ trách nhiệm. -Chia hs thành các nhĩm nhỏ -Nêu yêu cầu của bài tập Kết luận:a,b,d,g là những biểu hiện của những người sống cĩ trách nhiệm, e, đ, c khơng phải là biểu hiện của người sống cĩ trách nhiệm . -Biết suy nghỉ trước khi hành động, dám nhận lổi, sữa lổi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn, là những biểu hiện của những người cĩ trách nhiệm đĩ là điều chúng ta cần học tập. *Hoạt động 3: liên hệ bản thân -Cho hs làm việc theo cặp -Gọi 4 đến 5 hs trình bày trước lớp +như vậy bạn đã sủy nghỉ kỷ trước khi làm một việc gì chưa. KL:trước khi làm việc gì, chúng ta cần suy nghỉ thật kỷ, đưa ra quyết định một cách cĩ trách nhiệm, sau đĩ, chúng ta phải kiên trì thực hiện quyết định của mình đến cùng. *Hoạt động kết thúc: Sưu tầm những câu chuyện, những bài báo kể về những bạn cĩ trách nhiệm với việc làm của mình -Chuẩn bị bài Nhận xét. - 1hs đọc cho hs cả lớp nghe + Đức đã bĩng vào một bà đang gánh đồ + Đức đã vơ tình gây ra chuyện đĩ. + Sau khi gây ra chuyện Hộp ù té cạy mất hút, cịn Đức luồn theo rạng tre chạy vội về nhà, việc làm đĩ của 2 bạn là sai +khi về đến nhà Đức cãm thấy ân hận và sấu hổ Theo em, hai bạn nên chạy ra nhận lổi và giúp bà Doan thu dọn đồ vì khi chúng ta làm gì đĩ chúng ta nên cĩ trách nhiệm đối với việc làm của mình. -Hs lên trình bài trước lớp - 1đến 2 hs nhắc lại yêu cầu của BT - Hs thảo luận nhĩm -Đai diện nhĩm lên trình bài kết quả +Hs trình bài trước lớp phần liên hệ của mình Mơn : Khoa học Bài :CẦN LÀM GÌ ĐỂ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE I.Mục tiêu: Nêu được những việc làm. *Kỷ năng sống: + Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. + Cảm thơng chia sẻ và cĩ ý thức giúp đở phụ nữ cĩ thai. II. Đồ dùng: Hình minh họa trang 6,7 phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 15’ 15’ 5’ * Hoạt động khởi động : 1) Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 hs lên bảng trả bài trước. -Nhận xét và cho điểm. 2) Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? * Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người. +Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? + Cơ quan sinh dục nam cĩ chức năng gì? + Cơ quan sinh dục nữ cĩ chức năng gì? +Em cĩ biết sao bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? * Hoạt động 2: ( Kỷ năng sống )Miêu tả khái quát quá trình thụ tinh. -Yêu cầu hs làm việc theo cặp. -Gọi 1hs lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình. Gọi 2hs tả lại. *Kết luận: Khi trứng rụng, cĩ rất nhiều tinh trùng muốn vào gập trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng, khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẻ tạo thành hợp tữ đĩ gọi là sự thụ tinh. * Hoạt động kết thúc: -Xem lại nội dung bài và tìm hiểu thêm về sự khác nhau của nam và nữ. -Chuẩn bị bài -Nhận xét -3hs lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi. +Cơ quan sinh dục của cĩ thể quyết định giới tính của mỗi người. +Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. +Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng. +Em bé sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. -2HS ngồi cùng bàn trao đỗi, thảo luận dùng bút chì nối các hình SGK. -1hs lên bảng làm bài. Ha: Các tinh trùng gập trứng. Hb: Một tinh trùng dã được chui vào trong trứng. Hc: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau đễ tạo thành hợp tữ. Thứ ba ngày 06 tháng 09 năm 2011 Ngày soạn:03/09 Mơn :luyện từ và câu Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I.Mục tiêu: Xếp được những từ ngử cho trước về chủ điểm nhân dânvào nhĩm thích hợp (BT1) ; Nắ ... tích của mảnh đất. * Bài tập 4 bồi dưỡng học sinh khá, giỏi II. Đồ dùng dạy - học: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 4’ 1’ 14’ 7’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Tính: - ; + - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. Tiến hành: Bài 1/16: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2/16: - GV nêu yêu cầu. - Nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết, số bị chia. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Tiến hành: Bài 3/17: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 2 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết qủa đúng. Hoạt động 3: ( Bài tập bồi dưỡng học sinh khá, giỏi) Hướng dẫn HS làm bài 4. Mục tiêu: Tính diện tích của mảnh đất. Tiến hành: Bài 4/17: - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tính diện tích ao, nhà. - Hướng dẫn HS tính diện tích nhà. - HS tính diện tích mảnh đất còn lại. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài trong VBT. - HS nhắc lại đề. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài trên bảng con. - HS nêu yêu cầu. - HS trả lời. - HS làm bài. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS theo dõi. - HS làm việc theo nhóm đôi. - 2 HS làm bài trên bảng. - 1 HS đọc đề bài. - HS nêu cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật. - HS tính diện tích phần còn lại. Mơn : Địa lí Bài :KHÍ HẬU I.Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu VN. +Khí hậu nhiệt đới ẩm giĩ mùa. +Cĩ sự khác nhau giữa hai miền:miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh, mưa phùn. Miền Nam nĩng quanh năm với hai mùa mưa, khơ rõ rệt. -Nhận biết ảnh hưỡng của khí hậu tới đời sống của nhân dân ta, ảnh hưỡng tích cực: Cây cối xanh ốt quanh năm, sản phẩm nơng nghiệp đa dang; ảnh hưỡng tiêu cực: thiên tai, hạn hán, lũ lục, -Chỉ ranh giới khí hậu Bắc Nam (Dãy núi Bạch Mã) trên bảng đồ( lược đồ). -Nhận xét được bản khí hậu ở số liệu đơn giản. II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 10’ 10’ 10’ 5’ * Hoạt động khởi động : 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi 3hs lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. Nhận xét và cho điểm hs. 2) Giới thiệu bài: khí hậu * Hoạt động 1: Nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. -Yêu cầu HS thảo luận các gợi ý. +Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta ở đới khí hậu nào?ở đới khí hậu đĩ: nước ta cĩ khí hậu nĩng hay lạnh? +Nêu đặc điểm của nhiệt đới giĩ mùa của nước ta. -Gv sữa chữa giúp hs hồn thiện . Gọi 1 số hs lên bảng chỉ hướng giĩ tháng 7 trên bản đồ VN. *Kết luận: Nước tacĩ đới khí hậu giĩ mùa, nhiệt độ cao, giĩ và mưa thay đổi theo mùa. *Hoạt động 2: Khí hậugiữa các miền cĩ sự khác nhau. Gọi 1-2hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bảng đồ địa lí tự nhiên VN. -Giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam. +Về sự trên lệch giữa tháng 1 và tháng 7. +Về các mùa khí hậu. +Chỉ trên hình 1, miền khí hậu cĩ mùa đơng lạnh và mùa khí hậu nĩng quanh năm. -Nhận xét sữa chữa. *Hoạt động 3: ảnh hưởng của khí hậu. -Yêu cầu hs nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. * Hoạt động kết thúc: -Về nhà học bài, chỉ lại vị trí cũa các dãy núi, các mỏ khống sản trên lược đồ - Chuẩn bị bài -Nhận xét 1 hs lần lược lên bảng trả lời các câu hỏi. -Hs trong nhĩm quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK. -Đại diện các nhĩm hs trả lời. -HS khác bổ sung. -Sau khi các nhĩm trình bày kết quả. Nhiệt đới nĩng Vị trí -gần biển- mưa nhiều -trong vùng cĩ giĩ mùa giĩ mưa thay đỗi theo mùa. *Khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. -Hs thảo luận theo nhĩm đơi. -HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. *Kết luận: Khí hậu nước ta cĩ sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc cĩ mùa đơng lạnh mưa phùn, miền Nam nĩng quanh năm với mùa mưa và mùa khơ rõ rệt. Hs nêu: Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây phát triển, xanh tốt quanh năm. Khí hậu nước ta gây ra 1 số khĩ khăn cụ thể là cĩ năm mưa lớn gây lũ lụt, cĩ năm ít mưa hạn hán, bảo cĩ sức tàn phán lớn. -HS trưng bày tranh ảnh về số hậu quả do bảo hoặc hạn hán gây ra ở địa phuơng. MÔN: KĨ THUẬT Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy - học: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết như ở SGK trang 4. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước thực hiện đính khuy hai lỗ. + Vì sao phải nút chỉ khi kết thúc đính khuy? - GV nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 25’ 7’ 3’ a. Giới thiệu bài: GV ghi đề b. Hoạt động 3: HS thực hành. MT: HS đính được khuy hai lỗ đúng qui trình, đúng kĩ thuật. Cách tiến hành: - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị của HS ở nhà. - GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành cho HS. - GV quan sát, uốn nắn và hướng dẫn thêm cho HS. c. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm. MT: HS trưng bày được sản phẩm . Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm . - Gọi HS nêu các yêu cầu của sản phẩm (mục 3,SGK/7). - Cử HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên - GV đánh giá , nhận xét kết quả thực hành của HS. 3. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét thái độ và kết quả học tập của HS. - Dặn dò HS chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho tiết sau. - HS nhắc lại đề. - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ . - HS làm theo nhóm - 4 nhóm trưng bày. - 1 HS. - 2 HS . - 2 HS đọc ghi nhớ. Ngày soạn: 0309 Thứ sáu ngày 09 háng 09 năm 2011 Mơn: Tập làm văn Bài:LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu: -Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1 -Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn cĩ chi tiết và hình ảnh hợp lí II. Đồ dùng: Viết sẵn đoạn văn BT1 III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 15’ 15’ 5’ * Hoạt động khởi động : +Kiểm tra bài cũ: Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2 hs đến 4 hs + Giới thiệu bài : Luyện tập tả cảnh *Hướng dẩn hs luyện tập Bài 1:Chú ý yêu cầu của đề bài :Tả quang cảnh sau cơn mưa GV chốt lại:Treo bảng phụ đả viết nội dung chính của 4 đoạn văn 1:Giới thiệu cơn mưa rào ào ào rồi tạnh ngay Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa Đoạn 3:Cây cối sau cơn mưa Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa -Yêu cầu :hs hồn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn , bằng cách viết thêm vào những chổ cĩ dấu (.) Bài 2:Dựa trên hiểu biết về đoạn vẳntong bài văn. Tả cơn mưa của bạn hs. Các em sẻ tập chuyển 1phần trong bài văn tả cơn mưa -Chấm điễm cho một số đoạn viết hay, thể hiện sừ quan sát riêng, lời văn chân thực sinh động * Hoạt động kết thúc: -Về nhà tiếp tục hồn chỉnh đọan vănmiêu tả cơn mưa. -Chuẩn bị bài -Nhận xét +hs nộp bài *Bài 1:HS đọc nội dung BT1 -Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định lai nội dung chính của đoạn văn, phát biểu ý kiến -HS làm bài vào vở -HS tiếp nối nhau đọc bài làm, cả lớp nhận xét Đoạn 1: lộp độp, lộp độp, mưa rồi, cơn mưa ào ào đổ xuống làm mọi hoạt động dường như dừng lại. Mưa ào ạt, từ trong nhà nhìn ra chỉ thấy màn nước trắng xĩa, những bĩng cây cối ngã nghiên, mấy chiếc ơtơ phĩng qua, nước tĩc lên sau bánh xe, một lát sau, mưa ngĩt dần rồi tạnh hẳn HScả lớp viết bài HS cả lớp viết bài -một số hs nối tiếp nhau đọc đoạn văn dã viết cả lớp nhận xét -Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất “luyện tập tả cảnh” Mơn : tốn Bài : ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I.Mục tiêu: Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiêu) và tỷ số của hai số đĩ. * Bài tập3 bồi dưỡng học sinh khá, giỏi. II. Đồ dùng: Kẻ sẳn sơ đồ bài tập 1,2 trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS 5’ 10’ 20’ 5’ * Hoạt động khởi động : 1) Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng yêu cầu làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. -Nhận xét và cho điểm. 2) Giới thiệu bài: Ơn tập về giải tốn. * Hoạt động 1: Ơn tập về giải tốn. Bài 1: sế bé: 121 Số lớn: -Cho hs nhận xét bài tốn dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. Bài 2: tĩm tắt Số Bé: 192 ? Số lớn: ? * Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1:Yêu cầu hs tự giải cả bài tốn phần a,b -Nhận xét cho điểm.. Bài 2/18: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng gì? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. Bài 3/18: Bài tập bồi dưỡng học sinh khá, giỏi - GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. * Hoạt động kết thúc: -Về nhà làm các bài tậphướng dẫn luyện tập thêm. -Chuẩn bị bài -Nhận xét 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dỏi và nhận xét. HS nghe để xác định nhiệm vụ học tập. Vài HS nhắc lại. . Bài 1: giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 – 55 = 66 Đáp số: 55và 66 Bài 2: giải Hiệu số phần bằng nhau là: 5-3=2( phần) Số bé là: 192 : 2 x 3= 288 Số lớn là: 288 +192 = 480 Đáp số: 288 và 480 Bài 1:giải Tổng số phần bằng nhau 7 + 9 = 16 (phần) Số thứ nhất: 80:16 x 7= 35 Số thứ hai:80 – 35 = 45 b)hiệu hai số bằng nhau là: 9 - 4= 6 (phần) Số thứ nhất: Bài 2:- HS đọc đề bài. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở.
Tài liệu đính kèm: