Giáo án Lớp 5 tuần 3 (9)

Giáo án Lớp 5 tuần 3 (9)

TẬP ĐỌC

 TIẾT 5 LÒNG DÂN

I-Mục tiêu:

 -Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài

 -Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn trong bài.biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật.

 -Hiểu nội dung một phần của vở kịch:Ca ngợi dì năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng

II-Chuẩn bị:

 -Tranh minh hoạ SGK

 -Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 (9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
 Thứ hai ngày tháng năm 2011
Chào cờ
Tập trung toàn trường
_____________________________________________
tập đọc
 Tiết 5 Lòng dân
I-Mục tiêu:
	-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài
	-Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn trong bài.biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật.
	-Hiểu nội dung một phần của vở kịch:Ca ngợi dì năm dũng cảm,mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng
II-Chuẩn bị:
	-Tranh minh hoạ SGK
	-Bảng phụ viết sẵn câu,đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu
-3 em đọc
?Em thích hình ảnh nào trong 4 khổ thơ đầu?vì sao?
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu
-HS nghe
-Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật,cảnh trí,thời gian
-1 em đọc
-Gọi HS đọc phần chú giải
-GV chia đoạn: 3 đoạn
-1 em đọc
-Gọi đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm của HS
-3 em đọc
-Gọi đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
-3 em đọc
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Cặp đôi luyện đọc
-Gọi 1 HS đọc đoạn kịch
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
c-Tìm hểu bài:
-Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi trong SGK
-HS thảo luận nhóm đôi
?Câu chuyện xảy ra ở đâu,vào thời gian nào?
-ở một ngôi nhà nông thôn ở vùng nam bộ trong thời kì kháng chiến
?Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
-Chú bị địch đuổi bắt,chú chạy vào nhà dì Năm
?Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ ?
-Dì đưa cho chú áo để thay và bảo chú ngồi xuống ăn cơm vờ như chú là chồng của dì
?Qua hành động đó em thấy dì Năm là người như thế nào?
-Nhanh trí,dũng cảm lừa địch
?Hãy nêu nội dung chính của đoạn kịch?
-Ca ngợi dì Năm dũng cảm,mơu trí để lừa giặc,cứu cán bộ cách mạng
-GV ghi bảng
-HS nhắc lại ý nghĩa của bài
d-Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai
-HS đọc phân vai theo thứ tự: phần mở đầu,An,Chú cán bộ,Lính,Cai
-Yêu cầu HS nêu cách đọc
-1 em nêu,lớp bổ sung
-Cho luyện đọc theo nhóm
-Nhóm đôi luyện đọc
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
-3 nhóm thi đọc
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
4-Củng cố-dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài.
toán
Tiết 11: Luyện tập
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số
	-Củng cố kĩ năng làm tính,so sánh các hỗn số
	-Có ý thức trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: 
-Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:Gọi 1 em đọc yêu cầu BT
1 em lên bảng,lớp làm nháp
-GV cùng HS nhận xét,cho điểm
Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu BT
-Gọi HS nêu cách so sánh 2 hỗn số
-Chuyến cả 2 hỗn số về phân số rồi so sánh
-So sánh từng phần của 2 hỗn số
-Cho HS tự làm rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm bảng con
ta có vậy
-GV chữa bài,cho điểm
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS tự làm rồi chữa
-2 em lên bảng,lớp làm vở
a-
b-
c-
d-
-GV chấm,chữa bài
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm BT ở vở bài tập
______________________________________________________________
khoa học
Tiết 5: Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng:
	-Kể được những việc nên làm và những việc không nên làm đối với người phụ nứ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ.
	-Nêu được những việc mà mgười chồng và các thành viên khác trong gia đình để chăm sóc giúp đỡ phụ nữ có thai
	-Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II-Chuẩn bị:
	-Giấy A4
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng trình bài cũ
-2 em lên bảng
-GV nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hoạt động 1: 
Mục tiêu:Giúp HS hiểu phụ nữ có thai nên và không nên làm gì
Tiến hành: làm việc theo nhóm
-Đại diện vài nhóm trình bày
-Phát phiếu BT yêu cầu HS thảo điền thông tin để hoàn thành phiếu
-Thảo luận nhóm đôi và làm bài
Nên
Không nên
-ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm:tôm,cá.
-ăn nhiều hoa quả,rau xanh
-ăn dầu thực vật,vừng,lạc
-ăn đủ chất bột đường,gạo,mì ngô
-Đi khám thai định kì
-Vân động vừa phải
-Có những hoạt động giải trí
-Luôn tạo không khí vui vẻ thoải mái
-Làm việc nhẹ
-Cáu gắt
-Hút thuốc lá,ăn kiêng quá mức
-Uống rượu,cà phê
-Sử dụng ma tuý và các chất kích thích
-ăn quá cay,quá mặn
-Làm việc nặng
-Tiếp súc trực tiếp với phân bón,thuốc trừ sâu,các hoá chất độc hại
-Tiếp súc với âm thanh quá to,quá mạnh
-Uống thuốc bừa bãi
Hoạt động2:Làm việc theo nhóm 2
-Mục tiêu:HS hiểu trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai
-Tiến hành:
-Cho HS quan sát hình 5,6,7 SGK và cho biết các thành viên trong gia đình đang làm gì?việc đó có ý nghĩa gì với phụ nữ có thai
-Các nhóm trình bày kết quả
 + GV nhận xét bổ sung
4-Củng cố dặn dò:
-Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
Hoạt động tập thể
Kiểm tra ĐHĐN + vệ sinh trường lớp, vệ sinh cỏ nhõn( T1 )
I. Mục tiêu
	- HS có ý thức làm vệ sinh và giữ vệ sinh là sạch trường lớp, biết vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng khi đễn lớp
	- Có thói quen giữ vệ sinh chung, thực hiện đỳng cỏc động tỏc của đội hỡnh đội ngũ
II. Tiến hành
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1; Hoạt động 1: KT đội hỡnh đội ngũ
+ GV nêu yêu cầu kiểm tra
Nhận xột đỏnh giỏ qua kiểm tra
2: Hoạt động 2: Vệ sinh trường lớp
+ GV phân công HS lao động
- Quét mạng nhện
- Quét lớp, đổ rác
- Lau bảng, lau bàn ghế
- Kê lại bàn ghế
+ GV khen những HS làm tốt
- Khi đã vệ sinh sạch rồi muốn giữ trường lớp luôn sạch đẹp ta phải làm gì ?
- Cần giữ vệ sinh chung để thể hiện là người thời đại mới
3: Hoạt động 3: Vệ sinh cỏ nhõn
GV hướng dẫn cho HS cỏch vệ sinh cỏ nhõn
HS thực hiện theo yờu cầu của GV
- HS thực hiện theo sự phân công của GV
Không vứt rác và khạc nhổ bừa bãi
HS nghe và ghi nhớ
III. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Nhớ giữ vệ sinh chung 
Ngày sọan:
Ngày dạy:
toán
Tiết 12: Luyện tập chung
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS nhận biết phân số thập phân và chuyển một số phân số thành phân số thập phân
	-Chuyển hỗn số thành phân số
	-Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị
	-Có thái độ tích cực trong học tập
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp
-HS hát
2-Kiểm tra: -Gọi 2 HS lên bảng,chấm vở vài em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
?Những phân số nh thế nào đợc gọi là phân số thập phân?
-Những phân số có mẫu số là 10,100,1000đợc gọi là các phân số thập phân.
?Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm thế nào?
-Trớc hết ta tìm 1 số nhân với mẫu số(Hoặc mẫu số chia cho số đó)để có 10,100,1000Sau đó nhân hay chia cả tử số và mẫu số với số đó để đợc phân số thập phân bằng phân số đã cho
-Yêu cầu HS nêu cách làm và cho HS tự làm bài
-2 em lên bảng lớp làm bảng con
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài,cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-1 em đọc
?Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân số nh thế nào?
-Ta có tử số = phần nguyên nhân với mẫu số và cộng với tử số.
-Mẫu số = mẫu số của phần phân số
-Yêu cầu HS tự làm bài
-2 HS lên bảng,lớp làm vở theo nhóm
-GV di giúp HS yếu
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
-Cho HS tự làm rồi chữa
-3 em lên bảng,lớp làm vở
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
-Hớng dẫn tơng tự bài 3
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-1 em đọc
-GV hớng dẫn giải bài
-1 em làm bảng phụ,lớp làm vở
Bài giải
a, 3m = 300cm
Sợi dây dài: 300 + 27 = 327 (cm)
b, 3m = 30dm
27cm = 2dm + dm
Sợi dây dài: 30 + 2 + = 32 (dm)
c, 27cm = m
Sợi dây dài: 3 + = 3 (m)
-GV nhận xét cho điểm
5-Tổng kết dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau
luyện từ và câu
Tiết 5: Mở rộng vốn từ: nhân dân
I-Mục tiêu:
	-Giúp HS mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về nhân dân
	-Tìm được những từ đồng nghĩa với từ nhân dân
	-Hiểu nghĩa một số từ ngữ nói về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt nam
II-Chuẩn bị:
	-Bảng phụ
	-Từ điển tiếng việt tiểu học 
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ
-GV gọi HS lên bảng tìm từ đồng nghĩa và đặt câu với từ vừa tìm được
-3 em
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hớng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa
-1 em lên bảng,lớp làm vở
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-1em đọc
-Cho HS thảo luận nhóm đôi
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Chịu thương chịu khó:nói lên phẩm chất của ngời VN cần cù chăm chỉ,chịu đựng gian khổ,không ngại khó,ngại khổ
-Dám nghĩ dám làm:nói lên phẩm chất của ngời VN rất mạnh dạn,táo bạo,có nhiều sáng kiến và dám thực hiện nó
-Muôn ngời nh một: nói lên phẩm chất của ngời VN luôn đoàn kết,thống nhất trong ý chí và hành động
-Trọng nghĩa khinh tài: nói lên phẩm chất của ngời VN luôn coi trọng đạo lí và tình cảm,coi nhẹ tiền bạc
-Uống nớc nhớ nguồn: nói lên phẩm chất của ngời VN luôn biết ơn Người đã đem lại những điều tốt lành cho mình
-GV nhận xét,bổ sung
Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS thảo luận theo nhóm
-Nhóm 4 thảo luận
-Đại diện trình bày
-GV cùng HS khác nhận xét,bổ sung
?Vì sao người VN ta gọi nhau là “Đồng bào”?
-Vì đều được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ
?Theo em đồng bào có nghĩa là gì?
-là những người cùng một giống nòi,một dân tộc,một tổ quốc,có quan hệ mật thiết
4-Củng cố,dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài
-Vài em nhắc lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
chính tả (nhớ – viết)
 Tiết 3 thƯ gửi các học sinh
I-Mục tiêu: 
	-HS nhớ viết đúng và đẹp đoạn “Sau 80 năm giời nô lệcông học tập của các em”
	-Luyện tập về cấu tạo của vần,hiểu đợc quy tắc dấu thanh trong tiếng
	-Có thái độ tích cực trong giờ học
II-Chuẩn bị:
	-Bút dạ,bảng phụ
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT việc chuẩn bị vở viết của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Hớng dẫn viết chính tả:
*Trao đổi nội dung đoạn viết
-Gọi HS đọc thuộc lòng lại bài
-1em đọc , lớp đọc thầm
?Câu nói của bác t ... - Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật lớp 5.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(1’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.HĐ 1: Quan sát, nhân xét. (5’)
- GV giới thiệu mẫu đính khuy bốn lỗ.
- Nêu đặc điểm của khuy bốn lỗ?
- Em có nhân xét gì về đường khâu trên khuy bốn lỗ?
- GV nhận xét, kết luận.
- GV cho HS xem áo có đính khuy 4 lỗ.
- Nêu tác dụng của việc đính khuy 4 lỗ?
2.HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. (30’)
- GV nêu vấn đề: Khuy 4 lỗ gần giống khuy hai lỗ. Vậy cách đính khuy 4 lỗ có giống như cách đính khuy 2 lỗ không?
- Nêu quy trình đính khuy 4 lỗ?
- Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách tạo hai đường chỉ khâu song song?
- GV thao tác mẫu.
- Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách hai? (tạo hai đường khâu chéo).
- GV thao tác mẫu.
- Tổ chức cho HS thực hành : Vạch dấu, đính khuy 4 lỗ.
- Quan sát, giúp đỡ HS.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà thực hành.
- Hát.
- Quan sát mẫu và H.1.
- Có nhiều màu sắc, hình dạng và kích thước khác nhau, có 4 lỗ ở giữa mặt khuy.
- Các đường chỉ đính khuy tạo nên hai đường song song hoặc đường chéo nhau ở giữa mặt khuy.
- Quan sát. 
- Nêu tác dụng của việc đính khuy 4 lỗ.
- Lắng nghe.
- Lớp đọc thầm nội dung trong SGK.
- Cách đính khuy gần giống nhau, chỉ khác là số đường khâu nhiều gấp đôi.
- HS nêu miệng.
- 1 HS lên bảng nêu và thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy. Lớp quan sát.
- HS đọc mục 2a. Quan sát H.2.
- Chuẩn bị...
- Đính khuy...
- Quấn chỉ quanh chân...
- Kết thúc đính khuy...
- Quan sát.
- HS đọc mục 2b. Quan sát H.3.
- HS nêu miệng.
- Quan sát.
- HS đọc mục “Tiêu chuẩn đánh giá”. Thực hành theo nhóm 4.
Ngày sọan:
Ngày dạy:
Toán
Tiết 15: Ôn tập về giải toán.
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó).
- Rèn kĩ năng giải toán.
B. Đồ dùng dạy học:
- Giấy ghi đề bài BT1, BT2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1.Bài toán 1(Tr.17) (3’)
- GV dán giấy ghi nội dung BT 1.
- GV hỏi phân tích đề toán.
- Gợi ý HS nhớ lại cách giải.
Ta có sơ đồ:
?
121
Số lớn
?
Số bé
- GV củng cố cách tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2.Bài toán 2. (3’)
- Gv hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
192
?
- GV củng cố cách tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3.Thực hành. (30’)
* Bài 1: 
a)Ta có sơ đồ:
Số bé
Số lớn
?
?
80
b) Ta có sơ đồ:
* Bài 2:
- GV hỏi phân tích đề toán.
Ta có sơ đồ:
? l
Loại I
Loại II
12 l
? l
* Bài 3:
- GV hỏi phân tích bài toán. Hớng dẫn cách giải.
- GV nhận xét, chữa.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà làm lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập và bổ xung về giải toán.
- Hát.
- HS đọc đề toán.
- HS nhớ lại cách giải.
- Lớp giải vào PBT theo nhóm.
- Các nhóm dán bảng, trình bày kết quả.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 
121 : 11 5 = 55
Số lớn là:
121 – 55 = 66
Đáp số: 55 và 66.
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài toán.
- HS nêu cách giải bài toán.
- Lớp giải vào nháp. Cá nhân lên bảng.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần)
Số bé là:
192 : 2 3 = 288
Số lớn là:
288 + 192 = 480
Đáp số: 288 và 480
- Vài HS nhắc lại.
- HS đọc đề bài.
- Lớp tự giải vào vở. 2 HS lên chữa.
a. Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
7 + 9 = 16 (phần)
Số bé là:
80 : 16 7= 35
Số lớn là:
80 – 35 = 45
Đáp số: 35 và 45.
b. Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
9 – 4 = 5 (phần)
Số thứ nhất là:
55 : 5 9 = 99
Số thứ hai là:
99 – 55 = 44
Đáp số: 99 và 44.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp tự giải và chữa bài.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 – 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 l và 6 l.
- HS đọc đề bài toán.
- Lớp thảo luận nhóm. Giải vào bảng nhóm.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là
120 : 2 = 60 (m)
? m
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng
60 m
? m
Chiều dài
Theo sơ đồ, 
tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
a)Chiều rộng vờn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 5 = 25 (m)
Chiều dài vờn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
b)Diện tích vờn hoa là:
35 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a. 25 m và 35 m.
b. 35 m2
âm nhạc
	Tiết 3:	ôn tập 
I-Mục tiêu:
	-HS thuộc,hát đúng giai điệu và lời ca.Thể hiện đợc tình cảm hồn nhiên,trong sáng của bài hát
	-HS tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc cách học đúng giai điệu,ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 1
II-Chuẩn bị:
	-Thanh phách
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Phần hoạt động:
*Hoạt động 1: Ôn bài hát “Reo vang bình minh”
-Gv mở đĩa cho HS nghe
-Lớp nghe 1 lần
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm
-Ôn tập theo lớp
-Dạy trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng,đồng ca
-Lĩnh xớng:Reo vang reongập hồn ta
-Đồng ca:Líu líu lo lomuôn năm
Hoạt động2:Hát kết hợp gõ phách và vận động theo nhạc
 -Cho HS gõ phách theo lời bài hát 
-Lớp ôn
-Cho HS vận động theo nhạc bài hát
-Cả lớp đứng,2 tay chống hông,nghiêng đầu sang trái, sang phải, cầm tay nhau vung nhẹ ra sau, ra trước
*Hoạt động 3:Biểu diễn
Gọi 1 số HS lên bảng trình diễn
-Lớp nhận xét,động viên cổ vũ
*Hoạt động 4:TĐN số1:Cùng vui chơi
?Bài TĐN viết ở loại nhịp gì?có mấy nhịp?
-Nhịp có 8 nhịp
-GV hớng dẫn HS luyện tập 
-HS thực hiện theo cô
4-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị bài giờ sau
 Lịch sử.
Tiết 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
	-Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896).
	-Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy- học:
	-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
	-Bản đồ hành chính Việt Nam.
	-Hình trong SGK và phiếu học tập của HS.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Kiểm tra bài cũ:
-Nêu phần bài học?
-Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại đợc người đời sau kính trọng?
Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
-GV trình bày một số nét chính tình hình nớc ta (1984)
-GV nêu nhiệm vụ HT và phát phiếu thảo luận cho HS.
 *Nội dung phiếu thảo luận:
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trơng của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
 2.3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 2.4.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
-GV nhận xét và nhấn mạnh thêm:
+Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua thảo chiếu “Cần vương”.
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp sử dụng tranh ảnh, bản đồ).
Hoạt động 4: làm việc cả lớp.
 -GV nhấn mạnh kiến thức cơ bản của bài.
 -Em có biết gì thêm về phong trào Cần vương? hoặc em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ phong trào Cần vương? 
-HS chú ý lắng nghe.
-HS thảo luận nhóm bảy theo nội dung phiếu BT.
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ các nội dung chính.
-HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ (SGK-tr.9)
-HS trả lời
 3.Củng cố-dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học,nhắc HS về học bài
_______________________________________________________________________________
Tập làm văn
 Tiết 6: Luyện tập tả cảnh.
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.
- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiển nhiên, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết BT 1.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:(2’)
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Kiểm tra, chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn ma (giờ trớc).
III. Bài mới:
*Giới thiệu bài:(1’)
1. Bài tập 1(Tr.34)
- Nhắc HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài: Tả quang cảnh sau cơn ma.
- GV nhận xét, kết luận.
 - GV treo bảng phụ viết :
+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào ào ạt tới rồi tạnh ngay.
+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn ma.
+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.
+ Đoạn 4 : Đờng phố và con người sau cơn ma.
- Yêu cầu HS hoàn chỉnh đoạn văn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu (...).
- Nhắc HS chú ý viết dựa trên nội dung chính của từng đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài tập 2:
- Yêu cầu HS chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm.
IV. Củng cố, dặn dò:(2’)
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập tả cảnh trường học.
- Hát + báo cáo sĩ số.
- 1, 2 HS .
- HS đọc nội dung BT.
- Lớp đọc thầm 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
- Cá nhân nêu nội dung từng đoạn. Lớp nhận xét.
- HS làm vào VBT.
- HS tiếp nối đọc bài làm. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu .
- Lớp làm bài vào vở.
- Cá nhân tiếp nối đọc bài viết của mình. Lớp nhận xét.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 3
I. Mục tiêu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
Phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt .%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Có ý thức cao trong các giờ truy bài.
 - Có sự cố gắng trong học tập:như : về nhà có sự chuẩn bị bài, trong lớp hăng hái phát biểu: .
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Tham gia tốt vào hoạt động chung của đội .
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Tồn tại: ..................................................................................................................
...................................................................................................................................
* GV cho HS cả lớp vui văn nghệ
III. Phương hướng tuần 4
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 3.
 - Tiếp tục rèn chữ viết và bồi dưỡng học sinh .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3 lop 5 chuan THMT HDNG.doc