Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 11

Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 11

TẬP ĐỌC

Chuyện một khu vườn nhỏ.

I. MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.

1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé thu hồn nhiên , nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi0

2. HS hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.

3.HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

TRanh minh họa bài đọc SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.

H Đ CỦA GV H Đ CỦA HS

 

doc 8 trang Người đăng hang30 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt 5 - Tuần học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé thu hồn nhiên , nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi0 
2. HS hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
3.HS có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. đồ dùng dạy học. 
tranh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học.
h đ của GV
h đ của HS
1 Kiểm tra bài cũ.
Y/c HS đọc thuộc lòng 1 bài mà em thích và nêu nội dung của bài.
2. Bài mới. 
 a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
GV chia bài thành 3 đọan và yêu cầu HS đọc nối tiếp
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn L2 , GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa 1 số từ khó trong phần giải thích SGK.
- Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.
-GV hướng dẫn HS đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả ...
-GV đọc mẫu toàn bài.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu 1 SGK.
- Y/c HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 SGK.
-GV kết hợp ghi những từ ngữ gợi tả mà HS trả lời.
- Mời 1 HS tự nêu câu hỏi số 4 SGK và tự trao đổi với nhau về câu này.
- Em hiểu " đất lành chim đậu "là thế nào?
- Gv giảng thêm để HS hiểu hơn về ý nghĩa của cụm từ đó trong bài văn này từ đó giaod dục HS biết làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh như trường lớp...
-Y/c HS nêu nội dung chính của bài.GV tóm ý ghi bảng.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn 3 HS thể hiện giọng đọc phân vai. Y/c HS đọc đúng giọng đọc của từng nhân vật phân biệt được lời của ông và bé Thu ở đoạn 3.
- Y/c HS cần chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: hé mây, sà xuống, phát hiện, săm soi, rỉa cánh, vọi, vườn, cầu viện, hiền hậu, đúng rồi., đất lành chim đậu.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3
- GV và HS cùng nhận xét đánh giá và bình chọn bạn đọc hay biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
3 . Củng cố dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS học tập bé Thu có ý thức làm đẹp môi trường sống ở gia đình và xung quanh.
- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tiếng vọng.
-3- 4 em đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi.
. 3 HS đọc nối tiếp ,mỗi em đọc1 đoạn, lớp nhận xét bạn đọc.
-HS đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ khó trong sách.
- HS đọc theo cặpDDdaij diện vài em đọc bài.Lớp nhận xét bổ sung cách đọc từng đạn.
-HS chú ý theo dõi.
-HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
- HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời.
-HS tự liên hệ và đưa ra ý của mình.
-HS trao đổi và đưa ra ý trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2, 3 HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
-HS luyện đọc phân vai theo hướng dẫn của GV, lớp theo dõi và nhận xét giọng đọc ,cách ngắt nghỉ và nhấn giọng của bạn.
- HS thi đọc giữa các tổ . Mỗi tổ cử 1 bạn đại diện tham gia 
chính tả ( nghe- viết )
Bài: Luật bảo vệ môi trường.
I. Mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nghe- viết đúng chính tả bài Luật bảo vệ môi trường, viết chính xác, trình bày bài đẹp.
- HS ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ ng.
- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. đồ dùng dạy học.
- Một số tờ phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a để HS bốc thăm , tìm từ ngữ chứa tiếng đó.
-Ba tờ phiếu to để thi tìm nhanh theo Y/c ở bài tập 3.
II. các hoạt động dạy-học.
hĐ của GV
HĐ của Hs
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS thi viết các từ để phân biệt : na / la. nòng / lòng.
2 Bài mới.
a ) giới thiệu bài.Nêu nội dung yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn HS nghe - viết.
-GV đọc điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường ( về HĐ bảo vệ môi trường ) 
- Điều 3, khoản 3, luật bảo vệ môi trường nói gì? và giải thích thế nào về luật bảo vệ môi trường.
-Y/c HS nêu các cụm từ viết hoa trong bài và cách viết hoa, những từ ngữ dễ viết sai.
 - Gv hướng dẫn cách viết các từ đó và cách trình bày điều luật.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết , cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
- GV đọc cho HS viết.
-GV chấm 1 số bài để chữa những lỗi sai thường mắc.
-GV nêu nhận xét chung sau khi chấm 
c.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2.
-Mời đại diện các nhóm lên bốc phiếu để làm bài.
- Mời 2-3 HS đọc lại các cặp từ đã phân biệt trên bảng.
Bài 3 : Tổ chức trò chơi tìm nhanh các từ láy âm đầu n và các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
- GV và HS bình chọn đội chiến thắng.
 3. củng cố dặn dò.
- nhận xét tiết học ,biểu dương những em HS học tập tốt.
- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ quy tắc viết chính tả những từ ngữ đã luyện trong bài.
- 2HS xung phong viết bảng.
- Vài em nhắc lại cách ghi dấu thanh ở những tiếng ấy.
- HS theo dõi GV đọc và 2 HS đọc lại bài.
- 3HS đại diện trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nêu lại cách viết hoa.
- HS nghe và viết bài vào vở.
-HS soát lỗi ( đổi vở để soát lỗi cho nhau.)
-HS làm bài vào phiếu theo nhóm và đại diện chữa bài trên bảng .
- HS làm việc theo nhóm, 2 nhóm làm phiếu khổ to dể chữa bài.
- 4 em nối tiếp nhau đọc lại các từ ngữ mà Hs đã tìm.
tập đọc
Tiếng vọng.
I. Mục đích ,yêu cầu.
1. Đọc lưu loát và diẫn cảm toàn bài bằng giọng nhẹ nhàng , trầm buồn, bộc lộ cảm xúc thương xót , ân hận trước cái chết thương tâm của chú sẻ nhỏ.
 2. HS cảm nhận được tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói : Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta.
II. đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. các hoạt động dạy -học.
hĐ của GV
hĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS đọc bài : Chuyện một khu vườn nhỏ.Trả lời câu hỏi về bài đọc.
2. Bài mới. 
a) Giới thiệu bài.GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc .
-GV chia bài thành 3 đoạn để tiện luyện đọc.
-GV và HS cùng theo dõi và nhận xét.
- GV kết hợp sửa chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp cho HS ở mỗi đoạn.
- Y/c HS đọc nối tiếp lần 3.
-Y/c HS đọc theo cặp cho nhau nghe.
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, trầm buồn; bộc lộ cảm xúc day dứt, xót thương ân hận, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả.
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Y/c HS đọc lướt toàn bài và trả lời câu 1, 2 , 3, 4 SGK.
- Y/c HS đọc thầm đoạn hai và trả lời câu hỏi 2 SGK.
 d) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý đọc với giọng mà GV đã hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV và HS cùng nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay nhất.
3 . Củng cố dặn dò.
-Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì qua bài thơ?
- GV chốt lại ý chính và ghi bảng.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Mùa thảo quả.
-3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc ,mỗi em đọc1 đoạn
-3 HS đọc đoạn lần hai, kết hợp luyện đọc từ khó.
- 3 HS đọc theo đoạn lần 3.Kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Lần bốn : HS đọc theo cặp (lặp lại 2 vòng)
-HS theo dõi.
-1 bạn điều khiển lớp trao đổi nội dung câu hỏi SGK. HS làm việc cá nhân.Đại diện trả lời ,lớp nhận xét BS.
-HS luyện đọc cá nhân.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.(Khoảng 3- 4 bạn)
-HS suy nghĩ trả lời và rút ra nội dung chính. 
luyện từ và câu.
Đại từ xưng hô
I. Mục đích yêu cầu.
-Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô cho thích hợp trong một văn bản ngắn.
- Nắm được khái niệm về đại từ xưng hô.
- Dùng đại từ xưng hô, ccần chọn từ cho lịch sự, thể hện đúng mối quan hệ giữa mình với người nghe và người được nhắc tới.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập 3 phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
hĐ của GV
hĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa kì I của HS.
2. Bài mới.
a). Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b).Phần nhận xét.
Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp các câu sau:
 + Đoạn văn có những nhân vật nào ?
 + Các nhân vật làm gì?
 +Y/c HS trả lời các câu hỏi ở bài 1.
-GVvà HS cùng chữa bài chỉ rõ từ in đậm trong mỗi câu dùng để làm gì?
- GV kết luận các từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô.
Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS đọc kĩ từng câu nói của nhân vật ; nhận xét về thái độ của cơm và Hơ Bia.
-GV và HS cùng nhận xét kết luận.
Bài tập 3.
- Y/c mỗi nhóm làm 1 phần.
- Gv và HS cùng chốt lại lời giải đúng.
c) Ghi nhớ.
- Thế nào là đại từ xưng hô? 
- Khi sử dụng từ xưng hô cần lưu ý điều gì?
- Y/c vài em đọc ghi nhớ.
d) .Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1.Y/c HS đọc kĩ đề bài.
 -GV kết hợp sửa chữa cho HS.
Bài 2: Y/c HS đọc kĩ đề bài và cho biết bài y/c làm gì?
- Y/c HS làm theo nhóm đôi vào phiếu.
 3. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em học tốt.
-Y/C HS ôn bài và làm bài trong vở bài tập
- 2 HS đọc .Lớp theo dõi đọc thầm SGK.
-HS thảo luận theo cặp và đại diện trả lời.
- HS làm việc cá nhân, 3 HS nối tiếp nhau trả lời trước lớp.
-2 HS đọc đề.-HS trao đổi với bạn và ghi ra phiếu to để chữa bài.
- 2,3HS nhắc lại kết quả đúng.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS tự trả lời và rút ra ghi nhớ.Vài em nhắc lại.
- HS đọc đề bài và đoạn văn SGK rồi trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
-HS làm bài vào phiếu rồi đọc chữa bài.
luyện từ và câu.
Quan hệ từ.
I. Mục đích yêu cầu.
- HS bước đầu nhận biết được quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ.
- HS bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ
- Có ý thức trong việc sử dụng đúng quan hệ từ .
II. Đồ dùng dạy học.
- Hai tờ giấy khổ to để thể hiện nội dung bài 1, 2( phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học.
h đ của GV
h đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Đại từ xưng hô để làm gì? Cho VD.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b.Phần nhận xét.
Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS Làm theo cặp .
-GVvà HS cùng chữa bài chỉ rõ từ in đậm trong mỗi câu dùng để làm gì?
- Gv ghi nội dung kết quả lên bảng và kết luận theo SGV.
Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
-GV y/c HS đọc kĩ từng câu và tìm cặp từ biểu thị quan hệ.
-GV và HS cùng nhận xét kết luận theo SGV.
c. Ghi nhớ.
- QHT dùng để làm gì? Lấy VD về QHT hoặc cặp QHT
- Y/c vài em đọc ghi nhớ.
c. Luyện tập.
Bài 1. Yêu cầu HS đọc nội dung bài.xác định yêu cầu của bài và tự trả lời.
 -GV kết luận lại và ghi nhanh đáp án đúng.
- Bài 2.Y/c 2 HS đọc kĩ đề bài, và tự làm cá nhân vào phiếu.
Bài 3. HS tự đặt câu theo Y/c.
- Gv và HS cùng chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò.
- HS nhắc lại thế nào QHT cho VD.Nêu tác dụng của QHT
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt.
-Y/c HS ghi nhớ kiến thức đã học và làm bài tập trong vở bài tập.
- 2 HS trả lời. Lớp theo dõi và nhận xét.
-HS thảo luận theo cặp và đại diện báo cáo kết quả. 
- HS làm việc cá nhân 2 , 3 HS trả lời.
- HS dựa vào nội dung bài 1, 2 để trả lời và rút ra ghi nhớ.
- Vài em nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc kĩ đề và tự trả lời.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS tự làm bài vào phiếu, đọc bài chữa bài. Lớp sửa theo bài đúng.
- HS nối tiếp nhau đọc những câu đã đặt.Lớp nhận xét bổ sung.
tập làm văn.-
Trả bài văn tả cảnh..
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS có khả năng phát hiện và sửa chữa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt , cách trình bày, chính tả.
II. Đồ dùng dạy học.
GV : chuẩn bị một số lỗi điển hình cần chữa.
III. Các hoạt động dạy -học.
h đ của GV
h đ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
2. Bài mới.
a).Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b) Nhận xét kết quả bài làm của HS
- GV nhận xét những ưu điểm chính về các mặt: 
 + Xác định y/c của đề bài đã đúng.
 + Bố cục bài văn đã đủ 3 phần.
 +Chữ viết cách trình bày sạch đẹp.Điển hình bài của Ngọc, thiện, Vương.
- Gv nhận xét những thiếu xót .
 + Bố cục chưa rõ ràng 3 phần.
 + chữ viết còn sai lỗi như bài của Thanh, Đức, Trường.
c) Hướng dẫn HS chữa bài.
* Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Gv đưa ra các lỗi cần chữa và mời HS lên bảng chữa.
* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.
-Gv đọc 1 số bài hay cho lớp nghe.
3. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt.
-Dặn HS chuẩn bị bài 
- 2, 3 HS đọc đoạn văn, lớp theo dõi và nhận xét.
-HS quan sát và theo dõi để nắm bắt thông tin.
- HS tự chữa bài, tìm ra nguyên nhân để chữa.
- HS theo dõi bài và học tập.
tập làm văn.
Luyện tập làm đơn.
I. Mục đích, yêu cầu.
- HS biết cách viết một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng,thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Củng cố các kiến thức về cách viết đơn.
- Thể hiện lời lẽ trong đơn phải lễ phép, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: Mẫu đơn in - 3 phiếu to cho HS làm bài tập, 3 và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
hĐ của GV
hĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS đọc đoạn văn, bài văn mà HS đã viết lại.
2.Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn HS viết đơn.
HĐ1. Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
Bài tập 1,2 :HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1, 2.
-GV treo mẫu đơn, mời 1-2 em đọc lại.
 -GV tổ chức cho HS cùng trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
-mời 1 số em trình bày lí do viết đơn( Tình hình thực tế, những tác động xấu xảy ra và có thể xảy ra) sao cho gọn, rõ có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục.
-HĐ2.Hướng dẫn HS viết đơn vào vở.
-Y/c HS dựa vào mẫu đơn và những chú ý trong khi viết đơn để viết được 1 lá đơn theo 1 trong 2 đề SGK.
- GV nhận xét đánh giá và chọn bài viết có chất lượng để HS tham khảo.
5. Củng cố dặn dò.
-GV nhận xét tiết học, nhắc HS chưa hoàn thành về nhà viết tiếp để hoàn chỉnh lá đơn.
- Dặn HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới.
-3 HS đọc bài, lớp nhận xét bổ sung.
-2 HS đọc.Lớp theo dõi 
-2 HS đọc mẫu đơn.
- 2 HS nhắc lại những điều cần lưu ý.
-HS làm việc cá nhân theo Gv hướng dẫn.
- Vài HS nói tên đề bài các em chọn.
 -HS tự viết bài vào vở, 3 em viết vào phiếu to và đại diện đọc đơn trước lớp.Lớp nhận xét bổ sung về nội dung và cách trình bày.
kể chuyện.
Người đi săn và con nai.
I. mục đích yêu cầu.
- Rèn kĩ năng nói và nghe:
 +Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa SGK kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện ; phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện .
 + Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện, nhớ nội dung truyện.Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời của bạn, kể tiếp lời bạn.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , không giết hại thú rừng.
- Giáo dục HS yêu quý thiên nhiên và muông thú trong rừng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy- học.
HĐcủa GV
HĐcủa HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác.
2. Bài mới.
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích Y/c của giờ học.
b) GV kể chuyện.
- GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn, diễn tả lời nói của từng nhân vật và bộc lộ cảm xúc.
- GV kể lần 2, kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh họa để lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán
c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c HS đọc yêu cầu 1, 2, 3 của bài tập.
- Y/c HS nhớ lại nội dung cốt truyện và kể lại từng đoạn.
-GV đến giúp đỡ những em yếu .
-Y/ C HS đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp theo phỏng đoán.
* Y/c HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp.
-GV mời 1 số em có trình độ thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
-GV đưa ra tiêu trí đánh giá để chọn bạn kể hay,chính xác, kể tự nhiên.
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? 
3.Củngcố, dặn dò.
- Liên hệ giáo dục HS biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật quý hiếm.
-GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.
Dặn HS chuẩn bị trước tiết kể chuyện giờ sau.
-2 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.
-HS chú ý lắng nghe GV kể.
- 2 HS đọc gợi ý SGK.
-HS nối tiếp nhau kể chuyện theo đoạn.Sau đó kể theo cặp cho nhau nghe.
- HS kể tiếp đoạn 5.
- HS xung phong kể chuyện trước lớp theo tranh ( 4 em kể mỗi em 1 tranh)
- Mỗi tổ 1 em tham gia kể.
-HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và đại diện nêu câu hỏi trao đổi, lớp bổ sung.
 - Vài em nêu ý nghĩa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV TUAN 11.doc