Giáo án Lớp 5 tuần 3 chuẩn kiến thức kỹ năng và bảo vệ môi trường

Giáo án Lớp 5 tuần 3 chuẩn kiến thức kỹ năng và bảo vệ môi trường

Thứ hai

TẬP ĐỌC:

LÒNG DÂN

I. Mục tiêu:

 - Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách cửa từng nhân vật trong tình huống kịch.

 - Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)

 * HS khá ,giỏi Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

 - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng.

II. Chuẩn bị:

 -GV : Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm.

 - HS : SGK

 

doc 26 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 3 chuẩn kiến thức kỹ năng và bảo vệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
29/8
Tập đọc
Toán 
Lịch sử
Lòng dân 
Luyện tập 
Cuộc phản công ở kinh thành Huế 
Thứ 3
30/9
LT và câu 
Toán
Chính tả
Địa lí 
Kĩ thuật
Mở rộng vốn từ: Nhân dân 
Luyện tập chung
Nhớ – viết: Thư gửi các học sinh
Khí hậu
Thªu dÊu nh©n
Thứ 4
31/9
Tập đọc
Toán
Khoa học 
Kể chuyện 
Lòng dân (tt) 
Luyện tập chung 
Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Thứ 5
1/9
TLV
Toán 
Khoa học
 Đạo đức
 Âm nhạc
Luyện tập tả cảnh 
Luyện tập chung
Từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì?
Có trách nhiệm về việc làm của mình (T1)
Reo vang bình minh (T2)- TĐN số 1
Thứ 6
2/9
TLV
Toán 
LT và câu 
Mĩ thuật
SHL
Luyện tập tả cảnh 
Ôn tập về giải toán
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Vẽ tranh : Đề tài trường em
Tuần 3
Thứ hai
TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN
I. Mục tiêu:
 - Đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách cửa từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nội dung phần 1: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3)
 * HS khá ,giỏi Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
 - Giáo dục học sinh hiểu tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng và cả nước nói chung đối với cách mạng. 
II. Chuẩn bị:
 -GV : Tranh minh họa cho vở kịch - Bảng phụ ghi lời nhân vật cần đọc diễn cảm. 
 - HSø : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Sắc màu em yêu 
-Đọc thuộc long và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét, ghi điểm
3.Dạy bài mới: 
*Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản kịch. 
-Đọc bài 
-QS tranh,nêu tên từng nhân vật
-HD HS phân biệt lời nhân vật
 - Đọc nối tiếp theo từng đoạn.+sửa lỗi phát âm
- Luyện đọc theo nhóm 3
- 1, 2 HS đọc lại toàn bộ vở kịch. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho học sinh thảo luận 
+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? 
+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
+ Dì Năm đấu trí với giặc khôn khéo như thế nào? 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
+ Tình huống nào trong vở kịch làm em thích thú nhất? Vì sao? 
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-Gọi HS đọc diễn cảm 
-Hãy nêu giọng đọc từng nhân vật
- Đọc phân vai theo nhóm
- Thi đua giữa các nhóm
4. Củng cố - dặn dò: 
- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. 
- Chuẩn bị: “Lòng dân” (tt) 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 HS đoc, trả lời câu hỏi
- HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ. 
- 1 HS khá đọc
- Cả lớp 
-Đọc theo nhóm 3
- Hoạt động nhóm 
. 
-Thảo luận nhóm 4
- Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết đường, chạy vào nhà dì Năm. 
- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm. 
- Dì bình tĩnh trả lời những câu hỏi của địch, dì nhận chú cán bộ là chồng, dì làm chúng hí hửng tưởng dì sợ sẽ khai, hóa ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẻn tò.
- HS phát biểu
- HS thi tìm ý đúng
- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
- 1 HS
- HS phát biểu
- Nhóm 4
- Từng nhóm thi đua 
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-	Biết cộng trừ, nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
 - Làm các BT 1 bài 2 bài 3
 - HS khá, giỏi làm hết các BT 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Phấn màu ,Bảng nhóm
- 	HS ø: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hỗn số (tiếp theo) 
- Kiểm tra lý thuyết về kĩ năng đỗi hỗn số - Aùp dụng vào bài tập 
-Nhận xét, ghi điểm
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Ÿ Bài 1: 
- Đọc YC, nêu cách chuyển hổn số, thực hiện bảng con
- Nhận xét, sửa sai
Ÿ Bài 2: 
- Đọc YC, thực hiện bảng lớp, giải thích.
 Ÿ Bài 3: 
-Đọc YC, thảo luận và thực hiện theo nhóm
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học sinh ôn bài + làm BT nhà. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- Học sinh sửa bài 3/13 (SGK) 
- Học sinh sửa bài 5 
- 2 = , 5 = ..
- 3 > 2; 3 < 3 
1 + 1 = + = ..
- Cả lớp
-Nhóm 4
 LỊCH SỬ:
CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
- Tường thuËt ®ược sơ lược cuéc ph¶n c«ng ë kinh thµnh HuÕ do T«n ThÊt ThuyÕt vµ 1 sè quan l¹i yªu nuíc tỉ chøc:
+ Trong néi bé triỊu ®×nh HuÕ cã hai ph¸i; chđ chiÕn vµ chđ hßa
+ §ªm mång 4 r¹ng 5 -7 - 1885 ph¸i chđ chiÕn díi sù chØ huy cđa T«n ThÊt ThuyÕt chđ ®éng tÊn c«ng Ph¸p ë kinh thµnh HuÕ.
+Tríc thÕ m¹nh cđa giỈc, nghÜa qu©n ph¶i rĩt lui lªn vïng rõng nĩi Qu¶ng TrÞ.
+ T¹i vïng c¨n cø vua Hµm Nghi ra ChiÕu CÇn Vu¬ng kªu gäi nh©n d©n ®øng lªn ®¸nh Ph¸p.
- BiÕt tªn 1 sè ngêi l·nh ®¹o c¸c cuéc khëi nghÜa lín cđa phong trµo CÇn V¬ng: Ph¹m Bµnh - §inh C«ng Tr¸ng..
- Nªu tªn mét sè truêng häc, ®êng phè, liªn ®éi thiÕu niªn tiỊn phongë ®Þa ph¬ng mang tªn nh÷ng nh©n vËt nãi trªn.
- Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng những người yêu nước (như Tôn Thất Thuyết). 
II. Chuẩn bị:
-GV : - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ hành chính Việt Nam . Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, TônThất Thuyết.
- HS : Sưu tầm tư liệu về bài 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
- Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ?
Ÿ Nhận xét , ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
*Giới thiệu bài mới: 
“Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
* Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt 
- Giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp đối với nứơc ta. 
- Thảo luận cặp đôi ,trả lời các câu hỏi sau:
- Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa?
- Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
* Hoạt động 2: Cuộc phản công ở kinh thành Huế 
-Hãy QS ,thảo luân vả thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
+ Do ai chỉ huy?
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
* Hoạt động 3: Tình hình đất nước sau cuộc phản công.
- Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
® Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử 
® Rút ra ghi nhớ 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động của Tôn Thất Thuyết
® Nêu ý nghĩa giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài ghi nhớ 
- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX 
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 HS 
- Từng cặp thảo luận ,phát biểu
- QS tranh,thảo luận nhóm 4,Các nhóm thi thuật lại.
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Hoạt động lớp, cá nhân .
-HS QS
- Học sinh trả lời
Thứ ba
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT 1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ( BT 2)
Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với từ có tiếng đồng vừa tìm được ( BT3)
HS khá , giỏi Thuộc được thành ngữ, tục ngữ.
- Giáo dục ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm. 
II. Chuẩn bị:
-Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam. 
- Trò : Giấy A3 - bút dạ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Yêu cầu học sinh sửa bài tập.
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá
3. Giới thiệu bài mới:
“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành
Ÿ Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài 1
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp nhân dân qua các nghề nghiệp.
Ÿ Giáo viên chốt lại, tuyên dương các nhóm dùng tranh để bật từ.
* Hoạt động 2:
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
Ÿ Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc và chốt lại: Từ ngữ chỉ các phẩm chất của các tầng lớp nhân dân.
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- G/v theo dõi các em làm việc.
Ÿ G/v chốt lại: Đây là những thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ta.
* Hoạt động 4:
Ÿ Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4
- G/v theo dõi các em làm việc.
Ÿ Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng cháu Tiên.
* Hoạt động 5: Củng cố
Phương pháp: Trò chơi, giảng giải
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính xác.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh sửa bài tập
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
- Học sinh nhận xét
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)
- Học sinh làm việc theo nhóm, các nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
- Học sinh nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, lớp
- HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)
- Cả lớp đọc thầm
- Làm việc cá nhân
- Nhận xét
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- HS đọc bài 4 (đọc cả mẫu)
- 2 học sinh đọc truyện.
- 1 học sinh n ... u, bảng phụ 
- 	Trò: Vở bài tập, SGK, nháp 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết trước + giải bài tập minh họa 
- HS lên bảng sửa bài 4/19 (SGK)
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Ôn tập về giải toán”. 
4. Phát triển các hoạt động: 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 1a:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước? 
* Hoạt động 2: 
Ÿ Bài 1a, b: 
- + Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
+ Để giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ ta cần biết gì?
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh tự đặt câu hỏi 
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta thực hiện theo mấy bước?
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần là bao nhiêu?
* Hoạt động 4: 
Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
Ÿ Bài 3:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi
+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế nào?
Ÿ Bài 4: 
- * Hoạt động 6: Củng cố 
- Hát 
- 2 hoặc 3 học sinh 
- Học sinh sửa bài 2, 3/7 (SGK)
- Cả lớp nhận xét
- Hoạt động nhóm bàn 
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước 
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm hợp lý nhất.
- Hoạt động cá nhân 
- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- Học sinh trả lời 
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
7 +9 = 16 ( phần)
Số bé là:
80 : 16 x 7 = 35
Số lớn là :
80- 35 = 45
 Đáp số; SL: 45;
 SB : 35
- Hoạt động cá nhân
- Học sinh trả lời 
 Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 ( phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 ( l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 ( l)
 Đáp số; ..
- Thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời 
- 1 học sinh trả lời
- 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt 
Bài giải
Nửa chu vi là: 120 : 2 = 60 ( m)
Tổng số phần bằng nhau lá :
5 +7 = 12 ( phần)
Chiều dài là :
60 : 12 x 7 = 35 ( m)
Chiều rộng là:
60- 35 = 25 ( m)
Diên tích là :
35 x25 = 875 ( m)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m)
 ĐS:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: BiÕt sư dơng tõ ®ång nghÜa 1 c¸ch thÝch hỵp ( BT 1); hiĨu ý nghÜa chung cđa 1 sè tơc ng÷ ( BT 2); ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n miªu t¶ sù vËt cã sư dơng 1,2 tõ ®ång nghÜa ( BT3)
2. Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu, đoạn văn và giao tiếp. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh. 
II. Chuẩn bị: 
- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 1 
- Trò : Tranh vẽ, từ điển 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Nhân dân” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về từ đồng nghĩa”
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành. 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành 
Ÿ Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ, thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên của mọi người Việt Nam yêu nước (Sau khi các nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghép từng ý với các câu thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể giải thích chung). 
* Hoạt động 3: 
Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, thực hành 
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
* Hoạt động 4: 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
Ÿ Bài 4: 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 4
Ÿ Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng nghĩa và chọn những hình ảnh do các em tự suy nghĩ thêm. 
Ÿ Giáo viên chọn bài hay để tuyên dương. 
* Hoạt động 5: Củng cố 	
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm 
- Tổ chức cho học sinh tìm những tục ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài 4 
- Chuẩn bị: “Từ trái nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 học sinh sửa bài 3, 4b
- Học sinh nghe 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
- 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền từ: đeo, xách, khiêng, kẹp) 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2 
- Cả lớp đọc thầm 
- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải thích ý nghĩa chung cho các câu thành ngữ, tục ngữ. 
- Lần lượt các nhóm lên trình bày 
- Học sinh sửa bài 
- Cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Học sinh làm việc cá nhân 
- Làm bài vào phiếu
- Sửa bài 
- Lần lượt học sinh nêu: 
+ Làm người phải biết nhớ quê hương. 
+ Dù đi đâu nhưng khi trở về làng đều vui sướng.
+ Rồi cũng phải trở về với gia đình - quê hương.
+ Nhớ nhà, cha mẹ mỗi khi đi xa.
- Cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 4 
- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em yêu” 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn 
- Cả lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Học sinh liệt kê vào bảng từ 
- Dán lên bảng lớp 
- Đọc - giải nghĩa nhanh 
- Học sinh tự nhận xét 
MĨ THUẬT
BÀI :VẼ TRANH :ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
MỤC TIÊU
HiĨu néi dung ®Ị tµi biÕt c¸ch chän c¸c h×nh ¶nh vỊ nhµ tr­êng ®Ĩ vÏ tranh.
BiÕt c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi tr­êng em.
HS vÏ ®­ỵc tranh ®Ị tµi tr­êng em.
Hs khá, giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- SGK, SGV.
- Một số tranh ảnh về nhà trường.
- Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước.
- Giấy vẽ hoặv vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
* Hoạt động 1:TÌM,CHỌN NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS chớ lại các hình ảnh về nhà trường. Ví dụ:
+ Khung cảnh chung của nhà trường.
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây,...
+ Kể tên một số hoạt động ở trường.
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
- Bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung cĩ thể vẽ tranh. Ví dụ:
- Lưu ý HS: Để vẽ được tranh về đề tài nhà trường, cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, các hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khĩ, phức tạp.
 * Hoạt động 2: CÁCH VẼ TRANH
- Cho HS xem hình tham khảo ở SGK, , ĐDDH và gợi ý cho HS cách vẽ:
+ Yêu ầu HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh trường của em: cảnh hoặc các hoạt động.
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động (hình dáng, tư thế, trang phục,...)
+ Nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngơi trường, cây, bồn hoa, ... là hình chính, hình ảnh con người là hình phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích (cĩ đậm, cĩ nhạt).
- Vẽ lên bảng gợi ý cho HS một số cách sắp sếp các hình ảnh và cách vẽ tranh.
 * Hoạt động 3: THỰC HÀNH
- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm.
- Luơn nhắc HS chú ý sắp xếp các hình sao cho cân đối, cĩ chính, cĩ phụ.
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên những em cịn chậm.
 * Hoạt động 4: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
+ Cách chọn nội dung.
+ Cách sắp xếp hình vẽ.
+ Cách vẽ màu.
- Xếp loại, khen ngợi những HS vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Dặn dị HS quan sát khối cầu khi cĩ điều kiện. 
- Nhớ lại các hình ảnh về nhà trường thơng qua những bức tranh mẫu và lời gợi ý của GV.
+ Phong cảnh ở trường.
+ Giờ học trên lớp.
+ Cảnh vui chơi ở sân trường.
+ Lao động ở vườn trường.
+ Các lễ hội được tổ chức ở sân trường.
- Xem hình tham khảo ở SGK và hình mẫu, lắng nghe gợi ý của GV.
- Quan sát gợi ý của GV.
- HS vẽ bài làm của mình lên giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Đặt câu hỏi và nhờ GV giúp đỡ khi gặp khĩ khăn.
- Hồn thành bài tập tại lớp.
- Cùng nhau nhận xét về các bài vẽ theo cảm nhận riêng dựa trên các tiêu chí GV đưa ra.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 3
I.Mục tiêu:
-Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 3.
-Triển khai kế hoạch tuần tới .
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 -Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
III.Nội dung sinh hoạt:
Giáo viên 
Học sinh
1.Ổn định lớp:
2.GV yêu cầu :
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới:
4.Dặn dò:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Hs hát.
-Các tổ trưởng nhận xét.
Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 T 3 CKTKN MT.doc