Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Mục đích yêu cầu

1-Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch

 2-Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng

( Trả lời được câu hỏi 1-2-3 ở SGK )

II-Đồ dùng dạy -học

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III-Các hoạt động dạy - học

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 3 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
T 1 : Chào cờ
	GV nhận xét đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua và triễn khai nhiệm vụ tuàn tới . Giao nhiêm vụ trược nhật cho tổ 3 và Ban cán sự lớp . 
T2 : tập đọc : lòng dân
( Phần 1)
I-Mục đích yêu cầu 
1-Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng , thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch 
 2-Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ cách mạng 
( Trả lời được câu hỏi 1-2-3 ở SGK ) 
II-Đồ dùng dạy -học
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
Trích đoạn phần đầu của vở kịch Lòng dân...
Các em luyện cách đọc một văn bản kịch...
2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
-Đọc diễn cảm trích đoạn kịch . Chú ý phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật... 
Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch...
-Theo dõi kết hợp sửa lỗi và giúp HS hiểu các tìư được chú giải trong bài.
b)Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK.
-Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
-Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
-Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao? (mỗi em có mỗi ý khác nhau)
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Hướng dẫn 5 em đọc theo 5 vai, một em làm người dẫn chuyện đọc phần mở đầu.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
HTL bài Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2-3 trong SGK.
-Một HS đọc phần đầu giới thiệu nhân vật...
-Quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
-Ba, bốn tốp HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. (3 đoạn : Đoạn 1: Từ đầu...dì Năm - Đoạn 2: Từ lời cai...lời lính - Đoạn 3: Phần còn lại).
-Luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc lại đoạn kịch.
-Bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
-Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra ; rồi bảo chú ngồi xuống chỏng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng chị.
-Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, khi tên cai xẳng giọng ...
-Từng tốp phân vai đọc toàn bộ đoạn kịch.
-Lăng nghe.
Tiết 3 ;Toán
Luyện tập( Tr. 14 ) 
A-Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ , nhân, chia, hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
B-Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
Bài 1( 2 ý đầu ) : 
-Cho HS nêu cách chuyển phân số thành hỗn số trước khi chữa bài.
Bài 2( a,d ) : Hướng dẫn chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh.
Nếu HS chỉ bằng nhận xét củng biết thì GV nên cho HS kiểm tra lạinhận xét đó bằng cách làmnhư trên.
Bài 3: 
Củng cố dặn dò:
Nhân xét tiết học - Dặn số chuẩn bị bài sau.
-Hỗn số là gì?
-Làm bài rồi chữa bài.
Tự làm bài rồi chữa bài.
-So sánh. 3 và 2 nên chữa bài như sau:
 3 = ; 2 = 
Mà > nên 3 .> 2.
-HS tự làm bài và chhữa bài. 
T4; Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I-Mục tiêu
Học xong vài nầy HS biết:
-Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế doTôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức: 
+ Trong nội bộ Huế có hai phái : chủ hoà và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết ) 
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5- 7- 1858 ; phái chủ chiến với sự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ đọng tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế 
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị
+ Tại vúng căn cứ vua Hàm Nghi ra chiếu cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp 
II- Đồ dùng dạy học 
-Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành chính VN - Hình trong SGK - Phiếu học tập.
III-Hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới:
*Hoạt động 1:
GV trình bày tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hoà ước ...phái chủ chiến và phái chủ hoà...
GV nêu nhiệm vụ họctập cho HS.
*Hoạt động 2 : 
GV tổ chức chio HS thảo luận về các nhiệm vụ học tập
*Hoạt động 3 : 
-Phân biệt về sự khác nhau của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn ?
-Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp ?
-Tường thuậtlại cuộc phản côg ởkinh thành Huế.
-ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
GV nhấn mạnh thêm: Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị - Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu Cần vương .
Hoạt động 4:
Nhấn mạnh những kiến thức cơ bản đã học của bài.
Củng cố - Dặn dò
-Em biết gì thêm về phong trào Cần vương?
-Đường phố, trường học nào mang tên lãnh tụ phong trào Cần vương?
-Chuẩn bị tiết học sau.
Đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi trong bài học trước.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Thảo luận .
-Trình bày kết quả thảoluận 
-Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp, phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
-Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ khángchiến.
-Tường thụât lại diễn biến theo các ý: thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
-Điều nầy thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
-Lắng nghe
-Trả lời câu hỏi củng cố
T5 ; Đạo đức:
Có trách nhệm về việc làm của mình.
I-Mục tiêu
- Biết thếd nào là có trách nhiệm về việc làm của mình .
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa 
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình .
II-Tài liệu và phương tiện
Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm...Bài tập viết sẵn...
III-Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức.
*Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
*Cách tiến hành :
1- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó hai HS đọc to.
-Kết luận : Đức vô tình ...nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm...(Xem GN SGK.)
Hoạt động 2: Làm BT 1, SGK.
*Mục tiêu : HS xác định những việc làm nào là biểu hiện của người có trách nhiệm hay không có trách nhiệm.
*Cách tiến hành :
-Nêu và cho HS nhắc lại YC của BT.
-Kết luận câu đúng.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ(BT2,3 SGK).
*Mục tiêu: HS biết tán thành các ý kiến đúng.
*Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu câu hỏi.
Kết luận : Nêu kết quả đúng , sai.
Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị trò chơi đóng vai.
-Đọc thầ
-1 em đọc to.
-Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Thảo luận nhóm. 
-Đại diện nhómlên bảng trình bày kết quả.
-HS giơ thẻ tán thành hoặc phản đối.
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : THể DụC – BàI 5
Đội hình - đội ngũ – tc “ bỏ khăn”
I .Mục đích yêu cầu : 
Thực hiện được tập hợp hàng dọc ,dóng hàng , dồn hàng ,điểm số ,quay trái ,phải , quay sau . Biết cách chơi và tham gia chơi được .
II . Địa điểm phương tiện .
- Vệ sinh sân tập sạch sẽ ; An toàn 
III . Phương phỏp lờn lớp .
1 Phần mở đầu .
- Gv phổ biộn nội dung ,yờu cầu giờ học 1-2 phỳt .
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay hỏt : 1-2 phỳt .
2 . Phần cơ bản .
A, Đội hỡnh , đội ngũ 10 – 12 phỳt .
On cỏch chào ,bỏo cỏo khi bắt đầu và kờt thỳc giờ học . Tap hợp dúng hàng ,điểm số ,chào bỏo cỏo ,,quay phải trỏi ,quay đắng sau .....
Lần 1-2 : Gv hướng đỏn và điều khiễn , tiếp theo do tổ trưởng điầu khiễn 
B, Trũ chơi võn động : 8- 10 phỳt .
- Chơi trũ chơi ô  Bỏ khăn  ằ 
Gv hướng dẫn và nờu luật chơi 
HS tham gia trũ chơi .
3. Phần kết thỳc .
- Cho HS cỏc tổ nối nhau thành một vũng trũn lớn ,vừa đi vừa thả lỏng .
Gv hệ thống bài 1-2 phỳt .
GV nhận xột đỏnh giỏ kết quả bài học . 
T2 ; luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : nhân dân
I-mục đích, yêu cầu
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT1 ) ; năm được một số thành ngữ ,tục nngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam ( Bt2 ) ; hiểu nghĩa từ đống bào ; tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng ; dặt được một câu với một từ có tiếng ‘ đồng’ vừa tìm được .
II-Đồ dùng dạy - học
Phiếu học tập, bút dạ, sổ tay tự điển.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu MĐ,YC của tiết học .
2-Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
-Giải nghĩa:Tiểu thương là người buôn bán nhỏ.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm
Bài tập 2:
-Có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẻ, đầy đủ nội dung.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.(SGV/89).
Bài tập 3 :
-Phát phiếu cho các nhóm HS làm bài.
-Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT1
(xem SGV trang 90).
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học, dặn chẩn bị tiết sau.
Đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho, đã được viết lại hoàn chỉnh.
-HS đọc YC bài tập 1
-Trao đổi nhóm đôi, làm bài vào PHT.
-Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả .
-Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng.(SGV/88)
-Đọc YC của BT.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
-Thi đọc thuộc lòng các tục ngữ, thành ngữ trên
-Một HS đọc nội dung bài tập.
-Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng cháu tiên, suy nghĩ trả lời câu hỏi 3 a.
-Trả lời câu hỏi 3 b.
-Thực hành.
-Nối tiếp nhau làm miệng BT 3c - đặt câu...
T3 ; Toán 
Luyện tập chung ( Tr. 15 ) 
A-Mục tiêu
- Biết chuyển : 
+ Phân số thành phân số thập phân .
+ Hỗn số thành phân số 
+ Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị đo thnàh số đo có một tên đơn vị đo .
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
Họat động học
I-Kểm tra bài cũ
-HS1 làm BT1 ; HS2 làm BT2 tiết trước.
II-Dạy bài mới: 
 GV yêu cầu một số HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
-HS nhắc lại công thức...
-Cho HS làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương để củng cố các quy tắc tính.
-Tất cả HS trong lớp tự làm bài .
-2 HS nêu cách làm và đọc kết quả.
-Các HS khác nhận xét .
-GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS.
-Lắng nghe.
Bài 2 ( 2 hỗn số đầu ) Củng cố biểu tượng về hình lập phương và diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương.
-HS tự tìm ra kết quả .
-HS giải thích kết quả.
-GV đánh gía bài làm của HS và nêu kết quả của bài toán.
-Lắng nghe.
Bài 3: Phối hợp kĩ năng vận dụng công thức tính và ước lượng .
Bài 4 : GV hưỡng dẫn HS làm bài mẫu rồi cho HS tự làm bài 
Chẳng hạn : 2m 3dm = 2m + m = m
- Gv chữa bài – nhận xét .
-HS liên hệ công thức tính DTXQ và DTTP của HLP và dựa trên kết quả tính hoặc nhận xét về độ dài của HLP để so sánh di ... u tục ngữ.
-Đọc YC của BT 3, suy nghĩ, chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu để viết thành một đọan văn miêu tả.
-Bốn, năm HS phát biểu dự định chọn khổ thơ nào
-Làm bài vào VBT.
-Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
-Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung( Tr. 16 ) 
I-Mục tiêu:
- Biết : 
- Nhân , chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
B-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I-Kiểm trabài cũ
II- Dạy bài mới
Hướng dẫn HS tự làm bài tập rồi chữa bài. 
Bài 1: HS tự làm bài . Chẳng hạn:
b) 2x 3= x= ; ...
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, Chẳng hạn:
 a) x + = 	 b)...
 x = - 
 x = 
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu
Chẳng hạn: 1m 75cm = 1m +m = 1m ;
Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Làmlại bài tập5 đã học.
-Tự làm rồi chữa bài.
-Tự làm rồi chữa bài.
-Tự làm bài rồi chữa bài.
T4 ; Địa lí
Khí hậu
I-Mục tiêu
- Nêu dược một số đặc điẻm chính của khí hậu Việt Nam :
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 
+ có sự khác nhau giữa hai miền : miền Bắc có mùa đông lạnh , mau phùn ,mien Nam nong quanh năm với hai maud mưa, khô rõ rệt .
Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta ,ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt ,quanh năm ,sản phẳm nông nghiệp đa dạng ; ảnh hưởng tiêu cực : thiên tai , lũ lụt, hạn hán ...
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi bạch mã ) trên bản đồ ( lược đồ ) 
II-Đồ dùng day - học 
-Bản đồ địa lí tự nhien VN - Bản đồ khí hậu - Quả địa cầu -Tranh về lũ lụt, hạn hán...
III-Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiẻm tra bài cũ :
B-Bài mới.
1-Nước tacó khí hậu nhiệt đới gió mùa
*Hoạt động 1:
Bước 1:
+Chỉ vị trí của nước ta trên Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậunào? ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+Nêu đặc điểm khí hậu gió mùa ở nước ta.
+Hoàn thành bảng kê SGK
Bước 2:
-Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-Gọi một số HS lên bảng chỉ hướng gió...
Bước 3: Yêu cầu HS thảo luận 
Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
2-Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau.
*Hoạt dộng 2,
Bước 1: Gọi HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã.
Yêu cầu HS tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.
Bước 2:
Kết luận : (xem SGK)
3-ảnh hưởng của khí hậu:
Hoạt động 3: Yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
Củng cố -Dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.
-Đọc ghi nhớ và trả lờicâu hỏi bài cũ
-Lắng nghe,
-Quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm các gợi ý củaGV.
-Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.
-HS khác bổ sung.
-Chỉ hướng gió trên bản đồ khí hậu VN.
-Thảo luận .
-Điền mũi tên vào BT.
-Chỉ trên bản đồ. 
-Trình bày kết quả.
-HS nêu...
-Trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão lụt hoặc hạn hán gây ra ...
T5 ; Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( T1 ) 
I-Mục tiêu
- Biết cách thêu dấu nhân 
_ Thêu được mũi thêu dáu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau . Theeu đợpc ít nhất nă đáu nhân . Đường thêu có thể bị núm .
*Ghi chú : Không bắt buộc học sinh nam tạo ra sản phẩm thêu . Học sinh nam có thể tực h ành đính khuyh . 
Với học sinh khéo tay . :
+ Têu đươc ít nhất tám dấu nhân . Các mũi thêu đều nhau . Đường thêu ít bị dúm 
+ Biêt ứng dụng thêu dấu nhân để thâu trang trí snae phẩm đơn giản .
II-Đồ dùng dạy - học
Mẫu thêu dấu nhân - vải - kim khâu len - len - phấn - bút - kéo - khung thêu.
III-Các hoạt động dạy- học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài : 
Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
-Lắng nghe.
Họat động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
-Giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt câu hỏi định hướng quan sát để HS nhận xét về đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu.
-Lắng nghe.
-Quan sát so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mầu thêu chữ V.
-Giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu X và đặt câu hỏi để HS nêu ứng dụng của thêu dấu X
-Nắm được nội dung chính của hoạt động 1: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành những mũi thêu giống nhau như dấu nhân, nhằm để trang trí các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn...
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Đọc nội dung mục II SGK để nêu các bước thêu dấu nhân.
Hỏi:+Nêu cách vạch đườngthêu dấu nhân.
 +Gọi HS lên bảng thực hiện vạch đường thêu dấu nhân.
-Hướng dẫn HS đọc mục 2a và quan sát hình 3 SGK.
-Xem SGK.
-Cả lớp quan sát nhận xét.
-Lắng nghe.
-Gọi HS đọc mục 2c, 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d SGK để nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất, thứ hai.
-Lắng nghe.
-GV hướng dẫn chậm các thao tác từng mũi thêu.
-Nhìn và theo dõi từng động tác...
-Lên bảng thựchiện các mũi thêu tiếp theo
-Hướng dan HS quan sát hình 5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
-Lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu dấu nhân
-Quan sát uốn nắn.
-Nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét.
-Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS và tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li
-Thực hành.
IV-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe.
Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010
T1 :Khoa học
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I .Mục tiêu
- Nêu được các gia đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậyh thì .
II . Hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được.
*Cách tiến hành:
-Yêu cầu HS đem ảnh ra giới thiệu.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng?”
*Mục tiêu: Nêu được các gia đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì *Chuẩn bị : Chuẩn bị theo nhóm:
*Cách tiến hành: 
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi thứ tự nhóm xong trước, sau...
Đáp án: 1-b ; 2-a ; 3-c.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động3: Thực hành
*Mục tiêu: Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậyh thì .
*Cách tiến hành:
 Bước 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng ...
Bước 2: Gọi HS trả lời.
Kết luận : (xem SGK trang 35)
Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Tự giới thiệu ảnh của ai? bao nhiêu tuổi.
-Bảng con và phấn.
-Một cái chuông nhỏ.
-Mọi thành viên trong nhóm đọc thông tin trang 14 SGK và ghi kết quả .
-Nhóm nào xong là rung chuông.
-Làm việc theo hướng dẫn của GV.
-Đọc thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi.
-Trả lời câu hỏi trên.
T2 ;Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I-Mục đích, yêu cầu.
- Năm được ý chính cảu bốn đoạn văn va chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập 1 . 
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiểt trước ,viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí .
II-Đồ dùng dạy - học
VBT - Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa - Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của HS.
III-Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động hoc
A-Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của 3 HS.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập.
 Bài tập 1:
-Nhắc HS chú ý yêu cầu của đề bài
-GV chốt lại nội dung chính.(xem SGV)
-Yêu cầu HS chọn hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ có dấu...
-Cả lớp và GV nhận xét...
(xem VD SGV trang 101)
Bài tập 2: 
-Yêu cầu HS tập chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn...
-Cả lớp và GV nhận xét, chấm điểm...
3-Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị bài sau.
-Nộp bài KT.
-Lắng nghe.
-Một HS đọc nọi dung bài tập 1
-Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn văn để xác định nội dung chính của mỗi đoạn, phát biểu ý kiến.
-Làm bài vào vở.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài làm.
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Cả lớp làm bài.
-Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết...
-Lắng nghe
T3 ; Toán
Ôn tập về giải toán ( Tr, 17 ) 
A-Mục tiêu
 - Làm được bài toàn dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó .
B-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
II-Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu HS tự giải hai bài toán phần a) và b) (như đã học ở lớp 4)
Theo dõi nhận xét – chữa bài tập 
Củng cố - Dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau.
-Gọi một số HS nhắc lại cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó”
- Xác định tỉ số, hiệu số, tổng số trong mỗi bài toán là số nào?
- Tìm ra cachs giải toán 
- 2hs lên bảng trình bày ; số cón lại làm vào vở .
Tiết 4 : Âm nhạc : 
Ôn bài hát : Reo vang bình minh 
Tập đọc nhạc – TĐN số 1 
-
I. MỤC TIấU:
- Biết hát theo giai điệu va đúng lời ca 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ 
* Nơi có điều kiện : Biết tập đọc nhạc số 1 	
II. CHUẨN BỊ:
	- Nghiờn cứu một vài động tỏc phụ hoạ phự hợp với bài hỏt.
	- Bài tập đọc nhạc
	- Nhạc cụ quen dựng, băng, đĩa nhạc, mỏy nghe.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xột.
3. Bài mới:
a.Nội dung 1:
 Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Reo vang bỡnh minh
GV sửa chữa sai sút.
- Tập hỏt cú lĩnh xướng.
b. Nội dung 2: Học bài TĐN số 1
- GV đọc mẫu cho HS nghe.
- Đọc bài TĐN số 1: GV xướng õm mẫu
- Sau khi đọc thuần thục, cho HS đọc cả bài và ghộp lời ca với tốc độ vừa phải.
4. Củng cố:
GV hướng dẫn HS chộp bài TĐN số 1. 
5. Dặn dũ: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Hỏt đồng thanh (1 lần)
- 2 HS hỏt bài Reo vang bỡnh minh
- HS nghe băng, hỏt theo
Đoạn a: 1 em
Đoạn b: Tất cả hoà giọng.
- HS hỏt lần 2 kết hợp vừa hỏt vừa vỗ tay theo phỏch hoặc theo nhịp.
- HS làm quen với cao độ: Đụ, Rờ, Mi, Son.
- HS đọc theo thứ tự hoặc khụng theo thứ tự cỏc õm trờn.
- HS làm quen với õm hỡnh tiết tấu “gừ”
2
4
- HS nghe rồi đọc lại đỳng tờn nốt, đỳng cao độ.
- HS hỏt lại bài Reo vang bỡnh minh và đọc bài TĐN số 1 (em)
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 5 ‘ Sinh hoạt cuối tuần
GV hướng dấn cho học sinh tổ chức sinh hoạt .
 Sau đó giáo viên đánh gía tuần qua :
+ Công việc trực nhật của tổ trực nhật 
+ Vệ sinh chung 
+ Học tập ở lớp , ở nhà ...
Triển khai nhiệmvụ tuần tới : 
+ Giao nhiệm vụ cho HS 
+ Tổ chức laođộng 
+ TRang trí lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3.doc