Giáo án lớp 5 tuần 3 - Trường Tiểu học B Long Giang

Giáo án lớp 5 tuần 3 - Trường Tiểu học B Long Giang

Tiết 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.

- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.

*KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nói hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).

 - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).

 - Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán những hành vi vô trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác).

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1033Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 3 - Trường Tiểu học B Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 3:
Ngày
Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
29/8/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
03
03
05
05
11
Chào cờ
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 1)
Lịng dân (Phần 1)
Luyện tập.
Thứ 3
30/8/2011
Chính tả 
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học
03
12
05
03
05
Nghe-viết: Thư gửi các học sinh
Luyện tập chung
Mở rộng vốn từ: Nhân dân
Cuộc phản cơng ở Kinh thành Huế
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?
Thứ 4
31/8/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc 
Địa lý
13
03
03
06
03
Luyện tập chung (tiếp theo)
Vẽ tranh: Đề tài tường em
Lịng dân (Phần 2)
Khí hậu
Thứ 5
01/9/2011
TLV
LT & C 
Tốn
Khoa học
Anh văn
05
06
14
06
06
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập vế từ đồng nghĩa
Luyện tập chung (tiếp theo)
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thứ 6
02/9/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
03
06
15
02
03
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Luyện tập tả cảnh
Ơn tập về giải tốn
Thêu dấu nhân (tiết 1)
Sinh hoạt cuối tuần
TUẦN 03:
Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011.
Tiết 3: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
___________________________________
Mơn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: CĨ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thế nào là trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
*KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nĩi hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
	 - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).
	 - Kĩ năng tư duy, phê phán (biết phê phán những hành vi vơ trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức 
Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức: biết phân tích, đưa ra quyết định đúng.
 Cách tiến hành:
1/ HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. Sau đó yêu cầu 1-2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng nghe.
2/ HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong SGK.
3/ GV kết luận: Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất.... các em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi nhớ (trong SGK).
- HS lắng nghe
4/ Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*KNS: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước khi nĩi hoặc hành động, khi làm điều gì sai, biết nhận và sửa chữa).
2. Hoạt động 2: Làm BT 1, SGK.
* Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
Cách tiến hành:
1/ Chia HS thành các nhóm nhỏ.
2/ HS nêu yêu cầu của BT 1, nhắc lại yêu cầu của BT.
3/ HS thảo luận nhóm 4.
4/ Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận.
5/ kết luận:
- a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
- Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sửa lỗi, làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn.... là những biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học tập.
 *KNS: - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến, việc làm đúng của bản thân).
3/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2/SGK)
 Mục tiêu:
 HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
 Cách tiến hành:
1/Nêu từng ý kiến ở BT2.
2/ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (theo quy ước).
3/ Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đổi ý kiến đó.
4. GV kết luận:
 - Tán thành ý kiến a, đ.
 - Không tán thành ý kiến b, c, d.
Hoạt động tiếp nối:
Chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo BT3/SGK.
______________________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 5: LỊNG DÂN (Phần 1)
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các : - Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đoc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
 - Hiểu nôïi dung, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
- HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - GDHS tính mạnh dạn, lòng yêu nước.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ, bảng phụ, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: 
- Kiểm tra 2 HS- Kiểm tra 2 HS
- Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? Vì sao?
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước?
2. Bài mới:
2. 1. Giới thiệu bài:
 Vở kịch Lòng dân của Nguyễn Văn Xe được nhận giải thưởng văn nghệ trong thời kỳ kháng Pháp. Trong tiết học hôm nay, thầy chỉ giới thiệu với các em được đoạn trích. Tuy vậy, qua đoạn trích này, các em cũng hiểu được tấm lòng của người dân Nam bộ nói riêng, người dân cả nước nói dung đối với Đảng, với cách mạng.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:	 
 - GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch (Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật lời chú thích về thái độ, hành động của nhân vật. Thể hiện đúng tình cảm, thái độ, tình huống). 
Cho HS luyện đọc-GV sửa lỗi, kết hợp giảng từ: ( SGK) Tức thời: Vừa xong.
b. Tìm hiểu bài: ( trao đổi - thảo luận ).
 CH1 : Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
CH2 : Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu bác cán bộ?
CH3 : Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao?	
 c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS đọc phân vai.	 
- Rút ND.	 
3. Củng cố - dặn dò: - Liên hệ giáo dục lòng yêu nước.
 - Nhận xét tiết học.
2em đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.
- Bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc của đất nươc.
- Vì những sắc màu ấy gắn với những cảnh vật, sự vật và con người của đất nước
-Một em đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình huống.... 
- Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất nước.
- HS lắng nghe.
Quan sát tranh minh họa. 
 3, 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
 Đoạn 1: Từ đầu đến ... là con
Đoạn 2: ....................tao bắn
Đoạn 3: .................... còn lại.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc lại đoạn trích.
+ Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
+ Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khác để thay, cho bọn giặc không nhận ra...
+ Dì năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng, ...
- 5 HS đọc 5 vai , 1 em đọc phần mở đầu. 
- Thi đọc hay.
+ Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cưu cán bộ cách mạng.
_________________________________________
MƠN: ANH VĂN
__________________________________________
Mơn: TOÁN
Tiết 11: LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân,chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các BT : B1 (2 ý đầu) ; B2 (a,d) ; B3.
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt độn g của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ;
	- Gọi bốn HS lên bảng làm bài tập; lớp giải vào giấy nháp bài tập sau:
	- Nhận xét cho điểm
2. Bài luyện tập.
 - GV cho HS đọc yêu cầu mỗi khi làm bài tập, sau đĩ GV hướng dẫn nếu thấy cần thiết. HS tự làm bài rồi chữa bài.
 ž.Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. GV cho HS nêu cách đổi hỗn số thành phân số. HS tự giải bài, sau đĩ nêu kết quả phép tính vừa thực hiện lên bảng. 
ž.Bài 2: GV định hướng chung cho HS cách học so sánh, cộng trừ, nhân, chia hỗn số tức là chuyển hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân số.
 - Hoặc vì phần phân số bằng nhau nên chỉ cần so sánh phần nguyên...
 - HS tự làm bài GV cho nêu bài làm và nêu được cách giải.
ž.Bài 3: HS tự giải rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dị
 - HS làm chưa xong về hồn chỉnh bài làm.
 - Nhận xét tiết học.
a. x	b. : 	
c. + 	d. - 
- HS lên bảng làm
 2 
 5 
a) So sánh và nên chữa bài như sau.
 = ; = mà > 
nên >
d) Tương tự
a. 1 
 b. 2
 c. 2
d. Tương tự
_________________________________________
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011
Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục đích yêu cầu:
 - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai vòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2); biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. 
 - HS KG nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
 - GD HS tính cẩn thận.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- 1 HS đọc tiếng bất kì.
GV dán lên bảng mô hình tiếng đã chuẩn bị trước, cho 1HS đọc tiếp, 2 em lên viết trên mô hình.
- 2HS viết các tiếng đã đọc vào mô hình.
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
Hôm nay, một lần nữa các em như được nghe lại lời căn dặn tâm huyết, lời mong mỏi tha thiết của Bác Hồ với các thế hệ HS Việt Nam qua bài chính tả nhớ – viết Thư gửi các học sinh.
- HS lắng nghe.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/ Viết chính tả:
* Hướng dẫn chung: 
HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- GV lưu ý HS: đây là bài chính tả nhớ – viết đầu tiên, vì vậy các em phải thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được. Bây giờ các em phải chú ý nghe các bạn đọc thuộc lòng lại bài và nghe cô đọc một lần bài CT.
- 2HS đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.
- GV đọc lại 1 la ... ôm nay, các em sẽ kể cho nhau nghe về một việc làm tốt của một người mà em biết...
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/ Hướng dẫn HS kể chuyện:
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
- GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một ngừơi em biết.
GV nhắc lại yêu cầu: các em nhớ kể việc làm tốt của người mà em biết chứ không kể những chuyển các em biết trên sách báo. Các em cũng có thể kể việc làm tốt của chính các em.
- Cho HS đọc gợi ý và trao đổi về nội dung các gợi ý đó.
H: Ngoài những việc làm thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước đã nêu trong gợi ý còn có những việc làm nào khác?
- Cho HS đọc các gợi ý lại.
- Cho HS nói về đề tài mình kể.
- Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS đọc lại gợi ý 3.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm. 
 GV nhận xét và khen những HS kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa cũa câu chuyện hay nhất.
3/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS:
+ Về nhà các em tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
+ Xem tranh và đọc lời dẫn chuyện dưới tranh bài Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- 2 HS lần lượt kể lại 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm lại đề bài và các gợi ý.
-HS lắng nghe.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
- HS đọc gợi ý 2, 3.
- Một số HS nói trước lớp về đề tài, về việc tốt, về người mình đã chứng kến, tham gia và sẽ kể cho lớp nghe.
- 2 HS khá (giỏi) kể mẫu, cả lớp lắng nghe.
- 2HS kể.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay và nêu ý nghĩa câu chuyện đúng, hay nhất.
- HS lắng nghe.
___________________________________
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT2) 
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 4 ®o¹n v¨n cho hoµn chØnh, viÕt vµo 4 tê giÊy khỉ to.
- Bĩt d¹, giÊy khỉ to
- HS chuÈn bÞ kÜ dµn ý t¶ bµi v¨n t¶ c¬n ma
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. KiĨm tra bµi cị
- Yªu cÇu 5 HS mang vë lªn ®Ĩ GV kiĨm tra- chÊm ®iĨm dµn ý bµi v¨n miªu t¶ mét c¬n ma
- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS
 2. Bµi míi
Híng dÉn lµm bµi tËp
 Bµi 1
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung bµi tËp
H: ĐỊ v¨n mµ b¹n Quúnh Liªn lµm lµ g×?
- Yªu cÇu HS trao ®ỉi, th¶o luËn ®Ĩ x¸c ®Þnh néi dung chÝnh cđa mçi ®o¹n
- Gäi HS tr¶ lêi
- GV nhËn xÐt kÕt luËn
H: Em cã thĨ viÕt thªm nh÷ng g× vµo ®o¹n v¨n cđa b¹n Quúnh Liªn?
- Yªu cÇu hS tù lµm bµi
- Yªu cÇu 4 HS tr×nh bµy bµi trªn b¶ng líp
- GV cïng HS c¶ líp nhËn xÐt sưa ch÷a ®Ĩ rĩt kinh nghiƯm, ®¸nh gi¸ cho ®iĨm
- Gäi 5-7 HS ®äc bµi cđa m×nh ®· lµm trong vë
- Gv nhËn xÐt cho ®iĨm
 Bµi 2
- Gäi HS ®äc yªu cÇu
- Gỵi ý HS ®äc l¹i dµn ý bµi v¨n t¶ c¬n ma m×nh ®· lËp ®Ĩ viÕt
- HS lµm bµi
- 2 HS tr×nh bµy bµi cđa m×nh. GV vµ HS c¶ líp nhËn xÐt
- Gäi HS ®äc bµi cđa m×nh
- NhËn xÐt cho ®iĨm bµi v¨n ®¹t yªu cÇu
3. Cđng cè - dỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc
- DỈn HS vỊ viÕt l¹i bµi v¨n . Quan s¸t trêng häc vµ ghi l¹i nh÷ng ®iỊu quan s¸t ®ỵc
- 5 HS mang bµi lªn chÊm ®iĨm
- HS däc yªu cÇu
- T¶ quang c¶nh sau c¬n mưa
- HS th¶o luËn nhãm
- §o¹n 1: giíi thiƯu c¬n mưa rµo, µo ¹t tíi råi t¹nh ngay.
- §o¹n 2: ¸nh n¾ng vµ c¸c con vËt sau c¬n m­a.
- §o¹n 3: C©y cèi sau c¬n m­a.
- §o¹n 4: ®êng phè vµ con ngêi sau c¬n m­a.
+ §o¹n1: viÕt thªm c©u t¶ c¬n m­a
+ §o¹n 2; viÕt thªm c¸c chi tiÕt h×nh ¶nh miªu t¶ chÞ gµ m¸i t¬, ®µn gµ con, chĩ mÌo khoang sau c¬n m­a
+ §o¹n 3: viÕt thªm c¸c c©u v¨n miªu t¶ mét sè c©y, hoa sau c¬n m­a
+ §o¹n 4: viÕt thªm c©u t¶ ho¹t ®éng cđa con ngêi trªn ®êng phè
- HS lµm vµo giÊy khỉ to, líp lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc
- HS ®äc yªu cÇu
- 2 HS viÕt vµo giÊy khỉ to, c¶ líp viÕt vµo vë 
- 2 HS lÇn lỵt ®äc bµi . c¶ líp nhËn xÐt
- Vµi HS ®äc bµi viÕt cđa m×nh
________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 15: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
I. MỤC TIÊU:
 Làm được bài tập dạng “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
 ** HS khá giải được BT2, BT3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS lên bảng giải các bài tập sau,dưới lớp giải vào giấy nháp:
2. Bài luyện tập
a.Ơn tập:
- GV nêu bài tốn 1 
- GV ghi bảng sơ đồ và hướng dẫn HS giải;
 Theo sơ đồ ta cĩ tổng số phần bằng nhau là :
	5 + 6 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là : 121 : 11 x 6 = 66.
	Đáp số : 55 ; 66
Bài tốn 2(HD tương tự) 
 b.Luyện tập ở lớp:
 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ cho mỗi bài giải
- Cĩ thể HD HS cách giải như sau:
Bài 1: 
+ Bài tốn bắt ta tìm gì? 	
+ Thuộc dạng tốn gì? 
+ Tỉ số của chúng là số nào?
	- GV chấm một số bài
Nếu còn thời gian thì GV hướng dẫn để HS làm các BT 2 ; 3. Hết thời gian thì cho HS làm ở nhà.
* .Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài (vẽ sơ đồ, trình bày bài giải). Chẳng hạn:
**.Bài 3: Yêu cầu HS biết tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật bằng cách đưa về bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (ở bài này là nửa chu vi 60m) và tỉ số của hai số đó (là 5/7”). Từ đó tính được diện tích hình chữ nhật và diện tích lối đi.
3. Củng cố - dặn dò:
 	Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Viết số đo độ dài theo hỗn số.
 a. 2m 35dm = .......m	 
 b. 3dm 12cm = ...dm 	
- Hs nêu yêu cầu BT1
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đĩ.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
(Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của chúng
(Tìm hai số: số lớn và số bé.)
Tổng (hiệu) là số nào?
.Giải:
a) Tổng hai phần bằng nhau là:
 7 + 9 = 16 (phần)
 Số thứ nhất là: 80: 16 x 7 = 35
 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45
 ĐS: 35 ; 45
 b/ Số thứ nhất là:
 55 : (9-4)x9= 90
 Số thứ hai là: 
90 – 55 = 35
 Đáp số: 90 và 35
Bài giải
Ta có sơ đồ (SGV/52)
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại 1 là:
12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại 2 là:
18 – 12 = 6 (l)
 Đáp số: 18 l và 16 l.
- HS khá, giỏi giải.
Bài giải
Nửa chu vi vườn hoa hình chữ nhật là:
120 : 2 = 60 (m)
Ta có sơ đồ (SGV/52)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là:
60 – 25 = 35 (m)
Diện tích vườn hoa là:
35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 m2 : 25 = 35 (m2)
Đáp số a) 35m và 25 m
 b) 35m2.
HS nhắc lại cách tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
Nhận xét tiết học
__________________________________
Mơn: KĨ THUẬT
Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: HS cần phải:
	- Biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- MÉu thªu dÊu nh©n ®­ỵc thªu b»ng len, sỵi trªn v¶i hoỈc tê b×a kh¸c mµu. KÝch th­íc mịi thªu kho¶ng 3 - 4 cm
- Mét sè s¶n phÈm may mỈc thªu trang trÝ b»ng mịi thªu dÊu nh©n
- Bé ®å dïng thªu cđa Gi¸o viªn vµ häc sinh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định.
2. Bài cũ: KT sự chuận bị của HS
Gv nhận xét chung
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu.
-Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân 
-Gv cho hs quan sát hình 1và nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
-Gv giới thiệu một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
-Em hãy nêu của ứng dụng thêu dấu nhân?
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
-HD hs đọc nội dung mục II SGK 
Gv cho hs quan sát tranh hình 2 và HD hs cách vạch đường thêu dấu nhân.
Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu .
Gv HD hs bắt đầu thêu. Lên kim tại điểm B’trên đường dấu thứ hai .
Gọi hs đọc mục 2b,mục 2c và quan sát hình 4a, 4b, 4c, 4d,
Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất , thứ hai? 
-Gv HD chậm các thao tác thêu mũi thêu dấu nhân thứ nhất thứ hai.
Lưu ý: Các mũi thêu được luân phiên thục hiện trên hai đường kẻ cách đều .
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất .
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện 
 Gv quan sát uốn nắn.
Hd hs quan sát hình 5 sgk.
Nêu cách kết thúc đuòng thêu dấu nhân 
Gọi hs lên bảng thực hiện thao tác 
-Gv quan sát uốn nắn.
-Gv HD nhanh lần thứ hai toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân.
-Yêu cầu hs nhắc lại cách thêu dấu nhân và nhận xét .
-Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của hs và tổ chức cho hs tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li
Gv quan sát uốn nắn
4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau thực hành.
Nhắc tựa bài
Hs quan sátmẫu thêu
Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng // ở mặt phải đường thêu.
Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc các sản phẩm may mặc như áo, váy , vỏ gối
Hs lên bảng thực hiện các thao tác vạch dấu đường thêu.
Hs đọc
Hs nêu 
Hs quan sát
- Hs thực hiện
- Hs quan sát
-Xuống kim ( H. 5a)
- Lật vải và nút chỉ cuối đuòng thêu( H. 5b)
Hs thực hiện thao tác
Hs thực hành
Nhận xét
_______________________________________________
TIẾT SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5tuan 3 NH20112012.doc