Giáo án lớp 5 tuần 3 - Trường tiểu học Kim Tân

Giáo án lớp 5 tuần 3 - Trường tiểu học Kim Tân

Tập đọc: Tiết 5

LÒNG DÂN

I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch cụ thể:

+ Biết ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân và lời nói của nhân vật, đúng ngữ điệu, các câu kể, câu hỏi, câu câu kiến, câu cảm.

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí, lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.

 

doc 7 trang Người đăng nkhien Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 3 - Trường tiểu học Kim Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc: Tiết 5
Lòng dân
I. Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch cụ thể:
+ Biết ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân và lời nói của nhân vật, đúng ngữ điệu, các câu kể, câu hỏi, câu câu kiến, câu cảm.
+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách của nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí, lừa giặc cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 5’
 30’
 5’
A. Bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài sắc màu em yêu.
B. Dạy bài mới:
- GV nêu mục đích y/c của tiết học.
* Đoạn 1: Từ đầu .. lời dì Năm.
- HS đọc tìm từ khó đọc. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn 1.
* Đoạn 2: Tiếp... rục rịch tao bắn.
- HS đọc và tìm ra từ khó đọc rồi đọc.
- HS luyện đọc theo cặp n/tiếp đoạn 2.
* Đoạn 3: Còn lại.
-HS đọc tìm ra từ khó và luyện phát âm.
- HS luyện đọc nối tiếp theo cặp. Giọng đọc cần phân biệt giọng lính và giọng dì Năm.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài cho HS thảo luận TLCH:
Câu 1: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? 
Câu 2: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? 
Câu 3: Chi tiết nào trong kịch làm em thích, vì sao? GV tôn trọng ý kiến của mỗi HS, đồng thời có thể nêu ý kiến của mình.
 - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn kịch.
- GV tổ cho từng tốp HS phân vai đọc toàn bộ đoạn kịch.
C. Củng cố, dặn dò:GV nx tiết học khen ngợi những HS đọc tốt.Dặn về nhà xem lại bài, xem phần 2 của vở kịch.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
- nhân vật, lính, hóng hách, xấc xược. 
- xuống, rục rịch.
b. Tìm hiểu bài:
- Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm.
- Dì vội đa cho chú cán bộ chiếc áo khác để thay, bọn giặc không nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì.
- Dì Năm bình tĩnh nhận chú bộ đội là chồng, khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng chị à?, dì vẫn khẳng định: Dạ, chồng tui....
c. Luyện đọc diễn cảm:
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Toán: Tiết 12
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về:
 - Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
 - Chuyển hỗn số thành phân số.
 - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo 2 tên đợn vị thành số đo có 1 tên đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
 5’
 30’
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại ý a,b BT3 tiết trước.
B. Dạy bài mới:
* Mục tiêu: HS nhớ lại được các kiến thức về chuyển đổi phân số thành phân số thập phân và chuyển hỗn số thành phân số.
* Cách tiến hành:
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển phân số thành phân số thập phân.
- HS nhắc lại cách chuyển HS thành PS
- HS nhắc lại cách chuyển số đo từ đơn vị lớn thành đơn vị nhỏ, số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị.
* Mục tiêu: HS biết vận dụng vào giải các bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự giải vào vở nháp, bảng lớp nx, đọc kq. Khi chữa bài HS trao đổi ý kiến chọn cách hợp lý nhất.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- HS chữa bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Cho HS làm vào vở nháp, bảng lớp nx, đọc kq.
- Khi chữa bài HS nêu cáh làm.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cho HS tự giải các phần a; b; c vào vở nháp, bảng lớp rồi chữa nếu HS không tự giải được thì hướng dẫn.
-GV chốt lời giải đúng cho HS chữa bài vào vở.
1. Nhắc lại kiến thức cơ bản
- Nhân phần nguyên với mẫu số rồi cộng với tử số.
2. Thực hành.
Bài 1:
; ; ; .
Bài 2: 
Bài 3: 
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2010
Kể chuyện – tiết 3
Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Rèn kỹ năng nói:
 - HS tìm ra được câu chuyện về người có việc tốt góp phần xây dựng quê hương, Đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực hành câu chuyện. Biết trao đổi.
 - Kể chuyện tự nhiên, chân thực.
 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 5’
 30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ: HS kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Một số HS đọc đề bài.
- HS phân tích đề GV gạch chân các từ quan trọng trong đề bài: 
- GV nhắc HS lu ý: Phải chuyện mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.
 3. Gợi ý kể chuyện:
- Ba HS nối tiếp nhau đọc ba gợi ý trong SGK.
- GV chỉ trên bảng nhắc HS lu ý về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3.
- Vài HS giới thiệu đề tự câu chuyện mình chọn kể.
- GV chốt lại theo đúng trình tự.
4. HS thực hành kể chuyện:
a. Kể chuyện theo cặp:
- Từng cặp nhìn dàn bài đã lập kể cho nhau nghe.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, HD, uốn nắn.
b. Thi kể chuyện trớc lớp:
- Một vài HS nối tiếp nhau kể trước lớp. GV chú ý trình độ khác nhau thi kể.
- Mỗi em kể xong, tự nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời các câu hỏi của bạn về nội dung bài, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, phù hợp đề bài, bạn kể hay nhất trong tiết học.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Kể về một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
+ Kể có mở đầu, có diễn biến, có kết thúc.
+ Giới thiệu người có việc làm tốt: Người ấy là ai? Người ấy có lời nói, hành động gì đẹp? Em nghĩ gì về lời nói, hành động của người ấy?
- Tuỳ vào từng câu chuyện mà nêu suy nghĩ hoặc ý nghĩa câu chuyện.
Thứ sáu ngày tháng 9 năm 2010
Toán- tiết 15
ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỷ số ở lớp 4 (bài toán “tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỷ của hia số đó”).
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài
 10 phút
28 phút
1. Hoạt động 1: nhắc lại nội dung kiến thức.
* Mục tiêu: HS nhặc lại được cách giải bài toán liên quan đến tìm hai số.
* Cách tiến hành: 
- Cho HS nhắc cách giải các bài toán liên quan đến tỷ số.
- Cho HS nhắc lại cách giải bài toán “ tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số”.
- Cho HS nhắc cách giải bài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỷ của hai số đó”.
 Giải bài toán 1: tổng của hai số là 121 tỷ số của hai số là 5/6 tìm hai số đó.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS tự giải bài tập vào bảng lớp vào nháp.
- GV chốt lời giải đúng.
 Bài toán 2: Hiệu của hai số là 192 tỷ số của hai số là 3/5 tìm hai số đó.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự chữa bài vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
* Cách tiến hành:
Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự giải bài tập 1 vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. GV chốt lại lời giải đúng cho HS chữa bài vào vở.
Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS vẽ sơ đồ và tự giải bài tập vào vở nháp bảng lớp nhận xét đọc kết quả. 
- GV và cả lớp nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng.
- HS chữa vào vở.
Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau:
6 + 5 = 11 (phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 - 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66 
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần là:
5 - 3 = 2 (phần).
Số bé là: 192 : 2 x 3 = 288
Số lớn là: 288 + 192 = 480
 Đáp số: 288 và 480. 
Theo sơ đồ, hiệu số phần là: 3 - 1 = 2 ( phần).
 Số lít loại I là: 
 12 : 2 x 3 = 18 (lít).
Số lít loại II là: 18 -12 = 6 (lít).
 Đáp số: 18 lít và 6 lít.
a. Nửa chu vi mảnh vờn là:
120 : 2 = 60 (m).
Theo sơ đồ ta có tổng sốphần là: 5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng của mảnh vườn hình chữ nhật là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài của mảnh vườn hình chữ 
Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toán – T.số 14 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Giỳp HS củng cố về:
 +Nhõn, chia hai phõn số. Tỡm thành phần chưa biết của phộp tớnh với phõn số.
 +Chuyển cỏc số đo cú hai tờn đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tờn đơn vị
 +Tớnh diện tớch mảnh đất.
II. Đồ dùng dạy học
. Bảng phụ vẽ hỡnh BT 4
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
3’
34’
3’
1. Bài cũ
Muốn nhõn hai phõn số, ta làm thế nào?
Muốn chia một phõn số cho một phõn số ta làm thế nào?-Nờu vớ dụ.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) HD HS làm BT
HS đọc BT 1
HS nờu cỏch làm.
HS làm bài vào vở
HS lờn bảng làm bài
+ BT 2 yờu cầu gỡ?
4 HS lờn bảng làm bài.
HS NX và nờu rừ cỏch tỡm x.
+ HS đọc thầm BT 3 và suy nghĩ về giải thớch cỏch làm BT mẫu.
HS nờu miệng kết quả.
GV treo bảng phụ cú sẵn hỡnh vẽ của BT 4, yờu cầu HS đọc đề bài và QS hỡnh vẽ
+ Hóy chỉ phần đất cũn lại sau khi làm nhà và đào ao.
+ Làm thế nào để tớnh được diện tớch phần đất cũn lại sau khi đó làm nhà và đào ao?
HS làm bài vào vở.
1HS lờn bảng giải.
HS NX bài giải của bạn.
3. Củng cố, dặn dũ
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài: ễn về giải toỏn.
Bài 1/16: Tớnh
Bài 2/16: Tỡm x.
Bài3/16: Viết cỏc số đo độ dài (theo mẫu).
Bài 4/16: Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng.
 c.1400m2
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 3
I. Mục tiêu: 
 - HS biết đánh giá và rút kinh nghiệm về đạo đức và học tập của tuần 3 và triển khai công việc tuần 4.
II. Các hoạt động:
 	 1. Đánh giá công tác tuần 3:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: .
 	- Về vệ sinh:
 	 2. Triển khai công việc tuần 4:
 	-Về đạo đức:.
 	- Về chuyên cần: ..
 	- Về học tập: 
 - Về lao động: ..
 	- Về vệ sinh:.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
Tập làm văn- tiết 6
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu: - Qua phân tích bài văn ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.- Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát riêng của mình, biết trình bày dàn ý của mình trước các bạn một cách rõ ràng, tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy-học: VBT, vở ghi chép, HS lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của viên và học sinh
Nội dung bài
 5’
30’
 5’
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra xem HS làm bài tập 2 tiết TLV trớc. Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu.
2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài tập 1:
- GV cho HS đọc nội dung toàn bài bài tập 1, cả lớp theo dõi.
- HS cả lớp đọc thầm lại bài, làm bài theo cá nhân trao đổi cùng bạn.
- HS phát biểu ý kiến cả lớp nhận xét và GV chốt lại lời giải đúng.
Câu a: Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp tới. 
Câu b: Những từ tả tiếng mưa và hạt ma từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. 
Câu c: Những từ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa.
Câu d: Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng những giác quan nào? 
Nội dung tích hợp: Ngữ liệu dùng để luyện tập (Mưa rào) giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môI trường thiên nhiên có tác dụng giáo dục BVMT. Khai thác trực tiếp ND.
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học.
- Dựa trên kết quả quan sát của mỗi HS lập dàn ý vào vở hoặc vở bài tập.
- Một số HS nối tiếp nhau trình bày GV và cả lớp nhận xét. GV chấm điểm.
- GV cho HS trình bày cho cả lớp nhận xét.
- Sau khi nghe trình bày và đóng góp ý kiến cho dàn bài của các bạn HS tự sửa lại dàn ý của mình.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn bài văn tả cơn mưa.
- mây: nặng, đặc xịt, lổn ngổn đầy trời; gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước  
- tiếng mưa: lẹt đẹt  lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập,đồm độp; hạt mưa: giọt nước lăn, mưa xiên, lao xuống .
- mắt, tai, cảm giác.
- Dàn ý:
+ Mở bài: giới thiệu cơn mưa.
+ Thân bài: tả từng cảnh.
+ Kết luận: nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 3.doc